Bài giảng Bao bì thực phẩm: Chương 3 - Nhãn bao bì thực phẩm
lượt xem 5
download
Bài giảng "Bao bì thực phẩm: Chương 3 - Nhãn bao bì thực phẩm" trình bày các nội dung chính sau: Vai trò của nhãn bao bì thực phẩm; Nội dung ghi nhãn bắt buộc; Nội dung ghi nhãn khuyến khích; Trình bày các nội dung ghi nhãn bắt buộc;... Mời các bạn cùng tham khảo bài giảng.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Bao bì thực phẩm: Chương 3 - Nhãn bao bì thực phẩm
- Chƣơng 3 Nhãn bao bì thực phẩm
- I. Vai trò của nhãn bao bì thực phẩm • Nhãn bao bì thực phẩm là yếu tố quan trọng tạo nên chức năng thông tin và chức năng marketing (giới thiệu sản phẩm, thu hút ngƣời tiêu dùng) • Sản phẩm sẽ không có giá trị thƣơng phẩm nếu thiếu nhãn hiệu
- I. Vai trò của nhãn bao bì thực phẩm • Nhãn hiệu cần ghi đúng qui cách – Trình bày các thông tin chi tiết về thực phẩm chứa đựng bên trong – Thƣơng hiệu công ty – Trình bày chi tiết về đặc tính thực phẩm phải đúng quy định • Nhãn phụ với các sản phẩm nhập khẩu
- Qui cách ghi nhãn hàng hóa • QUYẾT ĐỊNH CỦA THỦ TƢỚNG CHÍNH PHỦ178/1999QĐ-TTg ngày 30/8/1999; 95/2000QĐ-TTg ngày 15/8/2000 Quy chế Ghi nhãn hàng hóa lưu thông trong nước và hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu • Nghị định số89/2006/Nđ-CP ngày 30/8/2006 của chính phủ về nhãn hàng hóa.
- Qui cách ghi nhãn hàng hóa • Đối tƣợng: các tổ chức cá nhân, thƣơng nhân kinh doanh hàng hóa, thực phẩm sản xuất tại Việt Nam đƣợc tiêu dùng trong nƣớc hoặc xuất khẩu hoặc thƣơng nhân nhập khẩu để bán tại Việt Nam • Phạm vi điều chỉnh: qui chế qui định việc ghi nhãn đối với hàng hóa, thực phẩm đƣợc sản xuất và tiêu dùng tại Việt Nam hoặc để xuất khẩu hoặc hàng hóa thực phẩm sản xuất tại nƣớc ngoài, đƣợc nhập khẩu tiêu thụ tại Việt Nam.
- Nhãn bao bì thực phẩm • Phải ghi 9 nội dung bắt buộc, đúng quy cách về – Từ ngữ – Ngôn từ – Cách trình bày • Ghi một số nội dung khuyến khích (có thể xác minh đƣợc) nhằm làm nổi bật sản phẩm và thu hút khách hàng • Mã số mã vạch
- II. Nội dung ghi nhãn bắt buộc – Tên thực phẩm. – Định lƣợng thực phẩm. – Thành phần cấu tạo thực phẩm. – Tên, địa chỉ thƣơng nhân chịu trách nhiệm về thực phẩm. – Xuất xứ thực phẩm (đối với thực phẩm xuất nhập khẩu); thực phẩm sản xuất trong nƣớc phải ghi rõ xuất xứ tại Việt Nam. – Số đăng ký chất lƣợng: ghi rõ số đăng ký chất lƣợng tại Sở Y Tế. – Ký hiệu mã, lô hàng – Ngày sản xuất, thời hạn bảo quản hoặc hạn sử dụng. – Hƣớng dẫn bảo quản, sử dụng.
- 1. Tên gọi của thực phẩm • Phải thể hiện bản chất xác thực của thực phẩm đó: tên gọi phải cụ thể,đã đƣợc xác định trong TCVN hoặc ISO, Codex. • Chữ viết tên hàng hóa có chiều cao không nhỏ hơn 2mm. • Tên sản phẩm: tên gọi chung của loại thực phẩm kèm với tên riêng. • Đối với sản phẩm là một loại phụ gia thực phẩm: phải ghi tên nhóm, tên gọi và hệ thống mã số quốc tế.
- 2. Định lƣợng thực phẩm • Hàm lƣợng tịnh phải đƣợc công bố trên nhãn theo qui định – Với thực phẩm sản xuất trọng nƣớc: ghi theo đơn vị đo lƣờng hợp pháp của VN hoặc theo đơn vị đo lƣờng quốc tế SI. • Kích thƣớc thiết kế theo diện tích phần chính của nhãn • Vị trí đặt ở phần chính của nhãn. Chữ số theo dòng song song với đáy bao bì. – Thực phẩm xuất khẩu: ghi theo đơn vị đo lƣờng quốc tế hoặc Anh, Mỹ.
- 2. Định lƣợng thực phẩm • Hàm lƣợng tịnh phải đƣợc ghi theo – Đơn vị thể tích với thực phẩm dạng lỏng – Đơn vị khối lƣợng với thực phẩm dạng rắn – Đơn vị thể tích hoặc khối lƣợng với các thực phẩm dạng sệt. • Với các thực phẩm ở dạng môi trƣờng lỏng chứa các phần tử rắn, phải ghi khối lƣợng tịnh và khối lƣợng ráo nƣớc.
- 3. Thành phần cấu tạo của thực phẩm
- 3. Thành phần cấu tạo của thực phẩm • Liệt kê trên nhãn khi thực phẩm đƣợc cấu tạo từ hai thành phần trở lên • Phải sử dụng tên gọi cụ thể với từng thành phần • Thành phần là các chất phụ gia đƣợc ghi theo 2 cách – Tên nhóm và tên chất phụ gia – Tên nhóm và mã số quốc tế của các chất phụ gia • Ghi nhãn định lƣợng các thành phần • Ghi nhãn với các thực phẩm dùng cho chế độ ăn kiêng • Ghi nhãn giá trị dinh dƣỡng của các thành phần thực phẩm
- 4. Chỉ tiêu chất lƣợng • Chỉ tiêu chất lƣợng chủ yếu gồm những chỉ tiêu quyết định giá trị sử dụng, bảo đảm sự phù hợp và an toàn đối với ngƣời tiêu dùng theo công dụng chính đã định trƣớc cùa sản phẩm. • Đối với các sản phẩm có giá trị dinh dƣỡng cao, thành phần chất lƣợng chủ yếu gồm: đạm, béo, đƣờng… • Đối với sản phẩm có công dụng đặc biệt phải ghi các chỉ tiêu của các chất tạo nên công dụng đó.
- Sản phẩm có công dụng đặc biệt • Phải ghi các chỉ tiêu của các chất tạo nên công dụng đó: - Thực phẩm sử dụng công nghệ gien, ghi nhãn bằng tiếng Việt với dòng chữ: “có sử dụng công nghệ gien”. - Thực phẩm chiếu xạ: Có trên nhãn hình biểu thị thực phẩm chiếu xạ theo quy định quốc tế mà Việt Nam công bố áp dụng. - Thực phẩm tăng cƣờng chất dinh dƣỡng Ghi tên, hàm lƣợng chất bổ sung. Chú ý ghi rõ đối tƣợng sử dụng, liều lƣợng và cách sử dụng. - Thực phẩm ăn kiêng + Ghi dòng chữ “ăn kiêng” liên kết với tên sản phẩm. + Xác định đặc trƣng “ăn kiêng” chủ yếu của thực phẩm, ghi ngay cạnh tên thực phẩm đó. Ví dụ: Cháo ăn kiêng (acid béo hòa tan thấp)
- 4. Chỉ tiêu chất lƣợng • Việc lựa chọn các chỉ tiêu chất lƣợng chủ yếu để ghi nhãn hàng hóa phụ thuộc vào: - Bản chất của sản phẩm. - Thuộc tính tự nhiên của sản phẩm. - Mối quan hệ trực tiếp đến công dụng chính và độ an toàn cần thiết của sản phẩm.
- 5. Thời hạn sử dụng • Là số chỉ ngày, tháng, năm mà quá mốc thời gian đó, hàng hóa không đƣợc phép lƣu thông và không đƣợc sử dụng. • Cách ghi thời hạn sử dụng: – Ngày tháng, năm với các sản phẩm có thời hạn sử dụng tốt nhất dƣới 3 tháng – Tháng, năm với các sản phẩm có thời hạn sử dụng tốt nhất trên 3 tháng – Ghi theo dãy số không mã hóa – Ghi ở nơi dễ thấy hoặc chỉ rõ nơi ghi trên bao bì.
- 6. Hƣớng dẫn bảo quản, sử dụng • Phải ghi nhãn các điều kiện bảo quản đặc biệt để duy trì chất lƣợng thực phẩm nếu hiệu lực về thời hạn sử dụng phụ thuộc vào việc bảo quản. • Phải ghi hƣớng dẫn sử dụng trên nhãn hàng hoặc tài liệu kèm theo với các loại sản phẩm cần hƣớng dẫn sử dụng.
- 6. Hƣớng dẫn bảo quản, sử dụng • Hƣớng dẫn sử dụng có thể gồm: - Chỉ ra đối tƣợng, mục đích sử dụng. - Cách dùng hoặc cách chế biến. - Công thức. - Quy trình chế biến phù hợp mục đích đã định. - Nêu điều kiện bảo quản: trong môi trƣờng nào, nhiệt độ nào…..
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Thương phẩm học hàng thực phẩm: Phần 2 - TS. Đàm Sao Mai
53 p | 173 | 45
-
Bài giảng Bao bì thực phẩm - Chương 1: Đại cương về bao bì và đóng gói trong Công nghệ thực phẩm
12 p | 74 | 13
-
Bài giảng Bao bì thực phẩm - Chương 3: Kỹ thuật đóng gói sản phẩm - Đóng gói vô trùng
37 p | 47 | 10
-
Bài giảng Công nghệ thực phẩm đại cương: Chương 3.3 - TS. Nguyễn Văn Hưng
73 p | 25 | 8
-
Bài giảng Công nghệ thực phẩm đại cương: Chương 3.2 - TS. Nguyễn Văn Hưng
59 p | 26 | 8
-
Bài giảng Bao bì thực phẩm - Chương 2: Vật liệu chế tạo bao bì - Bao bì kim loại
21 p | 49 | 7
-
Bài giảng Công nghệ thực phẩm đại cương: Chương 3.1 - TS. Nguyễn Văn Hưng
78 p | 13 | 7
-
Bài giảng Bao bì thực phẩm: Chương 4 - Nguyễn Huỳnh Đình Thuấn
20 p | 42 | 6
-
Bài giảng Bao bì thực phẩm: Chương 3 - Nguyễn Huỳnh Đình Thuấn
51 p | 53 | 6
-
Bài giảng Bao bì thực phẩm: Chương 1 - Nguyễn Huỳnh Đình Thuấn
23 p | 44 | 6
-
Bài giảng Bao bì thực phẩm - Chương 4: Bao bì và đóng gói một số nhóm sản phẩm
14 p | 47 | 6
-
Bài giảng Bao bì thực phẩm - Chương 2: Vật liệu chế tạo bao bì - Bao bì ăn được và Bao bì sinh học
15 p | 62 | 6
-
Bài giảng Bao bì thực phẩm: Chương 2 - Chức năng của bao bì
27 p | 30 | 6
-
Bài giảng Bao bì thực phẩm: Chương 2 - Nguyễn Huỳnh Đình Thuấn
163 p | 35 | 5
-
Bài giảng Bao bì thực phẩm - Chương 2: Vật liệu chế tạo bao bì - Bao bì plastic
24 p | 46 | 5
-
Bài giảng Bao bì thực phẩm: Chương 1 - Khái niệm về bao bì thực phẩm
65 p | 27 | 5
-
Bài giảng Bao bì thực phẩm - Chương 5: Các vấn đề có liên quan
17 p | 34 | 4
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn