intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Bao bì thực phẩm: Chương 1 - Nguyễn Huỳnh Đình Thuấn

Chia sẻ: Hàn Thiên Ngạo | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:23

46
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Bao bì thực phẩm: Chương 1 - Nguyễn Huỳnh Đình Thuấn cung cấp cho học viên những kiến thức về thực phẩm và bao bì; những tính chất cơ bản thực phẩm; những yêu cầu cơ bản của thực phẩm sau khi bảo quản trong bao bì; phân loại bao bì; chú ý khi lựa chọn bao bì cho thực phẩm;... Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Bao bì thực phẩm: Chương 1 - Nguyễn Huỳnh Đình Thuấn

  1. BÀI GIẢNG BAO BÌ THỰC PHẨM 1
  2. Mục đích của môn học Nhằm cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về bao bì dùng trong ngành công nghiệp thực phẩm. Trên cơ sở những kiến thức này sinh viên có thể vận dung vào thực tế để : 1- Chọn lựa đúng chủng loại bao bì cho các sản phẩm của mình phù hợp với tình hình sản xuất hàng hoá trong nưước cũng nhưư xuất khẩu.
  3. Mục đích của môn học  2 - Tiết kiệm được vật liệu làm bao bì và giảm bớt giá thành của bao bì trong sản phẩm tiêu dùng.  3 - Cải tiến hoặc có phương hướng cải tiến các loại bao bì hiện tại của xí nghiệp phù hợp với các thiết bị hiện đại.  4 - Đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm và môi trường sống.
  4. CHƯƠNG 1: THỰC PHẨM VÀ BAO BÌ
  5. THỰC PHẨM VÀ BAO BÌ Những tính chất cơ bản thực phẩm - Giá trị dinh dưỡng của thực phẩm: - Tính chất hoá học của thực phẩm - Tính chất lý học của thực phẩm - Tính chất cảm quan của thực phẩm
  6. THỰC PHẨM VÀ BAO BÌ Những yêu cầu cơ bản của thực phẩm sau khi bảo quản trong bao bì - Giữ nguyên thành phần hoá học của sản phẩm so với thời điểm sau khi kết thúc quá trình chế biến. - Giữ nguyên tính chất lý học của sản phẩm ban đầu. - Cảm quan của sản phẩm phải được bảo tồn nguyên vẹn ban đầu cho đến khi hàng hoá được sử dụng. - Không bị lây nhiễm chất khác từ môi trường hoặc từ chính bao bì, đặc biệt là chất gây độc hại hoặc những chất làm giảm giá trị cảm quan của sản phẩm.
  7. THỰC PHẨM VÀ BAO BÌ Lịch sử phát triển của bao bì - Thời kỳ đồ đá: dùng những khúc gỗ rỗng, bầu, bí để khô, vỏ sò, vỏ ốc. - Sau đó dùng 1 số bộ phần của thú rừng.
  8. THỰC PHẨM VÀ BAO BÌ Lịch sử phát triển của bao bì - Thời kỳ đồ đá mới: Chế tạo ra 1 số dụng cụ chứa bằng kim loại có hình chiếc sừng. - Phát hiện ra đất sét chế tạo đồ gốm
  9. THỰC PHẨM VÀ BAO BÌ Lịch sử phát triển của bao bì - Hơn 4000 năm TCN người pakistan dùng da thú bịt kín các lọ bằng gốm giữ ẩm cho lúa mì, lúa mạch. - Khoảng 530 TCN, người dân Ba Tư đã dùng bình gốm sứ đựng rượu vang và nước.
  10. THỰC PHẨM VÀ BAO BÌ Lịch sử phát triển của bao bì - Năm 79 SCN, Người La Mã đã dùng các bình thủy tinh làm vật chứa đựng, bên cạnh sử dụng các loại bình làm bằng đất sét nung. - Sau đó, dùng các thùng tròn bằng gỗ.
  11. THỰC PHẨM VÀ BAO BÌ Khái niệm bao bì - Bao bì là vật chứa đựng, bao bọc thực phẩm thành đơn vị để bán. Bao bì có thể bao gồm nhiều lớp bao bọc, có thể phủ kín hoàn toàn hay 1 phần sản phẩm - Bao bì phải đảm bảo cho sản phẩn có thể phân phối, lưu kho, thương mại… thuận lợi - Bao bì có 2 loại: bao bì kín, bao bì hở
  12. THỰC PHẨM VÀ BAO BÌ Các loại vật liệu bao gói - Giấy, gỗ - Thủy tinh - Đồ gốm - Sắt tráng thiếc - Nhôm - Thiếc, chì và các loại kim loại khác - Chất dẻo.
  13. THỰC PHẨM VÀ BAO BÌ Sự phát triển các loại hình bao bì - Hộp bằng kim loại - Lon kim loại - Chai và lọ thủy tinh - Hộp bằng gỗ và bìa cứng - Giấy gói và nhãn hiệu - Túi - Nghệ thuật tạo hình 13
  14. THỰC PHẨM VÀ BAO BÌ Phân loại bao bì - Dựa vào loại thực phẩm chứa đựng trong bao bì: Bao bì chứa bánh, kẹo cứng, kẹo mềm, mứt, chocolate, nước ngọt có gas, nước ép quả, rượu bia. Sữa tươi, sữa bột và các sản phẩm từ sữa Rau quả tươi sống, rau quả muối. Bột, đường, ngũ cốc. Thủy sản đông lạnh. Dầu, mỡ Trà, cà phê, cacao
  15. THỰC PHẨM VÀ BAO BÌ Phân loại bao bì - Phân loại bao bì theo loại thực phẩm: dạng lỏng, dạng rắn, dạng paste, dạng hỗn hợp - Phân loại theo tính năng kỹ thuật của bao bì: Bao bì vô trùng, chịu được quá trình tiệt trùng nhiệt độ cao, bao bì chịu áp lực hoặc hút chân không Bao bì chịu nhiệt thấp Bao bì có độ cứng vững, có tính mền dẻo cao Bao bì chống ánh sáng hoặc trong suốt Bao bì chống côn trùng
  16. THỰC PHẨM VÀ BAO BÌ Chú ý khi lựa chọn bao bì cho thực phẩm - Thời gian bảo quản, chất lượng sản phẩm - Lưu trữ cũng như vận chuyển sản phẩm - Xâm nhập, cạnh tranh, giá thành sản phẩm - Giá thành đầu tư thiết bị - Đào tạo mới lực lượng lao động không? Nếu có thì chi phí như thế nào? -Việc kiểm tra loại bao bì đòi hỏi phải trang bị thêm các dụng cụ nào. - Lực lượng bảo trì
  17. THỰC PHẨM VÀ BAO BÌ Quan hệ giữa bao bì thực phẩm và sự phát triển xã hội - Ngăn ngừa và giảm các nguy cơ gây hư hỏng thực phẩm - Hạn chế được việc thải bỏ các phế liệu - Hạ giá thành nhiều loại thực phẩm - Giảm nguy cơ sản phẩm bị pha trộn và nạn hàng giả - Sản phẩm hợp vệ sinh, đẹp hơn
  18. THỰC PHẨM VÀ BAO BÌ Quan hệ giữa bao bì thực phẩm và sự phát triển xã hội - Cung cấp đầy đủ thông tin - Mang lại sự tiện lợi - Giúp tăng khả năng cạnh tranh - Thúc đẩy sự phát triển của các hình thức bán lẻ - Kéo dài thời hạn sử dụng - Tiết kiệm năng lượng
  19. THỰC PHẨM VÀ BAO BÌ Quan hệ giữa bao bì thực phẩm và sự phát triển xã hội - Sử dụng bao bì kích cỡ nhỏ:
  20. THỰC PHẨM VÀ BAO BÌ Quan hệ giữa bao bì thực phẩm và sự phát triển xã hội - Sử dụng bao bì kích cỡ nhỏ: Nhà sản xuất tính toán nhu cầu của thị trường Kích cỡ sản phẩm phù hợp từng loại hàng Sản phẩm có kích cỡ nhỏ tạo điều kiện cho việc mở rộng mạng lưới bán lẻ Giảm chi phí giá thành của sản phẩm. Thuận tiện trong việc vận chuyển xa
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2