intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Chọn giống cây trồng ngắn ngày - Chương 5: Chọn tạo giống cây có củ

Chia sẻ: Minh Vũ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:10

120
lượt xem
17
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Chọn giống cây trồng ngắn ngày - Chương 5: Chọn tạo giống cây có củ" cung cấp cho người học các kiến thức: Chọn tạo giống khoai lang, chọn tạo giống khoai tây, chọn giống sắn, chọn giống khoai sọ. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Chọn giống cây trồng ngắn ngày - Chương 5: Chọn tạo giống cây có củ

  1. 7/17/15 Lớp Học Phần VNUA ( Khoa Nông Học ) - Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam https://sites.google.com/site/lophocphank57vnua/ 5.1 CHỌN TẠO GIỐNG KHOAI LANG 5.1.1 Giới thiệu Khoai lang (Ipomoea batatas L. Chương 5 Lam) là một cây lương thực thứ 7 trong 10 loại CHỌN TẠO GIỐNG CÂY CÓ CỦ cây lương thực quan trọng nhất thế giới xếp thứ 6 về sản lượng • Mục đích sử dụng: Làm lương thực, thức ăn gia súc, nguyên liệu chế biến sản phẩm khác • Giá trị: 5.1.2 Nguồn gốc, phân loại và đa dạng khoai lang • Nguồn gốc lục bội của khoai lang trồng trọt, các • Đa dạng nguồn gen khoai lang nhà khoa học thống nhất về tính gần gũi giữa Tại trung tâm khoai thế giới (CIP) lưu giữ 5.526 mẫu giống khoai trồng trọt, trong đó có 4.168 mẫu giống bản địa và cải khoai lang trồng I. batatas với loài I. trifida, tuy tiến từ 57 quốc gia và 1.358 dòng chọn giống; tại các Quốc nhiên vẫn còn nhiều vấn đề tranh luận gia thuộc châu Á, châu Phi hay châu Mỹ có những mẫu • so sánh hình thái nhiễm sắc thể và thành phần, tổ giống bản địa chức của rDNA giữa khoai lang trồng và khoai • Phân loại lang dại cũng khẳng định loài I. trifida có thể là tổ • Khoai lang (Ipomoea batatas L. Lam) thuộc họ Bìm bìm tiên của khoai lang trồng và giữa chúng còn có (Convolvulaceae), trong họ có 50 chi và hơn 1000 loài, chỉ có loài I. batatas là có giá trị kinh tế. Khoai lang thuộc chi một dạng trung gian là I. tabascana. Ipomoea, chi phụ Eriospermum, phân chi Eriospermum, • Trung Mỹ là khởi nguyên của cây khoai lang nhóm Batatas, loài Ipomoea batatas (L.) Lam (Huaman CIP, (Zhang và cs., 2000). Phân bố của khoai lang từ 1999). trung tâm phát tấn và có mặt ở các châu lục, ngày Trong họ Convolvulaceae ước tính có 400 loài Ipomoea hoang nay trồng ở 113 nước với diện tích 7,9 triệu ha dại, nhóm Batatas có 13 loài dại có liên quan với khoai lang (Austin, 1978; 1979 5.1.3 Đặc điểm thực vật học và sinh sản • Bộ nhiễm sắc thể (NST) của khoai lang 2n = 6x • Khoai lang là cây thân thảo lâu năm, nhưng được trồng = 90. Điều này chỉ ra rằng cây lục bội với bộ như cây hàng năm nhân giống vô tính bằng củ hay NST cơ bản x = 15. Trong các loài dại I. đoạn thân, tập tính sinh trưởng ưu thế là lan bò trên mặt đất tabascana và I. tiliacea là tứ bội 2n = 4x = 60. • Màu sắc của thân đa dạng như xanh, đỏ, tím, một số Các loài khác lưỡng bội 2n = 2x = 30. Các loài thân màu xanh có đốm tía, có đốm tía đậm. Thân có lông hoặc không có lông. Lá đơn và sắp xếp xoắn ốc đa bội là I. cordatotriloba là 2x và 4x, loài I. trên thân, hình dạng lá tròn, hình mác, tim, xẻ thùy và trifida là 2x, 3x, 4x, và 6x phân tách. xẻ thùy nông, trung bình, sâu và xẻ thùy rất sâu • Đa dạng của khoai lang, ngoài kiểu hình, còn • 9 dạng củ chính là tròn, elip tròn, elip, ovan, thuôn, được đánh giá bằng chỉ thị phân tử như Zhang thuôn dài, elip dài, dài không đều và rất nhiều dạng trung gian khác. Màu sắc vỏ củ gồm màu đỏ, đỏ tía, và cs. (2001) trắng, màu kem, màu hồng và màu sắc trung gian khác 1
  2. 7/17/15 Lớp Học Phần VNUA ( Khoa Nông Học ) - Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam https://sites.google.com/site/lophocphank57vnua/ 5.1.4 Di truyền của một số tính trạng của khoai lang • di truyền số lượng của đặc điểm hình thái như dạng lá, màu sắc thân, chiều dài thân nhận thấy dạng lá xẻ thùy sâu là trội và một số gen ảnh hưởng đến mầu sắc thân, màu sắc đỏ là trội so • quả nang (apsule), hình cầu có núm ở đỉnh quả, quả có lông hoặc với màu sắc thân xanh nhẵn, quả chuyển màu vàng khi chín. Một quả có 1 đến 4 hạt, dạng • Di truyền một số tính trạng của củ như vỏ củ màu hạt bẹt, một bên lồi hơn bên kia, có góc cạnh hoặc tròn nhẵn. Màu hạt từ nâu đến đen, kích thước xấp xỉ 3 mm, phôi và nội nhũ được nâu (B) và vỏ củ màu nhạt (r). Hérnandez và cs. bảo vệ bằng lớp vỏ cứng (1965) cho rằng màu trắng của thịt củ trội không • Tính bất hợp và tự bất hợp ở khoai lang đã được các nhà khoa học hoàn toàn so với màu cam. Kumagai và cs. (1990) phát hiện từ rất sớm phân tích hoạt động của ß-amylase trong rễ củ đã • chia chi Ipomoea thành 2 nhóm không có khả năng lai với nhau: nhóm A và nhóm B. Những loài thuộc nhóm A gồm: I. lacunosa, I. tìm ra hoạt động của enzym này do 2 gen quy triloba, I. trichocarpa, I. tiliacea và I. gracilis, những loài này tự định. tương hợp (có khả năng tự phối) trong khi nhóm B gồm các loài I. trifida, I. litoralis và I. batatas thể hiện tính tự bất hợp cao 5.1.5 Mục tiêu chọn giống, giới thiệu 5.1.6 Các phương pháp chọn giống khoai lang một số thành tựu • Mục tiêu chọn giống: • Chọn dòng vô tính Phương pháp 1: chọn dòng vô tính - Làm lương thực, thức ăn gia súc, nguyên liệu chế biến, làm rau • Lai hữu tính - năng suất cao Chất lượng, chống chịu điều kiện bất thuận và sâu bệnh tốt. • Lai tế bào soma • một số thành tựu chọn tạo giống khoai lang ở nước ta - HOÀNG LONG (nhập nội từ TQ) • Đột biến - HƯNG LỘC 4 (HL4)-nam bộ - HL518 (Nhật đỏ) • Chuyển gen - KL5-Viên Cây LT - KB1 - VĐ - VX37: Phương pháp 2:lai chọn giống khoai Quá trình lai tạo giống khoai lang ở lang hiệu quả (nguồn CIP, 1989) Nhật Bản (nguồn CIP, 1989) 2
  3. 7/17/15 Lớp Học Phần VNUA ( Khoa Nông Học ) - Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam Các thao tác lai bằng tay (nguồn Jill E. Phương pháp 3: Đa giao tạo giống khoai lang Wilson và cs., 1989) a) Bao hoa bố mẹ b) Hoa bố chuẩn bị lai c) thụ phấn Ví dụ Phương pháp 4: đột biến • Thí nghiệm - Thí nghiệm vườn dòng (Seedling nursery - SN) Một số công cụ mới trong chọn giống khoai lang • Ngày nay, trên cơ sở những tiến bộ của di truyền • Phương pháp bố trí, trồng: Kích thước 30 x 15 phân tử được ứng dụng trong chọn tạo giống cm, 1 cây/1 dòng khoai lang như: • - Lai tế bào soma • Tính trạng đánh giá: Đánh giá bệnh ghẻ lá (điểm) • - Gây đột biến tế bào soma thời điểm thu hoạch, chiều dài dây, độ dày dây, • - Chọn lọc nhờ chỉ thị phân tử leo hay không leo, màu sắc vỏ củ, thịt củ tươi. • - Chuyển gen CÂU HỎI ÔN TẬP CHỌN GIỐNG KHOAI LANG 5.2 CHỌN GIỐNG KHOAI TÂY 5.2.1 Giới thiệu: Khoai tây trồng (Solanum tuberosum L.) là • Hãy trình bày đặc điểm sinh sản của cây khoai lang ứng cây lương thực, thực phẩm quan trọng dụng trong chọn giống • được trồng ở 161 quốc gia với diện tích 19,2 triệu ha, năng • Di truyền một số tính trạng quan trọng ở khoai lang suất 19,4 tấn/ha và sản lượng đạt 374,3 triệu tấn (FAO, ứng dụng trong chọn giống 2011). Năng suất biến động khác nhau ở các quốc gia, từ 2 đến 44 tấn/ha. • Phương pháp chọn dòng vô tính ở khoai lang 5.2.2 Nguồn gốc, đa dạng và phân loại • Trình bày và giải thích sơ đồ chọn giống khoai lang hiệu • Nguồn gốc: ở vùng núi cao khoảng 3.800 m của Peru, tập quả do CIP đề xuất năm 1989 trung vùng xung quanh hồ Titicaca và được thuần hóa ít • Phương pháp tạo giống khoai lang bằng đa giao nhất 7.000 năm trước đây • Phương pháp đột biến tạo giống khoai lang • Chi Solanum có trên 2.000 loài trong đó có 150 loài có củ. NST(x = 12), chi Solanum có một số loài đa bội, từ lưỡng bội (2n = 2x = 24) đến lục bội (2n = 6x =72), trong đó gần như TÀI LIỆU THAM KHẢO (giao trình) tất cả các loài lưỡng bội là tự bất hợp 3
  4. 7/17/15 • Phân loại 5.2.3 Đặc điểm sinh học của cây khoai tây - Khoai tây (S. tuberosum) thuộc họ Solanaceae, chi Solanum và nhóm Petot • Đặc điểm thực vật học - Trên cơ sở số nhóm và loài tùy thuộc vào mức độ biến • cây thân thảo, thân đứng và bán đứng, , thân bao dị của các cây trong loài so với loài khác, có 3 hệ đốt trên mặt đất có thể hình thành rễ bất định,. Củ là biến thái của thống phân loại các loài khoai tây trồng là 3, 8 hay 18 thân và là cơ quan dự trữ chính, củ rất đa dạng loài - Trong 8 loài trồng của nhóm Petota, chỉ có loài S. tuberosum loài phụ ssp. tuberosum được trồng rộng khắp trên thế giới • Đa dạng nguồn gen khoai tây • là cây sinh sản hữu tính nhưng nhân giống vô tính, - khoảng 1.300 mẫu đã được CIP thu thập và bảo tồn • hoa chùm hữu hạn, một chùm có từ 1 đến 30 hoa. Hoa năm cánh và có đường kính 3 - 4 cm, đầu nhụy có 2 thùy. Cánh hoa có kích trong ngân hàng gen khoai tây quốc tế. thước và màu sắc đa dạng- trắng, vàng, xanh, đỏ tía. Nhị đính với - đa dạng về hình thái và di truyền, đa dạng hình thái tràng hoa, bao phấn có màu vàng trừ bao phấn bất dục. Hoa nở từ dựa trên mô tả của CIP. gồm 17 đặc điểm với 32 tính dưới lên, và tồn tại 2 - 4 ngày,, đầu nhụy nhận phấn khoảng 2 ngày. trạng hình thái trong đó có 18 đặc điểm ổn định ở các Hoa nở vào buổi sáng,cả ngày. ra hoa trong điều kiện ánh sáng ngày điều kiện môi trường khác nhau dài (khoảng 16 h), nhiệt độ mát • Khoai tây có ưu thế nghiêng về tự thụ phấn, 5.2.4 Di truyền một số tính trạng của cây khoai tây mặc dù giao phấn khi có côn trùng (ong),gió • Khoai tây S. tuberosum là cây tự đa bội (2n = 4x = 48, 4EBN) và như vậy có 4 alen khác nhau tại 1 locus • lai cần bao cách ly và khử đực hoa trướcnở 1 - • Ưu thế lai dựa trên tương tác không cộng tính của các gen, trong locus (siêu trội, lấn át) giữa các gen và các alen 2 ngày. Lấy phấn ở hoa bố là những hoa mới • di truyền năng suất, ngủ nghỉ, sự tạo củ, hàm lượng vật nở và hong khô phấn để thụ phấn vào sáng chất khô và tinh bột, đường; Những tính trạng này được xem là tính trạng đa gen phức tạp hôm sau. Phấn nảy mầm trong 30 phút và thụ • Di truyền chất lượng dạng củ do một locus đơn Ro và dạng tinh trong khoảng 12 giờ. Quả có 50-500 hạt củ tròn là trội so với dạng củ dài. • Di truyền khả năng chống chịu bệnh có 5 gen có khả năng kháng bệnh có giá trị . Gem Ry (từ andigena, trên NST 11) có khả năng kháng với PVY • gen về tính kháng bệnh rụng lá, ghẻ, virus (PVY, PVA, PVX, PVM, và PVS), tuyến trùng nang và tuyến trùng rễ đã được lập bản đồ Các bước chọn tạo giống khoai tây bằng phương pháp lai và chọn dòng 5.2.5 Mục tiêu trong chọn tạo giống khoai tây Năm Giai đoạn Số dòng vô tính chọn • năng suất cao; năng suất tinh bột cao 0 1 Lai , thu hoạch hạt, thông thường lai nhiều tổ hợp Gieo hạt, 250 – 1.000 hạt một THL, giữ lại 1 củ/1 cây chọn 106 600.000 • chất lượng làm rau, chế biến trực tiếp; 2 3 Những dòng vô tính năm thứ nhất, 1 cây/dòng. Thu hoạch sớm, giữ lại 6 - 8 củ/cây chọn Dòng vô tính năm thứ 2, 6 đến 8 cây/dòng, thu hoạch sớm, tất các củ của một dòng giữa lại 60.000 15.000 • đường khử phù hợp cho kt chíp, rán 4 Dòng vô tính năm thứ 3, một ô/dòng để lấy củ, thu hoạch sớm (20 cây); thí nghiệm quan sát ô 5.000 và thu hoạch khi chín (16 - 20 cây) • khả năng ngcó ủ nghỉ; 5 Dòng vô tính năm thứ 4, một lô củ/một dòng, thu hoạch sớm, thí nghiệm quan sát ô (16 - 20 cây) tại một số điểm (địa phương) không lặp lại, thu hoạch đúng thời gian 1.500 • chống chịu bất thuận 6 Dòng vô tính năm thứ 5; một lô củ/một dòng, thu hoạch sớm, thí nghiệm quan sát ô (16 - 20 cây) tại nhiều điểm (địa phương), một số chúng thử nghiệm ở nước khác; không lặp lại, thu 500 hoạch đúng thời gian; những dòng tốt nhất đưa vào thí nghiệm sàng lọc (screening trail - ST) 5.2.6 Phương pháp chọn giống khoai tây 7 ST. Các dòng tốt nhất năm trước của các nhà tạo giống so sánh với nhà tạo giống khác trong ô 200 • Chọn lọc từ tập đoàn thí nghiệm quan sát (16 - 20 cây) ở nhiều địa phương không lặp lại, củ tạo ra phân riêng. Các dòng tốt nhất từ năm thứ nhất trong ST và đánh giá ở năm thứ 2 tốt đưa vào thử ngiệm quốc • Lai và chọn dòng vô tính gia (National Trail - NT) 9 NT. Các dòng được so sánh với một số dòng đã khuyến cáo trong thí nghiệm năng suất ở nhiều 15 - 20 địa phương có lặp lại. Đánh giá tất cả các tính trạng (ít nhất 30 tính trạng quan trọng) 10 Khuyến cáo giống: Chỉ những dòng đã được cải tiến và đã qua khảo nghiệm quốc gia mới vào 3-6 danh mục giống khuyến cáo 4
  5. 7/17/15 Lớp Học Phần VNUA ( Khoa Nông Học ) - Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam chọn giống khoai tây bằng phương pháp đột Lai xa ở khoai tây biến (nguồn IAEA Bulletin, 4/1992) Thế hệ Đặc điểm M1(M1V1) Hạt, hạt phấn, bộ phận sinh dưỡng hoặc mô nuôi cấy in vitro được xử lý tác nhân lý học hoặc hóa học. VD: 0, 5, 10, 15, 20, 25, 30, hoặc 50 Gy, hoạt động 6,5 Gy/phút M2(M1V2) Quần thể trồng từ hạt (M2) hoặc bộ phận sinh dưỡng (M1V2) thu hoạch từ M1 hoặc M1V1. Chọn lọc đột biến mong muốn của thế hệ này cho thế hệ tiếp theo. M3 – M8 Tiếp tục chọn lọc, khẳng định di truyền, nhân và ổn định (M1V3 - M1V8 ) hóa biểu hiện các dòng đột biến trên đồng ruộng. 3 thế hệ tiếp theo Phân tích so sánh các dòng đột biến qua các vụ, các năm và các địa phương khác nhau. 2 thế hệ tiếp theo Thí nghiệm khảo nghiệm trước khi phóng thích giống mới • Lai tế bào soma tạo giống khoai tây: lai giữa 5 bước chính chọn lọc khoai tây nhờ marker (MAS) gồm: các loài khoai tây như lai khoai tây trồng và • Lai để tạo con cái các thế hệ phân ly, nắm được giá trị di truyền và hệ số di truyền của con cái. khoai tây dại nhằm chuyển gen đặc thù từ 2 • Trồng cây con loài vào con lai • Chọn mẫu và tách chiết DNA từ mỗi con cái – PCR trực tiếp khi không yêu cầu phân lập thêm DNA – Một bước phân lập DNA – Nhiều bước lâp lập DNA không có ni tơ lỏng – Nhiều bước phân lập DNA có ni tơ lỏng • củ và lá ( ký hiệu 62) của dòng khoai tây lai tế bào soma giữa khoai tây dại và khoai tây trồng (nguồn Menke và cs., 1996 • Để áp dụng chỉ thị phân tử với các mẫu DNA có thể thực hiện • Chọn lọc MAS ở khoai tây – Một bước ứng dụng chỉ thị phân tử (như real-time PCR) – Hoặc đa bước bao gồm khuyếch đại, nhân bản và quan sát • Để chọn lọc cây con hầu hết các alen chuyên biệt được xác định bằng marker Hiệu quả kinh tế của phương pháp, nó được chứng minh có ít nhất một bố mẹ của tổ hợp lai được đánh giá chỉ thị phân tử • Chọn giống khoai tây cho hạt thực sinh (TPS): nhằm mục đích để sản xuất giống tứ bội, hoặc từ 5.2.7 Công nghệ nhân giống khoai tây lai 4x × 4x trong đó ưu thế lai được khai thác giữa • Phương pháp nhân giống truyền thống tuberosum và andigena (Simmonds, 1997), từ 4x • Phương pháp nhân giống in vitro tạo giống sạch bệnh × 2x, trong đó bố mẹ 2x tạo ra tần số cao của giao 5.2.8 Một số giống khoai tây ở Việt Nam tử 2n do FDR, do vậy 83% dị hợp tử của nó là truyền đến con cái • Thường Tín • Khoai tây biến đổi gen: Gen mong muốn có thể • Mariella được tìm thấy trong khoai tây canh tác và họ • KT-2 được chọn từ tổ hợp lai giữa dòng 381064 với hàng hoang dại tương thích của chúng, được tách giống khoai tây chịu nhiệt LT-7. dòng gen (gene cloning), và được chuyển vào cây • Hồng hà 2 -Giống của Ấn Độ trồng bằng phương pháp chuyển gen. Các sản • Solara phẩm chuyển đổi yêu cầu sàng lọc để chọn biến • Diamant nạp tốt nhất đáp ứng nhu cầu thương mại • Sinora 5
  6. 7/17/15 Lớp Học Phần VNUA ( Khoa Nông Học ) - Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam CÂU HỎI ÔN TẬP CHỌN GIỐNG KHOAI TÂY 5.3 CHỌN GIỐNG SẮN 1. Đa dạng nguồn gen cây khoai tây sử dụng trong tạo 5.3.1 Giới thiệu giống • Sắn là cây lương thực của người dân ở nhiều vùng 2. Đặc điểm sinh học của cây khoai tay liên quan đến • cây trồng có nhiều công dụng trong chế biến công chọn giống nghiệp, thức ăn gia súc và lương thực thực phẩm 3. Di truyền một số tính trạng ở khoai tây • Thành phần dinh dưỡng trong củ sắn tươi gồm có tỷ 4. Chọn lọc cải tiến giống khoai tây lệ chất khô 38 - 40%, tinh bột 16 - 32%, giàu vitamin 5. Lai và chọn dòng vô tính trong chọn giống khoai tây C, calcium, vitamin B và các chất khoáng, nghèo chất béo, muối khoáng, vitamin và nghèo đạm 6. Lai xa trong tạo giống khoai tây bằng lai bắc cầu • Trong lá sắn ngoài các chất dinh dưỡng, cũng chứa 7. Lai tế bào sô ma ở khoai tây một lượng độc tố axít xianhidric (HCN) đáng kể 8. Đột biến tạo giống khoai tây • Các giống sắn ngọt có 80 - 110 mg HCN/ 1kg lá tươi. Các giống sắn đắng chứa 160 - 240 mg HCN/ 1kg lá tươi. Lá sắn ngọt là một loại rau rất bổ dưỡng nhưng TÀI LIỆU THAM KHẢO cần chú ý luộc kỹ để làm giảm hàm lượng HCN 5.3.2 Nguồn gốc, đa dạng và phân loại sắn • 5.3.3 Đặc điểm sinh học cây sắn a) Nguồn gốc giống sắn trồng hiện đại M. esculenta subsp. Esculenta có nguồn gốc tiến hóa từ loài dại phụ M. esculenta • a) Đặc điểm thực vật học subsp. Flabellifolia • thân gỗ mảnh, cao 3 - 6m. có thể phân cành b) Đa dạng: hoặc không. Thân thẳng • Cây sắn (Manihot esculenta Crantz) được trồng rộng khắp ở vùng nhiệt đới ẩm (Cock, 1985). Chi Manihot có nguồn gốc ở • Lá đơn xen kẽ trên thân. Phiến xẻ thùy có Trung và Nam Mỹ, nơi có 2 trung tâm đa dạng là Brazil và khía nông hay sâu, có 5 - 7 thùy, có giống lá Mexico. thường được nhân giống vô tính, mặc dù vẫn có sinh sản và tạo thành hạt nguyên. cuống dài dài tới 30 - 40cm). Màu • được thuần hóa đầu tiên ở châu Mỹ khoảng 5.000 đến 7.000 sắc cuống lá thay đổi từ lục đến đỏ tía, lá non năm trước công nguyên (Lathrap, 1970) có màu lục đến đỏ hồng hoặc vàng sáng. • đã nhận biết 8.577 bộ gen đơn ở sắn với mật độ trung bình một chỉ thị phân tử là 7 kb xanh đậm hoặc xanh vàng. thường có lá kèm c) Phân loại (lá kèm là lá nguyên dài có 1 - 2 thùy). Rễ • Cây sắn thuộc nhóm Fruticosae của chi Manihot, họ sắn trồng bằng hạt thì rễ cọc. rễ con mọc từ Euphorbiaceae. Chi sắn bao gồm khoảng 98 loài các mắt hom dưới mặt đất có thể phát triển thành củ b) Sinh sản của cây sắn c) Di truyền một số tính trạng của cây sắn\ • 36 nhiễm sắc thể (NST), trong đó thường thấy - cây hoa đơn tính cùng gốc, thời gian từ trồng đến ra hoa dạng lưỡng bội. từ 12 đến trên 24 tháng. Trên bông hoa cái thường ở • Manihot là dạng dị nguyên tứ bội (allo-tetraploids) gốc và trên đỉnh bông hoa là hoa đực, hoa nhỏ đường bắt nguồn từ lai giữa hai loài có giao tử đơn bội kính 0,5 cm (hoa đực), hoa cái lớn hơn, nở hoa vào buổi gồm sáu NST thường và có ba NST khác biệt. trưa trong một ngày. Thời gian nở hoa từ hoa đầu tiên • Lượng HCN do một hệ thống phức tạp các gen phụ đến kết thúc từ 1 - 2 tuần, xảy ra cả tự thụ phấn và sib kiểm soát và sự có mặt của côn trùng ra hoa phụ thuộc độ dài • MeGI và gen khác MeCOL1, MeCO, MeCOL2 và chiếu sáng đến 16 giờ, khoảng 24ºC. Hạt phấn hoa sắn ELF4 là những gen điều khiển quang chu kỳ. khá lớn, đường kính từ 90 - 150 µm, • gen tích lũy protein ở sắn cũng đã được nhận biết như tích lũy Glutamate synthase (GS) do 2 gen điều khiển là GS1 và GS2, tích lũy Glutamine oxoglutarate aminotransferase (GOGAT) do 2 gen là GLT và GLU 6
  7. 7/17/15 Lớp Học Phần VNUA ( Khoa Nông Học ) - Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam 5.3.4 Mục tiêu chọn giống 5.3.5 Các phương pháp tạo giống sắn • Chọn lọc cải tiến quần thể + Tạo giống sắn năng suất cao PP 1 của Hershey (1984) Năm thứ nhất + Chất lượng củ, hàm lượng tinh bột và hàm Trồng 50.000 đới (CIAT) trên cơ sở các bố mẹ thích nghi cho các vùng sinh thái đặc thù. Sau 6 tháng trồng, chọn kiểu cây và rễ còn 25.000 cây. Một hom lượng chất khô từ mỗi cây chọn lọc sử dụng để thí nghiệm vùng, phần còn lại giữ trong thí nghiệm + Tạo giống sắn có hàm lượng protein và dinh Năm thứ 2: Trồng 3.000 dòng chọn lọc từ năm thứ nhất, các ô đánh giá không lặp lại, chọn lọc các đặc điểm như năm thứ nhất và thêm các chỉ tiêu hàm dưỡng khác lượng chất khô rễ và HCN Năm thứ 3:Trồng 300 dòng chọn lọc từ năm thứ 2 đánh giá năng suất + Hàm lượng axit cyanhytric thấp Năm thứ 4:Trồng 100 dòng chọn lọc từ năm thứ 3 thử nghiệm rộng Năm thứ 5:Trồng 20 dòng chọn lọc đánh giá và khảo nghiệm + Tạo giống sắn chống chịu sâu bệnh • Năm thứ 6: đánh giá ở các Trung tam Quốc gia Phương pháp 2: Chọn lọc giống sắn kháng bệnh theo (IITA) + Tạo giống chống chịu điều kiện bất thuận Phương pháp 3: Chọn tạo giống sắn ở châu Á vùng bán khô hạn (CIAT) c) Đột biến tạo giống sắn b) Lai hữu tính tạo giống • xử lý tia X với liều lượng cao (10 Krad) lên hom sắn, tạo dòng • Lai hữu tính để chọn tạo giống sắn gồm lai đột biến trong NST và thu được dòng đột biến có hàm lượng tinh bột cao, hàm lượng HCN thấp. Tia X cũng được dùng để gần và lai xa, sắn có thể tự thụ phấn và tạo dòng đột biến sắn chín sớm, dạng cây đứng, khỏe, hàm lượng HCN thấp, các đặc tính chống chịu sâu bệnh giao phấn tự nhiên, cáh ly 500m. Điều kiện • chiếu tia gamma nguồn 60Co với liều lượng 200 Gy và tia neutron nhanh 0,2 MeV (235 U) đối với vật liệu là 1.400 hạt cần thiết là nở hoa trùng khớp của 6 gia đình anh em đồng máu và nửa máu là CM9331, GM155, SM3015, SM3045, C4 và C127): • Lai đa giao Tự thụ phấn các cây M1 để nhận được hạt và các cây M2 Đánh giá các cây M2 về kiểu hình thân, lá và rễ theo Fukuda và Guevara (1998), Sàng lọc tiềm năng đột biến, nhận biết đột biến thể khảm ở M2, M1 (Micke and Donini, 1993). CÂU HỎI ÔN TẬP CHỌN GIỐNG CÂY SẮN 5.3.6 Một số giống sắn ở Việt Nam • KM60 .Thời gian thu hoạch: Miền Nam 6 - 9 tháng. Năng suất củ • Đa dạng nguồn gen cây sắn tươi ở miền Nam 27,5 tấn/ha, miền Bắc từ 22,3 - 35,0 tấn/ha. Tỷ lệ chất khô 38,0%. Hàm lượng tinh bột 27,2% • Đặc điểm sinh học của cây sắn liên quan đến • KM94 tên gốc là MKUC 28 - 77 - 3, được nhập từ CIAT - Thái Lan. Thời gian thu hoạch 7 - 12 tháng. NS 40,6 tấn/ha (vượt 45% so với tạo giống giống sắn KM60), ở miền Bắc từ 25 - 40 tấn/ha. chất khô 38,6%. tinh bột 27,4% • Các phương pháp chọn lọc cải tiến giống sắn • KM95 • HL23 • Đa giao chọn tạo giống sắn • HL24 • Đột biến tạo giống sắn • KM95-3 • NA1 • KM98-7 TÀI LIỆU THAM KHẢO CÂY SẮN 7
  8. 7/17/15 Lớp Học Phần VNUA ( Khoa Nông Học ) - Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam 5.4.2 Nguồn gốc, phân loại và đa dạng 5.4 CHỌN GIỐNG KHOAI SỌ a. Nguồn gốc. từ trung tâm Indo-Malay, cũng như giữa vùng miền 5.4.1 Mở đầu Đông Ấn Độ và Bangladesh (Plucknett, 1983; Purseglove, 1988) hoặc miền Nam Trung Quốc (Cable, 1984). • Khoai sọ, Colocasia esculenta (L.) Schott, rất phổ biến ở các vùng nhiệt đới. Khoai môn sọ là cây thực phẩm quan trọng • Khoảng 100 năm trước công nguyên, khoai sọ đã được trồng trong số các cây trồng lấy củ (sau khoai tây, sắn, khoai lang ở Trung Quốc và Ai Cập và củ từ (Theo www.fao.org), là loài rất đa dạng về hình thái, b. Phân loại được trồng phổ biến từ khu vực xích đạo tới Nhật Bản (45 độ • Khoai sọ thuộc chi Colocasia, trong họ phụ Colocasioideae vĩ Bắc) và có khoảng hơn 10,000 giống địa phương (Ivancic của họ một lá mầm Araceae, lớp Colocasia esculenta, và Lebot, 2000) • ít nhất hai nhóm hình thái đối với cây khoai sọ Colocasia • Ở Việt Nam, khoai sọ được thuần hoá trước cả cây lúa, đã có esculenta (Purseglove, 1972) thời gian nó là nguồn lương thực quan trọng trong bữa ăn • Colocasia esculenta (L.) Schott var. esculenta; của cư dân các vùng đồng bằng Sông Hồng và sông Cửu Long • Colocasia esculenta (L.) Schott var. antiquorum • phát triển khoai sọ hiện nay, có một số vấn đề cần phải được • Nhóm C. esculenta var. esculenta được đặc trưng bởi củ trung tâm tiếp cận giải quyết. Thứ nhất, khoai sọ có thời gian sinh tròn và lớn với ít củ con trưởng dài, chiếm đất lâu. Thứ hai, nó chưa thực sự có thị • Nhóm C. esculenta var. antiquorum thì ngược lại có củ trung tâm trường tiêu thụ. Thứ ba, khả năng chế biến còn hạn chế do tròn với một vài củ con lớn phát triển từ củ trung tâm thiếu công nghệ phù hợp So sánh hình dạng củ giữa hai nhóm giống C. esculenta var. esculenta và C. esculenta var. antiquorum c. Đa dạng di truyền (nguồn Masalkar and Keskar, 1998) • về hình thái là một cơ sở chính phân loại thực vật học khác nhau, nhưng còn rất ít biết về đa dạng di truyền của loài. Purseglove (1979) hệ thống hóa gồm một loài nhưng hai nhóm thực vật học: C. esculenta var. esculenta (đặt tên là dasheen) và C. esculenta var. antiquorum (đặt tên là eddoe), sự khác nhau chính là đoạn thừa bất dục của bông mo • Phân tích phân nhóm theo 5 đặc điểm chính: giống trồng, dạng dại; giống thực vật học (dasheen, eddoe hoặc trung gian), điều kiện thích nghi (ngập, canh tác nhờ nước trời), có thân bò hay không, thời gian sinh trưởng (chín sớm hay chín muộn). Trên cơ sở tiếp cận này xây dựng vốn gen và phân nhóm khác nhau • hiện Trung tâm tài nguyên di truyền thực vật đang lưu giữ kép tập hợp nguồn gen của 195 mẫu giống khoai sọ và khoai môn 5.4.3 Đặc điểm thực vật và sinh sản • Bộ phận đực của cụm hoa bao gồm những hoa chét đực không có cuống. Hoa đực có từ 2 - 6 bao phấn nhưng không có cuống, hợp • Đặc điểm hình thái cây thân thảo, chiều cao từ 1 - 2 mét, lá sinh lại thành dạng tháp. Đỉnh của tháp phần lớn có dạng sáu cạnh, lớn gắn trên một thân ngầm nằm dưới đất (thường gọi là bằng. Bao phấn nứt ra từ lỗ ở phía đầu mút và giải phóng hạt phấn. củ). Phiến lá rộng mỏng ,cuống lá dài và thẳng. Phiến dài từ Hạt phấn khoai môn sọ hình cầu và có ba nhân. Tỷ lệ hoa cái bất dục 25 - 80 cm và rộng từ 20 - 60 cm, hình oval , rễ dạng chùm nằm rải rác giữa những hoa cái hữu dục, phụ thuộc vào kiểu gen, vị và tập trung chủ yếu trên tầng đất mặt, thân ngầm thường trí của cụm hoa so với các cụm hoa khác và một số yếu tố môi nhỏ, tròn và được bao bởi một vài củ con, củ cháu trường, như dinh dưỡng đất, đất, độ ẩm, bóng râm, mật độ và vĩ độ. • Sinh sản Hoa bông mo, cuống hoa thẳng. Ở gốc của mỗi • Đặc điểm nở hoa của khoai sọ: Dấu hiệu đầu tiên của quá trình nở cuống hoa, có một lá bao như lá đòng. Số lượng bông mo hoa là sự xuất hiện của lá bao. Lá bao này cơ bản là như nhau trong trong một cây hường là 5 tất cả các kiểu gen của loài C. esculenta. Sự khác biệt chính là kích • cây đơn tính cùng gốc. Các hoa chét nhỏ và xuất hiện trên thước, màu sắc, hình dạng và hướng của đầu lá. Khi lá đòng bắt đầu mỗi cụm hoa kéo dài. Cụm hoa được chia thành nhiều mở, thì cụm hoa đầu tiên thường xuất hiện trong 1-3 tuần, phụ phần: phần cái (bên dưới), phần đai bất dục, phần đực và thuộc vào kiểu gen và môi trường. Quá trình nở hoa của khoai sọ đầu mút bất dục. Các hoa chét không có cuống. Hoa cái, thường bắt đầu với sự xuất hiện của hợp chất có mùi từ hoa. Mùi hương này là chất hấp dẫn hiệu quả cho côn trùng truyền phấn thường lẫn với một số hoa bất dục, có thể được phân biệt (ruồi, và các côn trùng nhỏ hơn). với hoa cái hữu dục bằng màu của hoa. Hoa cái hữu dục luôn luôn có màu xanh với vòi nhuỵ phát triển tốt 8
  9. 7/17/15 Lớp Học Phần VNUA ( Khoa Nông Học ) - Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam https://sites.google.com/site/lophocphank57vnua/ Cấu tạo hoa khoai môn (Nguồn Wilson, 1990) Quả của khoai sọ có dạng quả mọng, có thể chứa trên 50 hạt 5.4.4 Đặc điểm di truyền một số tính trạng trên cây khoai sọ a. Khai thác nguồn gen và chu kz tạo giống khoai sọ • Bộ NST của khoai sọ có thể là 2n = 22, 26, 28, 38 và 42. Có Quá trình tạo giống khoai sọ (nguồn Okpul và cs., 2002) sự chệnh lệch của số lượng NST bởi quá trình phân bào. 2 dạng phổ biến nhất được ghi nhận là 2n = 28 (2x) và 2n = 42 (3x) 5.4.5 Mục tiêu và hướng tiếp cận trong chọn giống môn sọ • Năng suất củ • Chất lượng của củ • Kháng bệnh nấm, virút, tuyến trùng • Kháng và chịu sâu hại • Chín sớm (ngắn ngày) • Chịu thâm canh • Thích ứng • Chịu mặn • Mang tính trạng trang trí • Tăng số lượng hoa và sản lượng hoa Phương pháp chọn lọc chu kỳ cải tiến trên cây khoai sọ (Ivancic và Lebot, 2000) C. Lai chọn dòng vô tính tạo giống khoai sọ 9
  10. 7/17/15 Lớp Học Phần VNUA ( Khoa Nông Học ) - Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam https://sites.google.com/site/lophocphank57vnua/ • Nhân giống cây khoai sọ 5.4.7 Một số giống khoai sọ ở Việt Nam CÂU HỎI ÔN TẬP CÂY KHOAI SỌ • Khoai Lủi dọc tím Giống được trồng nhiều ở Hà Nam, Quáng Ninh, Hoà Bình . Thân mọc đứng, cao trung bình 0,7 – 1,0m. Dọc màu xanh đậm pha sọc tím hoặc tím nhạt. • Nguồn gốc, phân loại và đa dạng cây khoai sọ • Khoai Trứng Hà Nội Giống được trồng nhiều ở các vùng ven ngoại thành Hà Nội như Từ Liêm, Đông Anh, Thanh Trì, Vĩnh Phúc, Phú • Đặc điểm sinh học của cây khoai sọ Thọ… Thân mọc đứng, cao trung bình 0.8 – 1.0m. Dọc lá nhẵn, không phấn, màu xanh gần rốn lá dọc có màu tía. Rốn lá màu xanh • Di truyền một số tính trạng quan trọng nhạt. • Phương pháp tạo giống bằng chọn lọc chu kz • Khoai Mộng Hương Giống được trồng nhiều ở Hưng Yên, Thái Bình, Quảng Ninh… Thân mọc nghiêng, thấp cây (0.5 – 0.8m). Dọc • Phương pháp tạo giống bằng lai và chọn dòng màu tím nhạt. Chân dọc giáp củ màu trắng • Khoai Sọ đỏ Giống được trồng phổ biến ở Hà Tĩnh, Quảng Bình. vô tính Thân mọc nửa đứng, thấp cây (0.5 – 0.7m). Dọc màu xanh, chân dọc giáp củ màu hồng • Khoai sọ KS4 TÀI LIỆU THAM KHẢO • Nguồn gốc và phương pháp: Chọn lọc từ quần thể Lủi sớm Hà Bắc theo phương pháp chọn lọc dòng vô tính 10
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2