Bài giảng Chọn giống cây trồng ngắn ngày
lượt xem 13
download
Bài giảng "Chọn giống cây trồng ngắn ngày" trình bày các nội dung: Khái niệm, vai trò và tầm quan trọng của cây trồng ngắn ngày, phân nhóm cây trồng, tổ chức công tác chọn tạo giống theo đặc điểm của nhóm cây ngắn ngày. Mời các bạn cùng tham khảo.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Chọn giống cây trồng ngắn ngày
- 7/17/15 Lớp Học Phần VNUA ( Khoa Nông Học ) - Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam https://sites.google.com/site/lophocphank57vnua/ CHỌN GIỐNG CÂY TRỒNG KHÁI NIỆM, VAI TRÕ VÀ TẦM QUAN TRỌNG CỦA CÂY TRỒNG NGẮN NGÀY NGẮN NGÀY • Khái niệm - Giống cây trồng - Cây trồng ngắn ngày là những cây trồng có thời gian từ trồng đến thu hoạch trong thời gian một năm.; “cây đồng ruộng (field ceop)” - Cây chủ yếu của môn học này: lúa, ngô, đậu tương, lạc, khoai, sắn, mía và bông • Vai trò quan trọng của nhóm cây trồng hàng năm PHÂN NHÓM CÂY TRỒNG Đặc điểm sinh trưởng phát triển • Dựa trên sản phẩm thu hoạch và sử dụng có thể • từ khi gieo đến thu hoạch: 2 giai đoạn chính là STSD và STST. sinh phân thành nhóm cây lương thực, cây thực phẩm, cây trưởng sinh dưỡng từ gieo đến ra hoa và giai sinh trưởng sinh thực công nghiệp lấy sợi, lấy dầu. từ ra hoa đến thu hoạch. • Căn cứ vào phương thức sinh sản và nhân giống • có cây không tuân theo quy luật này, nó phát triển thân, lá, ra hoa, đậu quả và hạt có thể cùng trong một thời điểm. phân thành nhóm cây sinh sản hữu tính nhân giống • Đối với nhóm cây có củ, các giai đoạn sinh trưởng phát triển còn hữu tính, nhóm cây sinh sản hữu tính nhân giống vô được phân ra giai đoạn hình thành, phát triển, thu hoạch củ thương tính, hoặc phân theo nhóm cây tự thụ phấn và nhóm phẩm và thu hoạch củ để nhân giống. cây giao phấn. • Nghiên cứu thời gian STSD và STST có ý nghĩa quan trọng trong chọn giống, đặc biệt trong chọn bố mẹ để tạo giống có thời gian • Mỗi nhóm cây có đặc điểm sinh học, di truyền, khả sinh trưởng ngắn. năng thích ứng và canh tác khác nhau. Nhà chọn • thời gian từ gieo trồng đến ra hoa phụ thuộc vào kiểu gen nhưng giống cần hiểu biết những đặc điểm cơ bản của nhóm chịu tác động của các yếu tố môi trường như ánh sáng, nhiệt độ và dinh dưỡng cây này làm cơ sở cho nghiên cứu chọn tạo và phát triển giống mới. Ảnh hưởng ánh sáng Ảnh hưởng của nhiệt độ • Những giống phản ứng quang chu kỳ (chặt chẽ là lúa dại, một • Nhiệt độ thích hợp cho ra hoa ở lúa là 20-29°C, nhiệt số giống địa phương, hầu hết giống lúa cải tiến trỗ bông phụ thuộc vào nhiệt độ và tổng tích ôn hữu hiệu. độ < 12oC và > 40oC kìm hãm ra hoa. Phát triển hoa • Giống lúa phản ứng ánh sáng ngày ngắn như Tám thơm, Nếp và hạt phấn hữu dục ở mía yêu cầu nhiệt độ ngày/đêm cái hoa vàng, Khẩu Ký,… ở vùng đồng bằng Bắc Bộ chỉ gieo ở phù hợp là ~28oC/23oC vụ Mùa, khi ánh sáng ngày dài chuyển sang ngày ngắn (25/9 - 5/10) lúa sẽ trỗ và cho thu hoạch vào tháng 11. Thời gian chiếu • Cây sắn là loài có hoa đơn tính cùng gốc, ra hoa trong sáng trong ngày tối ưu để cây lúa trỗ bông, nở hoa là khoảng 10 ánh sáng ngày dài (16 giờ) và khoảng 24°C (Byrne, giờ, tùy theo kiểu gen. 1984; Alves, 2002). • Cây khoai tây yêu cầu độ dài chiếu sáng 6-10 giờ/ngày, tuần thứ 3 yêu cầu chiếu sáng 15 giờ/ngày. Do vậy, ở Việt Nam có thể • Cây mía ra hoa sau trồng từ 10-12 tháng nhưng một trồng và lai tạo giống khoai tây ở Đà Lạt hoặc Sa Pa là phù hợp. số giống không ra hoa, mía ra hoa phụ thuộc vào độ • Cây mía ra hoa yêu cầu độ dài chiếu sáng > 11,5 đến 12,5 giờ tùy dài ngày và nhiệt độ, theo LaBorde và cs, 2004 mía trỗ theo giống (Araldi và cs., 2010). cờ khi độ dài chiếu sáng 12h1/2 và nhiệt độ dưới 18oC 1
- 7/17/15 Lớp Học Phần VNUA ( Khoa Nông Học ) - Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam https://sites.google.com/site/lophocphank57vnua/ Đặc điểm sinh học (thảo luận) Đặc điểm sinh sản • Rễ, • 2 phương thứ SSc: hữu tính và vô tính • Thân, thân thảo: mềm và dễ đổ gãy, thân • SS hữu tính có 2 nhóm: tự thụ phấn và bò, thân bụi giao phấn • Lá, • Bất dục: • Hoa, • Tự bất hợp • Quả, • Hạt TỔ CHỨC CÔNG TÁC CHỌN TẠO GIỐNG THEO Đặc điểm canh tác ĐẶC ĐIỂM CỦA NHÓM CÂY NGẮN NGÀY • Cây trồng cạn • Công tác chuẩn bị nguồn nhân lực, cơ sở vật chất cho tạo giống • Cây trồng nước • Nhà khoa học về chọn giống, sinh lý thực vật và đội ngũ kỹ thuật viên đáp ứng cho một chương trình tạo giống • Cơ sở vật chất (khu thí nghiệm đồng ruộng, vườn lai và đánh giá tập đoàn, nhà kính nhà lưới và phòng thí nghiệm cơ bản. Ví dụ: khu thí nghiệm đánh giá, vườn lai và vườn đánh giá tập đoàn, các trang thiết bị đánh giá năng suất, chất lượng. nhà có mái che đánh giá chịu hạn, bể ngập để đánh giá chịu ngập, bể cấy đánh giá chịu mặn. phòng nuôi cấy nguồn bệnh hoặc côn trùng, khu thí nghiệm lây nhiễm và đánh giá cần có khu cách ly). Tổ chức các ruộng chọn giống Tổ chức chọn giống • Ruộng tập đoàn canh tác • Ban Chủ nhiệm • Ruộng đánh giḠbiến dị di truyền • Các bộ phận nghiên cứu chuyên sâu ; • Ruộng chọn lọc • Bộ phận chuyển giao; • Ruộng so sánh giống • Bộ phận văn phòng • Ruộng khảo nghiệm DUS • Ruộng khảo nghiệm VCU • Hệ thống nhà lưới, nhà kính, phitotron 2
- Lớp Học Phần VNUA ( Khoa Nông Học ) - Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam 7/17/15 https://sites.google.com/site/lophocphank57vnua/ Công tác thu thập vật liệu di Các hướng chọn tạo giống truyền • Loại vật liệu Chọn tạo giống thuần và chọn tạo giống • Phương pháp thu thập ưu thế lai • Đánh giá vật liệu, • Chọn tạo giống thuần, • Bảo quản và - Phát triển dòng thuần • Ứng dụng trong chọn giống - Duy trì • Tạo biến dị (Lai, đột biến, đa bội, chuyển gen,…) CÂU HỎI ÔN TẬP • Những cây trồng hàng năm chính ở Việt Nam và thành tựu chọn giống • Đặc điểm sinh sản của một số cây trồng hàng năm và ứng dụng trong tạo giống • Định hướng tạo giống lúa ở Việt Nam • Định hướng tạo giống ngô ở Việt Nam • Định hướng tạo giống đậu tương ở Việt Nam • Định hướng tạo giống bông ở Việt Nam 3
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Chọn giống cây trồng ngắn ngày - Chương 04: Chọn tạo giống đậu tương và lạc
5 p | 217 | 30
-
Bài giảng Chọn tạo giống cây trồng ngắn ngày: Chương 1 - Học viện Nông nghiệp Việt Nam
16 p | 222 | 24
-
Bài giảng Chọn giống cây trồng ngắn ngày - Chương 02: Chọn tạo giống lúa
4 p | 146 | 21
-
Bài giảng Chọn tạo giống cây trồng ngắn ngày: Chương 5 - Học viện Nông nghiệp Việt Nam
30 p | 139 | 20
-
Bài giảng Chọn giống cây trồng ngắn ngày - Chương 5: Chọn tạo giống cây có củ
10 p | 119 | 17
-
Bài giảng Chọn giống cây trồng ngắn ngày - Chương 03: Chọn tạo giống ngô
3 p | 114 | 12
-
Bài giảng Chọn giống cây trồng ngắn ngày - Chương 6: Chọn giống bông và mía
6 p | 127 | 7
-
Bài giảng Chọn giống cây trồng ngắn ngày - Chương 5: Chọn giống cây đậu tương
67 p | 36 | 5
-
Bài giảng Chọn giống cây trồng ngắn ngày - Chương 5: Chọn giống khoai tây
30 p | 35 | 5
-
Bài giảng Chọn giống cây trồng ngắn ngày - Chương 3: Chọn tạo giống ngô
110 p | 42 | 5
-
Bài giảng Chọn giống cây trồng ngắn ngày - Chương 2: Chọn tạo giống lúa
106 p | 35 | 4
-
Bài giảng Chọn giống cây trồng ngắn ngày - Chương 4: Chọn tạo giống nhóm cây lấy củ
80 p | 32 | 3
-
Bài giảng Chọn giống cây trồng ngắn ngày - Chương 6: Chọn giống sắn
20 p | 32 | 3
-
Bài giảng Chọn giống cây trồng ngắn ngày - Chương 7: Chọn giống khoai môn, sọ
22 p | 18 | 3
-
Bài giảng Chọn giống cây trồng ngắn ngày - Chương 1: Mở đầu
16 p | 42 | 3
-
Bài giảng Chọn giống cây trồng ngắn ngày - Chương 9: Chọn giống cây lạc
28 p | 27 | 3
-
Bài giảng Chọn giống cây trồng ngắn ngày - Chương 10: Chọn giống bông
49 p | 24 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn