Bài giảng Canh tác học - Chương 2: Khí hậu và cây trồng
lượt xem 19
download
Bài giảng "Canh tác học - Chương 2: Khí hậu và cây trồng" cung cấp cho người học các kiến thức: Vai trò của các yếu tố khí hậu đối với cây trồng, ánh sáng và cây trồng, nhiệt độ và cây trồng, không khí và cây trồng, nước và cây trồng. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Canh tác học - Chương 2: Khí hậu và cây trồng
- Lớp Học Phần VNUA ( Khoa Nông Học ) - Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam 7/31/15 https://sites.google.com/site/lophocphank57vnua/ Chương I - Hệ thống cây trồng và luân canh Chương I - Hệ thống cây trồng và luân canh I. Hệ thống cây trồng II. Luân canh 1. Khái niệm ý nghĩa của hệ thống cây trồng 1. Khái niệm, ý nghĩa tác dụng của luân canh 2. Khí hậu và hệ thống cây trồng 2. Vị trí cây trồng trong luân canh 3. Đất đai và hệ thống cây trồng 3. Các hình thức luân canh 4. Cây trồng và hệ thống cây trồng 5. Hình thức gieo trồng và hệ thống cây trồng 6. Hệ thống cây trồng và quần thể sinh vật 7. Giá trị kinh tế của hệ thống cây trồng 1. Khái niệm, ý nghĩa của hệ thống cây trồng 1.2. Ý nghĩa của hệ thống cây trồng - Là nội dung và biện pháp cơ bản trong hệ thống 1.1. Khái niệm canh tác Hệ thống cây trồng là thành phần các loại - Là một trong ba hệ thống phụ của hệ thống nông nghiệp và là hệ thống quan trong nhất, quyết giống cây trồng được bố trí theo không gian hay định nhât. thời gian trong một cơ sở hay một vùng sản xuất - Là cơ sở để xác định phương hướng sản xuất nông nghiệp nông nghiệp - Là nội dung của phân vùng sản xuất nông nghiệp 1.3. Hệ thống cây trồng và hệ sinh thái nông nghiệp Mối quan hệ giữa các hệ thống phụ trong hệ sinh thái - Hệ sinh thái đồng ruồng được hình thành từ khi đồng ruộng. có “đồng ruộng” Khối khí tượng (Bức xạ, T0, as, Co2 ….. - Hệ sinh thái đồng ruộng là hệ sinh thái nhân tạo gồm 5 hệ thống phụ: Năng suất kinh tế quần thể cây trồng đặc điểm di truyền của cá Quần thể sinh vật + Hệ phụ quần thể cây trồng thể cây trồng + Hệ phụ khí tượng Khối đất ( Chế độ mới, dinh Hệ thống biện pháp canh tác ( Tác dưỡng,….) động của con người ) + Hệ phụ đất + Hệ phụ sinh vật khác + Hệ phụ biện pháp canh tác 1
- 7/31/15 Lớp Học Phần VNUA ( Khoa Nông Học ) - Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam https://sites.google.com/site/lophocphank57vnua/ 2.1. Nhịêt độ và hệ thống cây trồng 2. Khí hậu và hệ thống cây trồng - Tuỳ loại cây bộ phận của cây, các quá trình 2.1. Nhiệt độ và hệ thống cây trồng sinh lý của cây sẽ phát triển tốt ở nhiệt độ thích hợp và chỉ an toàn ở nhiệt độ 2.2. Ánh sáng và hệ thống cây trồng - Phân loại cây trồng yêu cầu nhiệt độ có thể lấy 2.3. Lượng mưa và hệ thống cây trồng mốc 200C để phân biệt cây ưa nóng, cây ưa lạnh 2.4. Độ ẩm không khí và hệ thống cây trồng - Khả năng cung cấp nhiệt độ cho cây ngắn ngày - Thời gian có nhiệt độ bình quân ngày < 200C để xác định có thể trồng một vụ cây ưa lạnh - Đảm bảo nhiệt độ thích hợp cho cây ở giai đoạn cuối 45 – 60 ngày. Phân loại cây trồng theo yêu cầu nhiệt độ Bố trí số cơ cấu cây trồng mỗi năm (Đào Thế Tuấn , 1977) - Cây ưa nóng là cây sinh trưởng và ra hoa kết quả Vùng Tổng số Số ngày có Cơ cấu cây trồng tốt ở t0 > 200C như cây lúa, lạc, … t0 (0C) t0 < 200C Cây ưa nóng Cây ưa lạnh Cây ngắn ngày - Cây ưa lạnh là cây sinh trưởng và ra hoa kết quả I < 8300 > 120 1 1 - tốt ở t0 < 200C như cây khoai tây, su hào, cải bắp, II > 8300 90 = 120 2 1 - III > 8300 < 90 2 - 1 bánh mì,… IV > 8300 0 3 - - - Cây trung gian yêu cầu nhiệt độ xung quanh 200C để sinh trưởng ra hoa kết quả như đậu côve 2.2. Ánh sáng và hệ thống cây trồng Căn cứ vào nhu cầu ánh sáng của cây chia ra - Ánh sáng cung cấp cho quá trình tổng hợp chất - Cây ngày ngắn: Chỉ ra hoa, ra hoa sớm khi gặp hữu cơ của cây. điều kiện ánh sáng ngày ngắn < 12h ( lúa,…) - Khả năng cung cấp ánh sáng cho cây - Cây ngày dài: Chỉ ra hoa, ra hoa sớm khi gặp - Ánh sáng giai đoạn cuối. điều kiện ánh sáng ngày dài > 14h ( lúa mì,…) - Cây trung tính: Không phản ứng với độ dài chiếu sáng trong ngày, cây ra hoa ở điều kiện chiếu sáng 12 – 14h ( cà chua,. Chia chuột,…) 2
- 7/31/15 Lớp Học Phần VNUA ( Khoa Nông Học ) - Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam 2.3. Lượng mưa và hệ thống cây trồng Căn cứ vào cường độ chiếu sáng của cây chia ra: - Mưa ảnh hưởng đến làm đất, thu hoạch, quá - Cây ưa sáng: Yêu cầu ánh sáng mạnh trình sinh trưởng, phát triển. 4 – 8 vạn lux - Căn cứ vào lượng nước cây cần cho một chu kỳ - Cây ưa bóng: Yêu cầu ánh sáng yếu sinh trưởng, khả năng cung cấp nước hàng tháng của 1 – 2 vạn lux mưa để sắp xếp hệ thống cây trồng hoặc có biện - Cây trung gian: Yêu cầu ánh sáng pháp bổ sung. 2 – 4 vạn lux, 2.4. Độ ẩm không khí và hệ thống cây trồng - Độ ẩm không khí liên quan đến sinh trưởng và năng 3. Đất đai và hệ thống cây trồng suất cây trồng. 3.1. Địa hình + Độ ẩm không khí cao sự thoát hơi nước khó khăn do độ mở khí khổng thu hẹp lại, lượng CO2 xâm nhập vào cây 3.2. Chế độ nước của đất giảm, quang hợp giảm . + Độ ẩm không khí cao làm phát triển khả năng nhiều 3.3. Thành phần cơ giới đất. bệnh của cây 3.4. Độ chua, mặn + Độ ẩm không khí quá thấp, + t0 cao cây trồng thoát hơi nước nhiều, cây trồng gặp hạn, hạt phấn bị chết, thụ phấn giảm, tỷ lệ hạt lép tăng. - Để sắp xếp hệ thống cây trồng hợp lý cần nắm được tình hình diễn biến độ ẩm trong năm. 3.1. Địa hình và hệ thống cây trồng. 3.2. Chế độ nước của đất và hệ thống cây trồng - Chế độ nước của đất quyết định hệ thống cây - Địa hình và yếu tố phức tạp liên quan, ảnh trồng hưởng đến nhiều yếu tố khác: nhiệt độ, lượng mưa - Chế độ nước của đất chịu sự chi phối của các yếu ẩm độ, độ dốc , chế độ canh tác. tố: - Trên cơ sở địa hình cụ thể bố trí hệ thống cây + Yếu tổ đất đai: địa hình, cấu trúc đất. trồng thích hợp. + Chế độ thuỷ văn: lượng mưa, lượng bốc hơi + Hoạt động nông nghiệp của con người: các công trình thuỷ lợi phục vụ tưới tiêu, chế độ canh tác. 3
- Lớp Học Phần VNUA ( Khoa Nông Học ) - Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam 7/31/15 3.4. Độ chua mặn và hệ thống cây trồng 3.3. Thành phần cơ giới đất đai hệ thống cây trồng - Mỗi loại cây trồng thích ứng với độ chua, mặn nhất định. - Thành phần cơ giới đất đai quy định nhiều tính - Độ chua mặn không phù hợp ảnh hưởng đến quá trình hút nước, chất của đất (Chế độ nước, nhịêt , không khí và dinh dinh dưỡng của cây, vi sinh vật trong đất, ngoài ra còn bị ngộ độc bởi dưỡng ). những ion có liên quan đến độ chua của đất ảnh hưởng đến sinh trưởng, phát triển của cây, năng suất cây trồng. - Mỗi loại cây trồng sinh trưởng tốt ở một loại - Sử dụng giống cây trồng chịu đất chua, mặn. thành phần cơ giới đất nhiệt định. - Kết hợp giữa sử dụng đất và cải tạo đất. - Một số cây trồng có phạm vi thích ứng ruộng thành phần cơ giới đất. 4. Cây trồng và hệ thống cây trồng 4.1. Năng suất cây trồng và giống cây trồng - Năng suất cây trồng liên quan đến sức chứa và nguồn 4.1. Năng suất cây trồng và giống cây trồng + Sức chứa là số lượng và độ lớn của các cơ quan có khả 4.2. Thời gian sinh trưởng và năng suất cây trồng năng chứa các chất đồng hóa để tạo ra năng suất như số bông, 4.3. Sự biến động về thời gian sinh trưởng số quả, số hạt, số thân và kích thước của các bộ phận ấy. + Nguồn là số lượng chất đồng hóa được chuyển từ lá về bộ phận chứa năng suất. + Giữa sức chứa và nguồn có mối quan hệ rất chặt chẽ và tác động qua lại. - Để tạo giống cây trồng có năng suất cao cần đồng thời tăng cả sức chứa và nguồn. 4.2. Thời gian sinh trưởng và năng suất cây trồng 4.3. Sự biến động về thời gian sinh trưởng Các yếu tố ảnh hưởng đến sự biến động về thời - Năng suất cây trồng không tỷ lệ thuận với thời gian gian sinh trưởng của ruộng cây trồng: sinh trưởng. - Nhiệt độ; - Tạo giống cây trồng ngắn ngày với năng suất cao là - Ánh sáng; phương án lý tưởng vì sẽ gieo trồng được nhiều vụ trong - Phương thức gieo trồng; một năm. - Các sinh vật gây hại; - Đặc tính của giống cây trồng (đẻ nhánh, số - Trong sản suất cần có giống có thời gian sinh trưởng hoa,..); dài để bố trí ở những chân ruộng không có điều kiện tăng, - Độ đồng đều của đồng ruộng. vụ, trở ngại cho vịêc bố trí giống ngắn ngày 4
- 7/31/15 Lớp Học Phần VNUA ( Khoa Nông Học ) - Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam 5.1. Hình thức làm vườn - Tác dụng 5. Hình thức gieo trồng và hệ thống cây trồng + Rút ngắn thời gian trên ruộng sản suất, tạo điều kiện tăng vụ. 5.1. Hình thức làm vườn ươm + Tận dụng đất, ánh sáng trên ruộng vườn và ruộng sản xuất. + Dễ quản lý, chăm sóc, tạo điều kiện cho cây con sinh trưởng tốt. 5.2. Hình thức gieo trực tiếp + Thời gian cây con trên vườn ươm tuỳ thuộc vào: 5.3. Hình thức trồng gối # Giống cây trồng 5.4. Hình thức trồng xen # Mùa vụ sản suất # Hình thức làm vườn ươm # Trình độ thâm canh 5.2. Hình thức gieo trực tiếp 5.3. Hình thức trồng gối Điều kiện áp dụng: - Khái niệm: Hình thức trồng gối là hình thức - Có đủ thời gian không phải áp dụng hình thức làm gieo hạt hay trồng cây sau vào giai đoạn cuối của vườn ươm. cây trứơc. - Các giống cây trồng ngắn ngày, sinh trưởng nhanh - Tác dụng: - Tăng nhiều vụ trong năm + Đảm bảo thời vụ, năng suất; - Đủ điều kiện áp dụng các biện pháp kỹ thuật phối + Lợi dụng điều kiện dưới tán của cây trước. hợp 5.4. Hình thức trồng xen - Khái niệm: Trồng xen là hình thức trồng trọt 5.4. Hình thức trồng xen trên cùng một mảnh đất, cùng một thời gian gieo Điều kiện trồng xen trồng từ hai loại cây trở lên. - Tác dụng: - Thời gian sinh trưởng + Tận dụng đất đai - Hình thái + Tận dụng được những mặt tương đối giữa các - Nhu cầu về ánh sáng, nước, dinh dưỡng loại cây + Giảm chi phí đầu tư. - Vấn đề sâu bệnh + Tăng cường sự trao đổi chất dinh dưỡng qua - Vấn đề môi trường đất của cây + Hạn chế cỏ daị hại cây, giảm xói mòn,… - Vị trí cây trồng xen 5
- Lớp Học Phần VNUA ( Khoa Nông Học ) - Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam 7/31/15 6. Hệ thống cây trồng và quần thể sinh vật 6.1. Nguyên tắc bố trí hệ thống cây trồng. 6.1. Nguyên tắc bố trí hệ thống cây trồng - Lợi dụng tốt mối quan hệ giữa các sinh vật 6.2. Đặc điểm quần thể cây trồng sống với cây trồng 6.3. Những chú ý khi xác định hệ thống cây trồng - Khắc phục, phòng trách hoặc tiêu diệt mầm mống tác hại đối với cây trồng do các sinh vật khác gây nên. 6.2. Đặc điểm quần thể cây trồng 6.3. Những chú ý khi xác định hệ thống cây trồng - Xác định thành phần cây trồng và giống cây - Mật độ quần thể đồng đều do con người quy trồng thích hợp với điều kiện cụ thể của cơ sở sản định từ trước lúc gieo trồng suất. - Sự sinh sản, phát tán, tử vong không xảy ra một - Bố trí hệ thống cây trồng theo thời vụ thích hợp để tránh tác hại của sâu bệnh, cỏ dại cách tự phát mà chịu sự điều chỉnh của con người - Trồng xen nhiều loại cây trong cùng một ruộng - Độ tuổi của quần thể đồng đều do có sự tác gieo trồng có tác dụng tăng hoặc giảm sâu hại và cỏ động của con người dại - Tăng cây họ đậu trong hệ thống cây trồng nhằm tăng tập đoàn vi khuẩn cố định đạm, làm tăng nguồn đạm cho đất 7. Giá trị kinh tế của HTCT. II. Luân canh Các chỉ tiêu đánh giá - Tổng sản lượng 1. Khái niệm, ý nghĩa, tác dụng của luân canh - Tổng lượng năng lượng tính luỹ trong sản 2. Vị trí cây trồng trong luân canh phẩm trên đơn vị diện tích - Chi phí đầu tư lao động vật tư kỹ thuật và hiệu 3. Các hình thức luân canh quả kinh tế - Giá thành sản phẩm đối với cây công nghiệp, cây hàng hoá - Tính giá trị tiền thu nhập thực - Giá trị cải tạo đất, bỗi dưỡng đất, đảm bảo sản xuất nông nghiệp bền vững, lâu dài. 6
- 7/31/15 Lớp Học Phần VNUA ( Khoa Nông Học ) - Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam 1.1. Khái niệm, về luân canh - Luân canh là sự luân phiên thay đổi cây trồng theo 1.2. Ý nghĩa của luân canh không gian và thời gian trong một chu kỳ nhất định - Luân canh thời gian là sự thay đổi nhiều loại cây trồng - Luân canh là biện pháp kỹ thuật nông nghiệp trên cùng một loại đất hoàn chỉnh có tổ chức để đáp dụng tiến bộ kỹ thuật - Công thức luân canh là số cây trồng và trình tự thay đổi của nó. có hiệu qủa sản xuất ổn định có kế hoạch dựa trên - Chu kỳ luân canh là số năm thực hiện một công thức sự lợi dụng tốt nhất các điều kiện tự nhiên, kinh tế luân canh hay vòng luân phiên của một nhóm cây trồng trong một thời gian nhất định. xã hội của cơ sở sản suất hay của vùng. - Độc canh là sự trồng liền một loại cây trồng, một nhóm cây trồng trong một thời gian dài liên tục trên cùng một loại đất - Hệ thống luân canh là các công thức luân canh được bố trí trên đồng ruộng. 1.3. Tác dụng của luân canh 2. Vị trí cây trồng trong luân canh - Điều hoà các chất dinh dưỡng trong đất 2.1. Quan hệ theo thời gian - Cải tạo, bồi dưỡng đất. - Về thời vụ - Về sâu bệnh - Chống xói mòn đất - Về dinh dưỡng - Tăng năng suất cây trồng 2.2. Quan hệ theo không gian - Điều hoà lao động, sử dụng vật tư kỹ thuật - Về sâu bệnh - Về kỹ thuật - Về môi trường và điều kiện sống 2.3. Các hình thức luân canh - Sự thay đổi cây trồng + Luân canh thời gian + Luân canh không gian - Chu kỳ luân canh + Luân canh chu kỳ ngắn + Luân canh chu kỳ dài - Mục tiêu sản phẩm + Luân canh cơ bản + Luân canh cây thức ăn gia súc - Theo địa hình + Luân canh cây trồng cạn với cây trồng cạn + Luân canh cây trồng cạn với cây trồng nước + Luân canh cây trồng nước. 7
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Hệ thống canh tác part 1
12 p | 500 | 161
-
Bài giảng - phương pháp thí nghiệm đồng ruộng - chương 2
20 p | 659 | 130
-
Sinh thái học nông nghiệp : Sinh thái học và sự phát triển Nông nghiệp part 9
8 p | 302 | 65
-
Bài giảng Canh tác học - Chương 1: Hệ thống cây trồng và luân canh
4 p | 341 | 32
-
Bài giảng Bệnh cây đại cương: Bài 3b - Học viện Nông nghiệp Việt Nam
11 p | 128 | 23
-
Bài giảng Canh tác học - Chương 2: Làm đất
7 p | 136 | 15
-
Bài giảng Bài 3: Phân tích các nhân tố tác động định hướng làm thay đổi cảnh quan nông lâm kết hợp
13 p | 92 | 14
-
Bài giảng Bảo vệ rừng tổng hợp: Chương 5 - GS.TS. Nguyễn Thế Nhã (tt)
10 p | 256 | 13
-
Bài giảng Vệ sinh thú y 2 (Veterinary Hygiene): Chương 4 - Nguyễn Thu Thủy
18 p | 44 | 10
-
Đánh giá đặc tính hóa học đất của ba kiểu liếp canh tác khóm (Ananas comosus L.) trong vùng đê bao tại xã Tân Lập 1, huyện Tân Phước, tỉnh Tiền Giang
11 p | 102 | 8
-
Hiện trạng canh tác quýt đường tại xã Long Trị, thị xã Long Mỹ, tỉnh Hậu Giang
6 p | 80 | 4
-
Xác định các yếu tố hạn chế dinh dưỡng trong canh tác dứa vụ gốc trên đất phèn tỉnh Hậu Giang
7 p | 13 | 3
-
Bài giảng Tập huấn trồng ca cao bài 9: Kỹ thuật tỉa cành tạo tán cho ca cao giai đoạn kiến thiết cơ bản
6 p | 11 | 3
-
Phân tích hiện trạng canh tác khóm (Ananas comosus L.) tại thành phố Vị Thanh, tỉnh Hậu Giang
6 p | 15 | 3
-
Đánh giá hiệu quả canh tác lúa phẩm cấp cao tại An Giang
9 p | 51 | 1
-
Nghiên cứu phương thức bón phân và khoảng cách gieo hạt trong canh tác giống lúa nếp cạn Khẩu Nua Trạng tại Hà Giang
5 p | 48 | 1
-
Nghiên cứu các phương thức phòng trừ cỏ dại trong canh tác giống lúa nếp cạn Khẩu Nua Trạng tại tỉnh Hà Giang
5 p | 39 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn