intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Bài 7: Hệ thống quản lý chất lượng theo ISO 9000

Chia sẻ: Nguyễn Hoàng Minh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:43

69
lượt xem
18
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

"Bài giảng Bài 7: Hệ thống quản lý chất lượng theo ISO 9000" tìm hiểu tổ chức hệ thống quản lý chất lượng quốc tế ISO; những kiến thức cơ bản về các bộ tiêu chuẩn của ISO 9000.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Bài 7: Hệ thống quản lý chất lượng theo ISO 9000

  1. BÀI 7 HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG THEO ISO 9000 ThS. Nguyễn Thị Vân Anh 1 v1.0012107208
  2. TÌNH HUỐNG DẪN NHẬP • Công ty Mỳ Numerone là công ty mới thành lập vào năm 2009. Công ty chuyên cung cấp sản phẩm mỳ gói, mỳ hộp các loại có giá trung bình đến cao. Một trong những bài toán bây giờ là công ty sẽ xác định tuân theo hệ thống quản lý chất lượng nào phù hợp với ngành nghề kinh doanh của mình. • Ban g giám đốc đề nghị g ị tuân theo tiêu chuẩn ISO 9000,, và lấyy đó làm chuẩn mực ự quản lý chất lượng để định hướng cho việc quản lý chất lượng của công ty.  Theo bạn, công ty nên áp dụng cụ thể bộ tiêu chuẩn ISO 9000 nào để có thể đảm bảo quản lý chất lượng của mình? 2 v1.0012107208
  3. MỤC TIÊU BÀI HỌC Hiểu được tổ chức hệ thống quản lý chất lượng quốc tế ISO. Giới thiệu cho học viên về hệ thống quản lý chất lượng theo ISO 9000. Cung cấp cho học viên những kiến thức cơ bản về các bộ tiêu chuẩn của ISO 9000. 3 v1.0012107208
  4. HƯỚNG DẪN BÀI HỌC • Nắm bắt nguyên lý, hiểu rõ về các bộ tiêu chuẩn ISO 9000, cách thức áp dụng trong thực tế; • Liên hệ, phân tích các bài tập thực hành, các tình huống thực tế để đưa ra được các giải pháp hợp lý. lý 4 v1.0012107208
  5. NỘI DUNG BÀI HỌC 1 Giới thiệu về hệ thống quản lý chất lượng theo ISO 9000 2 Hệ thống gqquản lýý chất lượng g ISO 9000 5 v1.0012107208
  6. 1. GIỚI THIỆU VỀ HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG THEO ISO 9000 1 1 ISO là gì? 1.1. ì? 1.2. ISO 9000 là gì? 1 3 Lý do áp dụng ISO 9000 1.3. 1.4. Lợi ích của hệ thống ISO 6 v1.0012107208
  7. 1.2. ISO LÀ GÌ? • ISO là tên viết tắt của International Organization for Standardization (Tổ chức quốc tế về tiêu chuẩn hóa). • Bắt nguồn từ chữ ISOS của Hy Lạp, có nghĩa là đồng đẳng, bằng nhau… • Thành lập năm 1947, 1947 trụ sở đặt tại Genève, Genève Thụy Sỹ. Sỹ • ISO là một hệ thống tiêu chuẩn về quản lý chất lượng và đảm bảo chất lượng. 7 v1.0012107208
  8. 1.2. ISO 9000 LÀ GÌ? • ISO là chuẩn mực hóa cho hệ thống quản lý chất lượng, giúp cho các hoạt động kinh doanh của tổ chức được tiến hành một cách hệ thống hơn. • ISO 9000 được duy trì bởi tổ chức tiêu chuẩn hóa quốc tế (ISO). • Mặc dù các tiêu chuẩn được bắt nguồn từ sản xuất nhưng chúng có thể áp dụng cho mọi loại hình tổ chức, bao gồm cả các trường đại học và cao đẳng. 8 v1.0012107208
  9. 1.3. LÝ DO ÁP DỤNG ISO 9000 Thỏa mãn khách hàng thông qua sản phẩm có chất lượng Một kế hoạch chi tiết để cải thiện hệ thống chất lượng của tổ chức Đạt được lợi thế cạnh tranh trong cả thị trường nội địa và xuất khẩu 9 v1.0012107208
  10. 1.4. LỢI ÍCH HỆ THỐNG ISO • Làm tăng chất lượng hoạt động của doanh nghiệp, đem lại hiệu quả cao; • Bảo vệ quyền lợi của người tiêu dùng khi sử dụng hàng hóa, dịch vụ; • Biểu tượng cho sự thống nhất của quốc tế về sự phát triển trong lĩnh vực công nghệ. 10 v1.0012107208
  11. 1.4. LỢI ÍCH HỆ THỐNG ISO (tiếp theo) Sản phẩm Sản phẩm chất lượng chất lượng kém Kinh tế Cải tiến Thỏa mãn Không thỏa mãn suy giảm chất lượng khách hàng khách hàng Người ờ dân â vui vẻ ẻ Tạo áp lực cho chính phủ về việc cung cấp việc làm cho người lao động Đầu tư Tăng doanh thu Doanh thu Không g cải tiến cho nghiên cứu (nội địa và giảm và giảm nhân và phát triển xuất khẩu) Lợi nhuận cao Lợi nhuận thấp 11 v1.0012107208
  12. CÂU HỎI TƯƠNG TÁC ISO là gì? Tại sao tổ chức nên áp dụng ISO 9000? 12 v1.0012107208
  13. 2. HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG ISO 9000 ISO giúp cho hệ thống quản lý tiệm cận dần đến sự công khai và minh bạch. HAI KẾT QUẢ KHÁC NHAU KHI ÁP DỤNG ISO 9000 Tổ chức của bạn Tổ chức của bạn • ISO 9000 gồm có 5 phần có quan hệ lẫn nhau: ISO 9000, 9000 9001, 9001 9002, 9002 9003, 9003 và 9004. • ISO 9000 và 9004 là cẩm nang thực hiện, trong khi ISO 9001, 9002, và 9003 là các lĩnh vực mà một công ty có thể yêu cầu được cấp chứng chỉ. 13 v1.0012107208
  14. 2.1. ISO 9000 VÀ 9004 • ISO 9000: “Hệ thống quản lý chất lượng và chuẩn đảm bảo chất lượng – Hướng dẫn lựa chọn và sử dụng”.  ISO 9000 cung cấp hướng dẫn đối với tất cả tổ chức thực hiện quản lý chất lượng.  Được viết để xác định lĩnh vực chất lượng nào công ty bạn nên theo đuổi. • ISO 9004: 9004 “ Hệ thống thố quản ả lý chất hất lượng lượ vàà các á thành thà h tố của ủ hệ thống thố chất hất lượng lượ – Hướng dẫn”. g cấp  ISO 9004 cung p hướng g dẫn đối với tất cả tổ chức thực ự hiện ệ qquản trịị chất lượng.  Được dùng để giúp mô tả, giải thích các lĩnh vực trong hệ thống chứng chỉ ISO 9000. 9000 14 v1.0012107208
  15. 2.2. ISO 9001 • ISO 9001: “Các hệ thống chất lượng – Mô hình đảm bảo chất lượng trong Thiết kế/ Phát triển, Sản xuất, Lắp đặt và Dịch vụ”. • Đây là lĩnh vực dành cho các công ty có liên quan đến sản xuất hoặc tạo ra và cung cấp dịch vụ. 15 v1.0012107208
  16. 2.2. ISO 9001 (tiếp theo) Nội dung chính của ISO 9001: • Trách nhiệm của lãnh đạo; • Trạng thái kiểm tra và thử nghiệm; • Hệ thống chất lượng; • Kiểm soát sản phẩm không phù hợp; • Xem xét hợp đồng; • Hành động khắc phục và phòng ngừa; • Kiểm soát thiết kế;; • Xếpp dỡ,, lưu kho,, bao g gói,, bảo q quản và • Kiểm soát tài liệu; giao hàng; • Mua sản phẩm; • Kiểm soát hồ sơ chất lượng; • Kiểm soát sản phẩm do • Xem xét đánh giá chất lượng nội bộ; khách hàng cung cấp; • Đào tạo; • Nhận biết và xác định nguồn • Dịch vụ kỹ thuật ; gốc sản phẩm; • Kỹ thuật thống kê. • Kiểm tra và thử nghiệm; g • Kiểm soát thiết bị kiểm tra, đo lường và thử nghiệm; 16 v1.0012107208
  17. TRÁCH NHIỆM CỦA LÃNH ĐẠO Lãnh đạo của bên cung ứng với trách nhiệm điều hành: • Phải xác định và thành lập văn bản chính sách của mình đối với chất lượng, bao gồm mục tiêu và những cam kết của mình về chất lượng; • g phải thích hợp với Chính sách chất lượng mục tiêu tổ chức của bên cung ứng và nhu cầu, mong đợi của khách hàng; • Bên cung ứng phải đảm bảo rằng chính sách này phải được thực hiện và duy trì ở tất cả các cấp của cơ sở. 17 v1.0012107208
  18. HỆ THỐNG CHẤT LƯỢNG • Bên cung ứng phải xây dựng, lập văn bản và à duy trìì một ộ hệệ thống ố chất ấ lượng làm à phương tiện để đảm bảo sản phẩm phù hợp ợp với yyêu cầu q qui định; ị ; • Bên cung ứng phải lập sổ tay chất lượng bao quát các yêu cầu của tiêu chuẩn này; • Sổ ổ tay chất ấ lượng phải ả bao gồm ồ hay viện ệ dẫn các thủ tục của hệ thống chất lượng và g giới thiệu ệ cơ cấu của hệ ệ thống g văn bản sử dụng trong sổ tay chất lượng. 18 v1.0012107208
  19. XEM XÉT HỢP ĐỒNG Bên cung ứng phải lập và duy trì các thủ tục dạng văn bản để ể xem xét hợp đồng và để phối hợp các hoạt động này. 19 v1.0012107208
  20. KIỂM SOÁT THIẾT KẾ • Bên cung ứng phải thiết lập và duy trì các thủ tục để quản lý và thẩm tra nhằm thiết kế sản phẩm để đảm bảo rằng các yêu cầu đặt ra được thỏa mãn. Các kết quả thiết kế phải được lập thành văn bản và được thể hiện dưới dạng có thể thẩm tra, xác nhận theo các yêu cầu về dữ liệu thiết kế. • Các kết quả thiết kế phải:  Đáp ứng các yêu cầu về dữ liệu thiết kế;  Đị Định h rõõ các á đặc đặ tính tí h thiết kế có ó ý nghĩa hĩ quan trọng t đối với ới an toàn t à và à chức hứ năng ă làm việc tốt của sản phẩm (Ví dụ: Yêu cầu vận hành, bảo quản, vận chuyển, bảo trì và thanh lý);  Tất cả các thay thế và sửa đổi phải được xác định, lập thành văn bản, xem xét và xét duyệt bởi người có thẩm quyền trước khi thực hiện. 20 v1.0012107208
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2