intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Bao bì thực phẩm: Chương 3 - Nguyễn Huỳnh Đình Thuấn

Chia sẻ: Lin Yanjun | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:51

55
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Bao bì thực phẩm: Chương 3 - Nguyễn Huỳnh Đình Thuấn cung cấp cho học viên những kiến thức về vai trò của nhãn hiệu thực phẩm; một số tiêu chuẩn nhãn hiệu thực phẩm; trình bày nội dung ghi nhãn bắt buộc; xác nhận các đặc tính của thực phẩm; những qui định về diện tích phần nhãn chính; thiết kế nhãn;... Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Bao bì thực phẩm: Chương 3 - Nguyễn Huỳnh Đình Thuấn

  1. Chương 3: NHÃN HIỆU - QUI ĐỊNH VỀ GHI NHÃN THỰC PHẨM
  2. NHÃN CỦA BAO BÌ Vai trò của nhãn hiệu thực phẩm - Nhãn hiệu là yếu tố quan trọng tạo nên chức năng thứ hai của bao bì thực phẩm. - Bao bì thực phẩm thu hút người tiêu dung thông qua kiểu dáng, tính tiện lợi trong sử dụng, vận chuyển... - Thiếu nhãn hiệu hay nhãn hiệu không đúng qui cách thì các yếu tố trên trở nên vô - Ghi nhãn đúng qui cách tạo được lợi thế cạnh tranh với các sản phẩm khác trên thị trường
  3. NHÃN CỦA BAO BÌ Vai trò của nhãn hiệu thực phẩm
  4. NHÃN CỦA BAO BÌ Vai trò của nhãn hiệu thực phẩm
  5. NHÃN CỦA BAO BÌ Nhãn hiệu thực phẩm - Nhãn hay nhãn hiệu của bao bì chưa được phân định rõ nên có thể dùng tương đương nhau - Nhãn hiệu bao bì là nơi: Trình bày các thông tin chi tiết về thực phẩm Trình bày thương hiệu của công ty - Nhãn phụ của bao bì: Là nơi ghi các thông tin theo qui định một cách ngắn gọn
  6. NHÃN CỦA BAO BÌ Nhãn hiệu thực phẩm
  7. NHÃN CỦA BAO BÌ Một số tiêu chuẩn nhãn hiệu thực phẩm Các văn bản pháp luật bao gồm các quy đinh về: - Vật liệu làm BB, kích thước chuẩn - Các phương pháp xác định chỉ tiêu vật lý và hoá học bao bì - Các ký hiệu trên bao bì, cách ghi nhãn trên bao bì - Nhà nước Việt nam : Danh mục các tiêu chuẩn về bao bì của Việt nam – TCVN, - Quốc tế : Danh mục các tiêu chuẩn về bao bì của ISO, của EU và một số tiêu chuẩn quốc gia
  8. NHÃN CỦA BAO BÌ Một số tiêu chuẩn nhãn hiệu thực phẩm - Qui cách ghi nhãn hàng hóa thực phẩm đã được qui định tạm thời: Hiện nay có Nghị định số 89/2006/NĐ-CP ngày 30/08/2006 của Chính phủ về nhãn hàng hóa
  9. NHÃN CỦA BAO BÌ Một số tiêu chuẩn nhãn hiệu thực phẩm - Qui chế ghi nhãn hàng hóa do TTCP ban hành được áp dụng đối với: Đối tượng: Tổ chức cá nhân, thương nhân kinh doanh sản xuất hàng hóa tại VN, nhập khẩu hàng hóa bán tại VN. Phạm vi: Hàng hóa tiêu dùng tại VN, hoặc xuất khẩu, nhập khẩu bán tại VN. Hàng hóa tiêu thụ trong vòng 24h thì không thuộc phạm vi này.
  10. NHÃN CỦA BAO BÌ Phần bắt buộc - Tên sản phẩm Thể hiện bản chất xác thực của SP đó, tên gọi phải cụ thể, không trừu tượng - Sử dụng tên gọi được xác định cho TP cụ thể trong TCVN hoặc văn bản pháp qui nhà nước - Nếu chưa qui định, sử dụng tên gọi của thực phẩm đã được xác định trong tiêu chuẩn Codex hoặc ISO - Sử dụng tên thông dụng kèm theo thuật ngữ miêu tả thích hợp về đặc điểm hay tính chất của thực phẩm để không gây nhầm lẫn cho người tiêu dùng
  11. NHÃN CỦA BAO BÌ Phần bắt buộc – Tên sản phẩm - Tên hàng hóa có chiều cao không nhỏ hơn 2mm - Thuật ngữ được ghi bên cạnh tên gọi TP là những từ ngữ hoặc nhóm chữ nhằm “xác nhận” về bản chất xác thực và tình trạng vật lý của TP bao gồm: Môi trường bao gói, kiểu và điều kiện xử lý TP Đặc điểm nguồn nguyên liệu Đặc điểm nơi thu hoạch nguyên liệu Sản phẩm là một loại phụ gia thực phẩm thì cần thiết ghi nhóm, tên gọi và hệ thống mã số quốc tế.
  12. NHÃN CỦA BAO BÌ Phần bắt buộc – Tên sản phẩm
  13. NHÃN CỦA BAO BÌ Phần bắt buộc – Thành phần cấu tạo - Phải liệt kê các thành phần của thực phẩm trên nhãn khi thực phẩm được cấu tạo từ 2 thành phần trở lên - Không ghi khi thực phẩm có 1 thành phần - Thuật ngữ “thành phần” phải được ghi rõ với cỡ chữ lớn hơn, nét chữ đậm hơn các thành phần có trong TP - Tất cả các thành phần liệt kê theo thứ tự giảm dần (so với tổng khối lượng thực phẩm tại thời điểm sản xuất TP)
  14. NHÃN CỦA BAO BÌ Phần bắt buộc – Thành phần cấu tạo - Lượng nước thêm vào TP phải được ghi vào thành phần cấu tạo, ngoại trừ các dạng nước có trong một thành phần phức hợp nào đó - Không ghi lượng nước thêm vào thực phẩm nhưng đã bị bay hơi trong quá trình chế biến - Phải sử dụng một tên gọi cụ thể đối với từng thành phần, không trừu tượng có thể gây nhầm lẫn
  15. NHÃN CỦA BAO BÌ Phần bắt buộc – Thành phần cấu tạo - Thành phần là các phụ gia được ghi trên nhãn theo 1 trong 2 cách sau: Tên nhóm và tên chất phụ gia Tên nhóm và mã số quốc tế của chất phụ gia, mã số được đặt trong ngoặc đơn VD: natri polyphosphat ghi 1 trong 2 cách sau:  Chất tạo nhũ: natri polyphosphat  Chất tạo nhũ (452i)  Để ghi ngắn gọn ưu tiên cách 2
  16. NHÃN CỦA BAO BÌ Phần bắt buộc – Thành phần cấu tạo - Ghi chung là “Hương liệu”, “Chất tạo màu”, “Chất tạo ngọt” đối với chất phụ gia tạo hương, tạo màu, tạo ngọt tương ứng - Phụ gia trong nhóm “Tinh bột biến tính” có thể ghi tên nhóm “Tinh bột biến tính” thay cho tên cụ thể của các chất phụ gia trong nhóm này - Sau các từ “Hương liệu” hoặc “Chất tạo màu” cần ghi thêm “tự nhiên”, “nhân tạo”… - “Chất tạo ngọt”(không phải đường) cần ghi rõ “tổng hợp” hoặc nhân tạo
  17. NHÃN CỦA BAO BÌ Phần bắt buộc – Thành phần cấu tạo
  18. NHÃN CỦA BAO BÌ Phần bắt buộc – Ghi nhãn định lượng - Nếu việc ghi nhãn TP nhằm nhấn mạnh vào sự hiện diện của một hoặc nhiều thành phần đặc trưng có giá trị thì phải ghi tỷ lệ % thành phần đó theo khối lượng tổng tại thời điểm sx - Nếu việc ghi nhãn TP nhằm nhấn mạnh đặc biệt hàm lượng thấp của 1 hoặc nhiều thành phần thì ghi tỉ lệ % thành phần đó theo khối lượng của nó trong thành phẩm
  19. NHÃN CỦA BAO BÌ Phần bắt buộc – Hàm lượng tịnh và khối lượng ráo nước - Hàm lượng tịnh ghi dễ thấy nhất theo qui định sau: TP sx trong nước: đơn vị đo lường hợp pháp của nước Việt Nam, đơn vị đo lường quốc tế (SI). Nếu dùng đơn vị hệ đo lường khác thì phải ghi số đổi sang đơn vị SI Vị trí định lượng phải đặt ở phần chính của nhãn. Ghi số định lượng theo dòng song song đáy bao bì TP sx trong nước để xuất khẩu phải ghi đơn vị đo lường quốc tế hoặc đơn vị đo lường Anh, Mỹ.
  20. NHÃN CỦA BAO BÌ Phần bắt buộc – Hàm lượng tịnh và khối lượng ráo nước - Hàm lượng tịnh phải ghi như sau: Đơn vị thể tích với thực phẩm lỏng Đơn vị khối lượng với thực phẩm rắn Đơn vị khối lượng, thể tích với thực phẩm sệt Thực phẩm trong bao có nhiều đơn vị cùng chủng loại, số định lượng được ghi rõ: tích của số đơn vị và số khối lượng 1 đơn vị (VD: 20 cái x 10g/cái). Hoặc ghi 20 cái – 200g
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2