Bài giảng Bài 9: Định giá trong điều kiện có sức mạnh thị trường - TS. Trần Văn Hòa
lượt xem 22
download
Bài giảng Bài 9: Định giá trong điều kiện có sức mạnh thị trường của TS. Trần Văn Hòa trình bày về chiếm giữ thặng dư tiêu dùng; phân biệt giá; phân biệt giá theo thời gian và thời cao điểm; định giá hai phần; bán trọn gói; quảng cáo. Mời các bạn tham khảo bài giảng để bổ sung thêm kiến thức về lĩnh vực này.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Bài 9: Định giá trong điều kiện có sức mạnh thị trường - TS. Trần Văn Hòa
- Bài 9 Định giá trong điều kiện có sức mạnh thị trường
- Nội dung thảo luận Chiếm giữ thặng dư tiêu dùng Phân biệt giá Phân biệt giá theo thời gian và thời cao điểm Định giá hai phần Bán trọn gói Quảng cáo ©2009 TS. Trần Văn Hoà, HCE. Bài 9 2
- Chiếm giữ thặng dư tiêu dùng Tất cả các chiến lược định giá mà chúng ta xem xét là các phương tiện để chiếm giữ thặng dư tiêu dùng và chuyển đến cho người sản xuất Tối đa hoá lợi nhuận tại P* và Q* Nhưng một số người sẵn sàng trả cao hơn P* để mua Tăng giá sẽ làm giảm người mua, dẫn đến giảm lợi nhuận Giảm giá sẽ tăng lượng người mua, nhưng lợi nhuận giảm ©2009 TS. Trần Văn Hoà, HCE. Bài 9 3
- Chiếm giữ thặng dư tiêu dùng $/Q Hãng muốn đặt giá cao hơn cho khách hàng sẵn sàng mua - A Pmax A P1 Hãng cũng muốn bán cho những ai ở vùng B nhưng P* B không giảm giá cho mọi khách hàng P2 MC cả hai cách đều cho phép hãng chiếm giữ PC thặng dư tiêu dùng D Q* MR Q ©2009 TS. Trần Văn Hoà, HCE. Bài 9 4
- Chiếm giữ thặng dư tiêu dùng Phân biệt giá là kỹ thuật định các mức giá khác nhau cho các khách hàng khác nhau đối với hàng hoá như nhau Cần phải xác định các khách hàng khác nhau và cho họ mua với mức giá khác nhau Kỹ thuật khác để mở rộng phạm vi thị trường của hãng để chiếm giữ nhiều thặng dư tiêu dùng Bán trọn gói và định lượng ©2009 TS. Trần Văn Hoà, HCE. Bài 9 5
- Phân biệt giá Phân biệt giá cấp một Định các mức giá khác nhau cho mỗi khách hàng: mức giá tối đa mà khách hàng sẵn sàng trả Lợi nhuận của hãng như thế nào? Hãng sản xuất Q* MR = MC Chúng ta có thể thấy lợi nhuận biến đổi của hãng - lợi nhuận của hãng bỏ qua chi phí cố định Diện tích giữa MR và MC CS là vùng giữa đường cầu và đường giá ©2009 TS. Trần Văn Hoà, HCE. Bài 9 6
- Phân biệt giá Nếu hãng có thể phân biệt giá hoàn hảo, mỗi khách hàng được định chính xác giá mà họ sẵn sàng trả Đường MR không còn là một phần của quyết định sản lượng Doanh thu gia tăng chính là giá mà tại đó mỗi đơn vị được bán – chính là đường cầu Lợi nhuận tăng thêm do sản xuất và bán thêm một đơn vị bây giờ là sự chênh lệch giữa cầu và chi phí biên ©2009 TS. Trần Văn Hoà, HCE. Bài 9 7
- Phân biệt giá hoàn hảo cấp một $/Q Nếu không có phân biệt giá, sản lượng tại Q* và giá P*. CS là diện tích trên P* và LN biến đổi là diện tích giữa Giữa 0 và Q*. Pmax MC&MR (màu vàng). Với phân biệt giá hoàn hảo, hãng MC sẽ chọn sản xuất Q** tăng lợi P* nhuận biến đổi thêm diện tích màu tím. PC D = AR MR Q** Q Q* ©2009 TS. Trần Văn Hoà, HCE. Bài 9 8
- Phân biệt giá cấp một Trong thực tế, phân biệt giá hoàn hảo cấp một hầu như không thực hiện được 1. Không thực tế khi định giá riêng cho từng khách hàng (ngoại trừ khi có ít khách hàng) 2. Hãng thường không thể biết được giá tối đa sẵn sàng trả của mỗi khách hàng Hãng có thể phân biệt giá không hoàn hảo Định một vài mức giá khác nhau dựa trên ước tính về mức giá sẵn sàng trả của khách hàng ©2009 TS. Trần Văn Hoà, HCE. Bài 9 9
- Phân biệt giá cấp một Ví dụ về phân biệt giá cấp một Luật sư, bác sỹ, kế toán Người bán xe ôtô (15% trên lợi nhuận) Các trường đại học, cao đẳng (hỗ trợ tài chính) ©2009 TS. Trần Văn Hoà, HCE. Bài 9 10
- Phân biệt giá cấp một trong thực tế $/Q Sáu mức giá làm tăng lợi nhuận với mức giá P4 hãng có ít lợi nhuận hơn. P1 P2 Phân biệt giá đên P3 P6 sẽ làm tăng lợi MC nhuận. P*4 P5 P6 D MR Q* Q ©2009 TS. Trần Văn Hoà, HCE. Bài 9 11
- Phân biệt giá cấp hai Ở một số thị trường, người tiêu dùng mua nhiều hàng hoá cùng loại trong một khoảng thời gian nào đó Cầu đối với hàng hoá này giảm khi số lượng tiêu dùng tăng Điện, nước, nhiên liệu sưởi ấm Hãng có thể định giá theo phân biệt giá cấp hai Định giá khác nhau cho những khối lượng tiêu dùng khác nhau đối với một loại hàng hoá hoặc dịch vụ ©2009 TS. Trần Văn Hoà, HCE. Bài 9 12
- Phân biệt giá cấp hai Giảm giá khi mua nhiều là một ví dụ của phân biệt giá cấp hai VD: Mua khối lượng lớn tại câu lạc bộ Sam Giá theo khối - định giá khác nhau theo khối của số lượng hàng hoá VD: công ty điện lực đặt giá khác nhau đối với từng khối số lượng điện tiêu thụ ©2009 TS. Trần Văn Hoà, HCE. Bài 9 13
- Phân biệt giá cấp hai $/Q Không phân biệt giá: Mức giá khác nhau đối với từng khối của P = P0 and Q = Q0. Nếu P1 cùng một hàng hoá. phân biệt giá cấp hai có 3 mức giá theo 3 khối P1, P2, P0 & P 3. P2 AC P3 MC D MR Q1 Q0 Q2 Q3 Q 1st Block 2nd Block 3rd Block ©2009 TS. Trần Văn Hoà, HCE. Bài 9 14
- Phân biệt giá cấp ba Thực hành cách chia khách hàng ra làm hai hoặc nhiều nhóm hơn với các đường cầu khác nhau định các mức giá khác nhau cho mỗi nhóm 1. Chia thị trường ra làm 2 nhóm 2. Mỗi nhóm có đường cầu riêng ©2009 TS. Trần Văn Hoà, HCE. Bài 9 15
- Phân biệt giá Phân biệt giá cấp ba Đa số trường hợp phân biệt giá loại này: Hàng không, rượu cao cấp, sinh viên, người cao tuổi, rau đóng hộp ©2009 TS. Trần Văn Hoà, HCE. Bài 9 16
- Phân biệt giá cấp ba Cùng một đặc tính được sử dụng để phân chia các nhóm khách hàng Thông thường, co giãn của cầu khác nhau theo từng nhóm Sinh viên và người cao tuổi không sẵn sàng trả giá cao hơn các nhóm khác vì thu nhập của họ thấp hơn Các nhóm này dễ phân biệt bằng ID ©2009 TS. Trần Văn Hoà, HCE. Bài 9 17
- Phân biệt giá cấp ba Bằng đại số P1: giá cho nhóm 1 P2: giá cho nhóm 2 C(QT) = tổng chi phí sản xuất QT = Q1 + Q2 Lợi nhuận: = P1Q1 + P2Q2 - C(QT) ©2009 TS. Trần Văn Hoà, HCE. Bài 9 18
- Phân biệt giá cấp ba Hãng nên tăng lượng bán cho mỗi nhóm cho đến khi gia tăng lợi nhuận từ đơn vị bán cuối cùng bằng 0 Đặt lượng gia tăng lợi nhuân nhóm 1=0 (P Q ) C 1 1 0 Q1 Q1 Q1 ( P1Q1 ) C MR1 MC Q1 Q1 ©2009 TS. Trần Văn Hoà, HCE. Bài 9 19
- Phân biệt giá cấp ba Nhóm khách hàng thứ nhất: MR1= MC Làm tương tự cho nhóm thứ hai Nhóm khách hàng thứ hai: MR2 = MC Kết hợp cả hai nhóm MR1 = MR2 = MC ©2009 TS. Trần Văn Hoà, HCE. Bài 9 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Marketing căn bản - GV.Phạm Thị Minh Lan
198 p | 487 | 129
-
Bài giảng Quản trị danh mục đầu tư - Chương 9: Phân tích công ty và định giá cổ phiếu FCFF và FCFE
17 p | 196 | 58
-
Bài giảng Quản trị rủi ro: Chương 9 - ThS. Võ Hữu Khánh (2017)
19 p | 168 | 40
-
Bài giảng Chiến lược Marketing - Chương 9: Định giá: Thấu hiểu và thu nhận giá trị từ khách hàng
18 p | 152 | 25
-
Bài giảng môn quản trị chiến lược: Chương 9. Xem xét lại, đánh giá và điều chỉnh chiến lược - Th.S Hoàng Giang
32 p | 136 | 16
-
Bài giảng Kinh tế quản lý - Chương 9: Phân tích rủi ro và các quyết định đầu tư
14 p | 181 | 16
-
Bài giảng Marketing quốc tế - PGS.TS. Phạm Thị Huyền
65 p | 95 | 15
-
Bài giảng học phần Marketing quốc tế - PGS.TS. Phạm Thị Huyền
65 p | 92 | 13
-
Bài giảng Quản trị marketing - Chương 9: Quản trị giá (Đại học Kinh tế Quốc dân)
11 p | 42 | 12
-
Bài giảng Quản trị học: Chương 9 - Bùi Thị Quỳnh Ngọc
14 p | 22 | 9
-
Bài giảng Thống kê ứng dụng kinh doanh: Chương 9 - ThS. Trần Tuấn Anh
5 p | 88 | 4
-
Bài giảng Marketing chiến lược: Chương 9 - TS. Phạm Thị Huyền
7 p | 14 | 4
-
Bài giảng Nghiên cứu marketing - GV. Dư Thị Chung
162 p | 6 | 3
-
Bài giảng Xác định giá trị doanh nghiệp: Chương 9 - TS. Nguyễn Ngọc Quang
17 p | 8 | 2
-
Bài giảng Quản trị rủi ro: Chương 9 - Võ Hữu Khánh
19 p | 14 | 1
-
Bài giảng Marketing dược (354 trang)
354 p | 3 | 1
-
Bài giảng Quản trị giá: Chương 9 - TS. Đỗ Khắc Hưởng
22 p | 7 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn