Bài giảng Kinh tế vi mô 1: Chương 5 - ThS. Nguyễn Thị Lệ
lượt xem 2
download
Bài giảng Kinh tế vi mô 1 - Chương 5: Cấu trúc thị trường, cung cấp cho người học những kiến thức như Thị trường cạnh tranh hoàn hảo; Thị trường độc quyền thuần túy; Thị trường cạnh tranh độc quyền và độc quyền nhóm. Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Kinh tế vi mô 1: Chương 5 - ThS. Nguyễn Thị Lệ
- 1 Nội dung chương 5 5.1. Thị trường cạnh tranh hoàn hảo (CTHH) 5.2. Thị trường độc quyền thuần túy 5.3. Thị trường cạnh tranh độc quyền và độc quyền nhóm 2 5.1. Thị trường CTHH 5.1.1. Khái niệm và đặc trưng của thị trường CTHH a. Khái niệm thị trường CTHH Thị trường CTHH là thị trường trong đó có nhiều người mua và nhiều người bán và không người mua và người bán nào có thể ảnh hưởng đến giá cả thị trường. 3 1
- 5.1. Thị trường CTHH b. Các đặc trưng của thị trường CTHH + Có rất nhiều người mua và rất nhiều người bán + Sản phẩm hàng hóa là giống nhau. + Không có rào cản gia nhập hay rút lui khỏi thị trường. + Thông tin trên thị trường là hoàn hảo 4 5.1.2. Đường cầu và đường doanh thu cận biên của hãng CTHH P P DTT STT E P0 MR = AR = P P0 Q Q 0 0 Thị trường CTHH Hãng CTHH 5 5.1.3. Lựa chọn sản lượng của hãng CTHH trong ngắn hạn a. Điều kiện tối đa hóa lợi nhuận b. Khả năng sinh lợi của hãng CTHH trong ngắn hạn c. Đường cung của hãng và ngành trong ngắn hạn 6 2
- a. Điều kiện tối đa hóa lợi nhuận - Điều kiện tối đa hóa lợi nhuận chung: MR = MC - Do hãng CTHH là hãng “Chấp nhận giá” ta có MR=P Điều kiện tối đa hóa lợi nhuận của hãng là: P = MC Chú ý: Không phải ở mức sản lượng nào đạt P=MC hãng CTHH đều tối đa hóa lợi nhuận. Hãng chỉ đạt tối đa hóa lợi nhuận tại điểm P=MC khi đường MC đi lên (Nhánh MC có độ dốc dương) 7 C,R TR Lợi nhuận πmax khi π’ = 0 và π” ATCmin C MC Hãng có lãi ATC P0 E P=MR LN A B TC 0 Q* Q 9 3
- Khả năng sinh lợi của hãng CTHH trong ngắn hạn * Xét giá thị trường P0 = ATCmin C MC ATC Hãng hòa vốn P=MR E P0 ATCmin TR=TC 0 Q* Q 10 Bài tập vận dụng Xác định mức giá hòa vốn của hãng CTHH có hàm chi phí: TC= Q2 + 2Q + 64 11 b. Khả năng sinh lợi của hãng CTHH trong ngắn hạn * Xét giá thị trường AVCmin< P0
- b. Khả năng sinh lợi của hãng CTHH trong ngắn hạn * Xét giá thị trường P0 ≤ AVCmin C MC ATC A B AVC Lỗ toàn bộ FC P=MR P0 E Điểm đóng cửa AVCmin Q* Q 13 0 Bài tập vận dụng Xác định mức giá đóng của hãng CTHH có hàm: TC= Q2 + 2Q + 64 14 c. Đường cung của hãng và ngành CTHH trong ngắn hạn C MC SNH -Đường cung ngắn P2 hạn (SNH) của hãng B D2=MR2 CTHH là đường P1 MC dốc lên về A D1=MR1 AVCmin phía phải, bắt đầu từ điểm đóng cửa P3 sản xuất. C D3=MR3 0 Q3 Q1 Q2 Q 15 5
- Khi chính phủ đánh thuế t/sản phẩm bán ra C MC1 MC t MC1 = MC+t t t 0 Q1 Q2 Q3 Q 16 Bài tập thực hành Hãng CTHH có TFC = 400 và đường cung ngắn hạn là QS = 0.5(P-3) a. Xác định các đường chi phí của hãng b. Xác định mức giá hòa vốn và mức giá đóng cửa của hãng c. Xác định mức lợi nhuận của hãng khi giá thị trường P = 20; P = 65. Hãng nên quyết định sản xuất thế nào? Vì sao? d. Xác định lại câu ( c) khi chính phủ đánh một mức thuế là 2 trên từng đơn vị sản phẩm bán ra? 17 5.1.4. Lựa chọn sản lượng của hãng CTHH trong dài hạn a. Điều kiện tối đa hóa lợi nhuận của hãng CTHH trong dài hạn b. Cân bằng cạnh tranh dài hạn của ngành c. Đường cung của ngành trong dài hạn 18 6
- a. Điều kiện tối đa hóa lợi nhuận của hãng CTHH trong dài hạn * Điều kiện tối đa hóa lợi nhuận trong dài hạn: P = MR = LMC * Nếu P > LACmin hãng có lợi nhuận kinh tế dương - Mức lợi nhuận lớn hơn mức lợi nhuận thông thường. * Nếu P = LACmin hãng có lợi nhuận kinh tế bằng 0 - Mức lợi nhuận bằng lợi nhuận thông thường. * Nếu P < LACmin hãng có lợi nhuận kinh tế âm - Mức lợi nhuận nhỏ hơn mức lợi nhuận thông thường. 19 a. Điều kiện tối đa hóa lợi nhuận của hãng CTHH trong dài hạn P,C R, π LAC E P πDH P=MR A F LMC 0 Q* Q 20 b. Cân bằng cạnh tranh dài hạn của ngành • Cân bằng cạnh tranh dài hạn của ngành là trạng thái mà các hãng: - Tối đa hóa lợi nhuận - Không có sự gia nhập hay rút lui khỏi thị trường hay lợi nhuận kinh tế của các hãng phải bằng 0. • Ngành (thị trường) CTHH đạt trạng thái cân bằng trong dài hạn khi: P = LACmin= LMC 21 7
- b. Cân bằng cạnh tranh dài hạn của ngành P Thị trường CTHH P Hãng CTHH S S’ LMC LAC E1 P1 P1 D1=MR1 E2 π>0 P2 P2 E D2=MR2 D Q0 Q Q* Q1* Q 22 Câu hỏi ứng dụng Câu 1. Cho hãng hoạt động trong thị trường CTHH có đường cung Q = 180(2+ P) và đường cầu Q = 180(18-P). Hãng có chi phí sản xuất ở bảng. Sản lượng để hãng đạt lợi nhuận tối đa: Q 3 4 10 20 30 40 50 60 70 TC 24 28 46 90 170 270 450 660 900 a. 3 b. 30 c. 50 d. 70 Câu 2. Giả sử đây là số liệu của hãng về chi phí trong dài hạn. Cho biết số lượng hãng ở ngành này sẽ: a. Tăng b. Giảm c. Không đổi d. Không xác định được 23 c. Đường cung của ngành trong dài hạn Đường cung của ngành trong dài hạn tùy thuộc vào tính chất của từng ngành khác nhau. Nó không được xác định theo nguyên tắc “Cộng ngang” đường cung dài hạn của các hãng trên thị trường. 24 8
- * Đường cung dài hạn của ngành có chi phí không đổi P P S1 S2 LMC LAC E2 P2 P2 E3 D1=MR1 E1 SL P1 P1 E D2=MR2 D1 D2 Q Q Thị trường CTHH Hãng CTHH 25 * Đường cung dài hạn của ngành có chi phí tăng P P S1 S2 LAC2 P2 LAC1 P2 E2 SL E3 D2 E1 P3 P3 D3 P1 D1 P1 LMC1 LMC2 D1 D2 Thị trường CTHH Q Hãng CTHH Q 26 c. Đường cung dài hạn của ngành có chi P phí giảm P S1 S2 LAC1 P2 E2 P2 D2 LAC2 P1 E1 P1 D1 E3 P3 P3 D3 SL D1 D2 Q Thị trường CTHH Q Hãng CTHH 27 9
- 5.2. Thị trường độc quyền thuần túy • 5.2.1. Thị trường độc quyền bán thuần túy • 5.2.2. Tối đa hóa nhuận của hãng độc quyền bán trong ngắn hạn • 5.2.3. Tối đa hóa lợi nhuận của hãng độc quyền bán trong dài hạn • 5.2.4. Độc quyền mua thuần túy 28 5.2.1. Thị trường độc quyền bán thuần túy a. Khái niệm Thị trường độc quyền bán là thị trường chỉ có duy nhất một hãng cung ứng toàn bộ sản lượng của thị trường. 29 b. Các đặc trưng của thị trường độc quyền bán thuần túy - Chỉ có duy nhất một hãng cung ứng toàn bộ sản lượng trên thị trường Hãng độc quyền quyết định và kiểm soát mức giá và sản lượng cung ứng.Hãng độc quyền là hãng “Định giá” - Sản phẩm hàng hóa trên thị trường độc quyền không có hàng hóa thay thế gần gũi. - Có rào cản lớn về việc gia nhập hay rút lui khỏi thị trường 30 10
- c. Nguyên nhân dẫn đến độc quyền - Quá trình sản xuất đạt hiệu suất kinh tế tăng theo quy mô – Độc quyền tự nhiên. - Kiểm soát được yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất. - Bằng phát minh sáng chế - Quy định của chính phủ 31 Đường cầu và đường MR của hãng độc quyền bán thuần túy P, MR P, MR Hãng độc quyền Hãng CTHH P=MR MR P Q Q Đường cầu của hãng chính là đường cầu thị trường có độ dốc âm tuân theo luật cầu.P = a – b Q và MR = a – 2bQ 5.2.2. Tối đa hóa lợi nhuận của hãng độc quyền bán trong ngắn hạn a. Điều kiện tối đa hóa lợi nhuận của hãng độc quyền bán thuần túy CTHH Độc quyền P=MC MC = MR Tối đa hóa lợi nhuận Điểm cắt ứng với MC Độc quyền có độ dốc dương Điểm cắt thứ 2, CTHH đường MC và MR 33 11
- b. Lựa chọn sản lượng của hãng độc quyền bán thuần túy C,P,R Khi P > ATC MC Hãng có lãi P* E ATC LN B A MR P 0 Q* Q 34 b. Lựa chọn sản lượng của hãng độc quyền bán thuần túy C,P,R Khi P = ATC MC ATC P0 E MR P 0 Q* Q 35 b. Lựa chọn sản lượng của hãng độc quyền bán thuần túy C,P,R ATC MC A B P0 E AVC Khi AVC < P
- C,P,R b. Lựa chọn sản lượng của hãng độc quyền bán thuần túy B MC A ATC AVC P0 E Khi P
- Hãng độc quyền bán thuần túy luôn lựa chọn sản lượng tối đa hóa lợi nhuận trên miền cầu co dãn P A Hàm cầu: P = a-bQ a MC MR = a-2bQ P* B a/2 a/(2b) C Q O a/b Q* MR 40 Hãng độc quyền bán thuần túy không có đường cung C,P,R MC P1 P2 E D2 MR2 D1 0 Q* Q MR1 41 5.2.3. Tối đa hóa lợi nhuận của hãng độc quyền bán thuần túy trong dài hạn • Trong dài hạn, hãng độc quyền bán thuần túy tối đa hóa lợi nhuận ở mức sản lượng mà tại đó: MR = LMC • Hãng độc quyền bán sẽ sản xuất nếu P ≥ LAC và rời khỏi ngành nếu P < LAC. • Trong dài hạn, hãng độc quyền sẽ điều chỉnh quy mô về mức tối ưu: Là quy mô mà tại đó đường ATC tiếp xúc với đường LAC tại mức sản lượng tối đa hóa lợi nhuận. 42 14
- 5.3. Thị trường cạnh tranh độc quyền và độc quyền nhóm 5.3.1. Thị trường cạnh tranh độc quyền 5.3.2. Độc quyền nhóm 43 5.3.1. Thị trường cạnh tranh độc quyền a. Các đặc trưng cơ bản của thị trường cạnh tranh độc quyền - Có rất nhiều hãng sản xuất kinh doanh trên thị trường. - Sản phẩm hàng hóa của các nhà sản xuất có sự khác biệt.Hàng hóa thay thế được cho nhau nhưng không phải là thay thế hoàn hảo. - Không có rào cản về việc gia nhập hoặc rút lui khỏi thị trường. Các hãng có thể tự do gia nhập hay rút lui khỏi ngành như hãng CTHH. 44 b. Cân bằng trong ngắn hạn và dài hạn của hãng cạnh tranh độc quyền C,P,R * Cân bằng trong ngắn hạn của hãng MC Hãng có lãi P0 E ATC LN B A MR P 0 Q* Q 45 15
- • Cân bằng trong dài hạn của hãng cạnh tranh độc quyền Cân bằng dài hạn của hãng đạt được tại điểm đường cầu của hãng tiếp xúc với đường LAC tại tại mức sản lượng thỏa mãn: MR = LMC. Lợi nhuận kinh tế trong dài hạn của hãng bằng 0 46 * Cân bằng trong dài hạn của hãng 5.3.2. Độc quyền nhóm 5.3.2.1. Các đặc trưng cơ bản của độc quyền nhóm - Có một số ít các hãng cung cấp phần lớn hoặc toàn bộ sản phẩm trên thị trường. - Sản phẩm hàng hóa có thể đồng nhất hoặc không đồng nhất. - Có rào cản lớn trong việc gia nhập thị trường - Tính phụ thuộc giữa các hãng với nhau là rất lớn 48 16
- 5.3.2.2. Mô hình Cournot, Mô hình Stakelberg và Mô hình Bertrand a. Mô hình Cournot: Cân bằng (cạnh tranh) về sản lượng, các hãng hành động ( ra quyết định) đồng thời. b. Mô hình Stakelberg: Cân bằng (cạnh tranh) về sản lượng, các hãng ra quyết định tuần tự. c. Mô hình Bertrand: Cân bằng (cạnh tranh) về giá. 49 Mô hình Cournot, Mô hình Stakelberg và Mô hình Bertrand a. Mô hình Cournot * Cân bằng Nash (Nhà toán học John Nash đưa ra lần đầu tiên năm 1951): “Mỗi hãng thực hiện điều tốt nhất có thể khi cho trước hành động của đối thủ.” * Mô hình Cournot (Nhà kinh tế học Pháp Augustin Cournot đưa ra vào năm 1838. Các giả định trong mô hình: - Hai hãng sản xuất sản phẩm đồng nhất và đều biết đường cầu thị trường. - Mỗi hãng phải quyết định sản xuất bao nhiêu, và hai hãng quyết định cùng một lúc (Quyết định đồng thời). - Mỗi hãng coi sản lượng của đối thủ là cố định và từ đó đưa ra mức sản lượng tốt nhất của mình. a. Mô hình Cournot * Đường phản ứng Sản lượng tối đa hóa lợi nhuận của một hãng phụ thuộc vào lượng sản phẩm mà hãng nghĩ các hãng khác định sản xuất. Đường phản ứng là đường chỉ ra mối quan hệ giữa mức sản lượng tối đa hóa lợi nhuận của một hãng với mức sản lượng mà hãng nghĩ rằng các hãng khác định sản xuất. 51 17
- Q1 a. Mô hình Cournot Sản lượng hãng 1 lựa chọn 100 Q1* Q2 80 0 100 60 12,5 75 25 50 40 50 0 20 Cân bằng Cournot 0 20 40 60 80 100 Q2 52 b. Mô hình Stakelberg Trong mô hình Stakelberg, nếu hai hãng có cùng điều kiện về chi phí sản xuất như nhau. Hãng nào có lợi thế đi trước sẽ có được phần lợi hơn. Người đi trước Người đi sau 53 b. Mô hình Stakelberg • Mô hình Stakelberg các hãng quyết định tuần tự, với một số giả định: - Hai hãng 1, 2 cùng quyết định lựa chọn sản lượng để sản xuất và các sản phẩm là đồng nhất. - Hai hãng hoạt động độc lập và thông tin thị trường là hoàn hảo. - Hãng 1 là hãng chiếm ưu thế (hãng đi đầu) còn hãng 2 là hãng đi sau, sẽ quan sát hãng 1 và quyết định lượng sản phẩm tối ưu cho mình. 54 18
- c. Mô hình Bertrand • Là mô hình độc quyền nhóm nhưng các hãng cạnh tranh về giá mà không phải là sản lượng. • Ba trường hợp” - Sản phẩm đồng nhất - Sản phẩm khác biệt – Quyết định đồng thời - Sản phẩm khác biệt – Quyết định tuần tự 55 c. Mô hình Bertrand a. Trường hợp 1. Sản phẩm đồng nhất - Giả sử có 2 hãng 1 và 2 trong một ngành cùng sản xuất một loại sản phẩm đồng nhất. - Hai hãng có mức chi phí cận biên như nhau là c và đều không có chi phí cố định. - Mỗi hãng đều coi giá của hãng đối thủ là cố định và quyết định đặt giá đồng thời. 56 c. Mô hình Bertrand b. TH 2. Sản phẩm khác biệt – Quyết định giá đồng thời 57 19
- c. Mô hình Bertrand c. TH3. Sản phẩm đồng nhất - Quyết định tuần tự Làm tương tự mô hình Stakelberg 58 Bài tập thực hành Cho hãng có hàm cầu và hàm tổng chi phí: P = 120 – 2Q ; TC = 2Q2 + 4Q + 16 a. Xác định mức doanh thu tối đa b. Xác định mức lợi nhuận tối đa c. “Hãng tối đa hóa doanh thu sẽ tối đa hóa lợi nhuận”. Nhận định trên đúng hay sai? Vì sao? d. Khi chính phủ đánh thuế t = 2/sản phẩm bán ra, hãy tính lợi nhuận tối đa của hãng? e. Hãng đanh kinh doanh ở mức giá P =80, hãng có phướng án 1 tăng giá để tăng doanh thu và phương án 2 tăng giá để tăng lợi nhuận. Hãng thực hiện được phương án nào? 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 1 - TS. Đinh Thiện Đức
30 p | 17 | 8
-
Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 6.1 - TS. Đinh Thiện Đức
31 p | 12 | 7
-
Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 5 - TS. Đinh Thiện Đức
41 p | 15 | 7
-
Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 2.1 - TS. Đinh Thiện Đức
55 p | 21 | 7
-
Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 2.2 - TS. Đinh Thiện Đức
43 p | 31 | 5
-
Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 3 - TS. Đinh Thiện Đức
37 p | 9 | 5
-
Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 6.2 - TS. Đinh Thiện Đức
34 p | 830 | 5
-
Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 6.3 - TS. Đinh Thiện Đức
24 p | 14 | 5
-
Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 4 - TS. Đinh Thiện Đức
50 p | 315 | 5
-
Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 6.4 - TS. Đinh Thiện Đức
32 p | 11 | 4
-
Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 7 - TS. Đinh Thiện Đức
25 p | 15 | 4
-
Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 8 - TS. Đinh Thiện Đức
39 p | 33 | 4
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Chương 1 - TS. Nguyễn Đức Thành, ThS. Phạm Minh Thái
57 p | 13 | 3
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Chương 8 - Th.S Ngô Hoàng Thảo Trang
29 p | 5 | 2
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Chương 1 - Th.S Ngô Hoàng Thảo Trang
39 p | 6 | 2
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Chương 0 - Th.S Ngô Hoàng Thảo Trang
6 p | 2 | 2
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Chương 8 - TS. Nguyễn Đức Thành, ThS. Phạm Minh Thái
59 p | 4 | 2
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Chương 0 - TS. Nguyễn Đức Thành, ThS. Phạm Minh Thái
34 p | 5 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn