intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Chương 5: Bảo vệ đường dây

Chia sẻ: Lavie Lavie | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:116

453
lượt xem
71
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Chương 5: Bảo vệ đường dây sau đây sẽ trang bị cho các bạn những kiến thức về khái niệm chung về bảo vệ đường dây; bảo vệ quá dòng cắt nhanh; phối hợp bảo vệ quá dòng 2 cấp; bảo vệ thứ tự không; bảo vệ thứ tự không trung tính có nối đất; bảo vệ thứ tự không trung tính không nối đất; bảo vệ dòng có hướng; bảo vệ khoảng cách; bảo vệ so lệch đường dây.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Chương 5: Bảo vệ đường dây

  1. CHƯƠNG 5:   BẢO VỆ ĐƯỜNG DÂY 1  Khái niệm chung về bảo vệ đường dây 2  Bảo vệ quá dòng cực đại [51] kết hợp với bảo vệ kém áp [27]        2.1 Nguyên tắc hoạt động        2.2 Dòng điện và điện áp khởi động 3  Bảo vệ quá dòng cắt nhanh (50)        3.1 Nguyên tắc hoạt động        3.2 Dòng khởi động 1
  2. CHƯƠNG 5:   BẢO VỆ ĐƯỜNG DÂY 4  Phối hợp bảo vệ quá dòng 2 cấp [50] và [51]        4.1 Nguyên tắc hoạt động        4.2 Phối hợp nhiều cấp 5  Bảo vệ thứ tự không 6  Bảo vệ thứ tự không trung tính có nối đất        6.1 Nguyên tắc hoạt động        6.2 Chọn dòng khởi động  6.3 Chọn thời gian làm việc 7  Bảo vệ thứ tự không trung tính không nối đất        6.1 Yêu cầu của bảo vệ chạm đất        6.2 Nguyên tắc hoạt động 2  6.3 Chọn dòng khởi động
  3. CHƯƠNG 5:   BẢO VỆ ĐƯỜNG DÂY  8.  Bảo vệ dòng có hướng:        8.1 Nguyên tắc hoạt động        8.2 Dòng khởi động        8.3 Chọn thời gian làm việc của bảo vệ        8.4 Đấu BU,BI 9. Bảo vệ khoảng cách [21]        9.1 Nguyên tắc tác động        9.2 Đặc tính khởi động        9.3 Đặc tính thời gian        9.4 Đấu BU,BI 3
  4. CHƯƠNG 5:   BẢO VỆ ĐƯỜNG DÂY  10.  Bảo vệ so lệch:        10.1 Nguyên tắc hoạt động của bảo vệ so lệch dọc        10.2 Nguyên tắc hoạt động của bảo vệ so lệch ngang        10.3 Đấu BI cho bảo vệ so lệch dọc        10.4 Đấu BI cho bảo vệ so lệch ngang        10.5 Đặc điểm        10.6 Dòng không cân bằng và biện pháp nâng cao độ nhay bảo  vệ        10.7 Bảo vệ so lệch ngang có hướng        10.8 Chọn dòng khởi động 4
  5. 1 Khái niệm chung về bảo vệ đường dây 2 Bảo vệ quá dòng cực đại [51]       1.1 Nguyên tắc hoạt động       1.2 Thời gian làm việc của bảo vệ       1.3 Dòng khởi động       1.4 Đấu BI 5
  6. 6
  7. 7
  8.  Để bảo đảm tính chọn lọc, thời gian chậm trễ  của các bảo vệ được chọn: tA>tB>tC, bảo vệ  càng gần nguồn thì có thời gian làm việc càng  lớn hơn. o Khi ngắn mạch ở N, dòng điện ngắn mạch I   N qua các bảo vệ A, B, C, các bảo vệ đều khởi  động, nhưng chỉ bảo vệ ở C tác động cắt  [52C] sau tC giây 8
  9.  Nếu bảo vệ ở C hỏng hay máy ngắt [52C]  hỏng, bảo vệ ở B tác động cắt [52B] sau tB  giây, (bảo vệ ở A không được tác động).  Chọn  t nhỏ nhất để giảm thời gian làm việc của  bảo vệ nói chung, nhưng phải đủ lớn để bảo đảm  chắc chắn tính chọn lọc của bảo vệ. 9
  10. o t  =  t52(C)  +  tss(C)  +  tss(B)  +  tdt,  với  t52(C)  là  thời  gian  tác  động  cắt  của  máy  ngắt  [52C],  tùy  loại  máy  ngắt;  tss(C)  và  tss(B)  là  tổng  thời  gian  sai số của bảo vệ C và bảo vệ B; tdt  là thời  gian dự trữ. 10
  11. Ví dụ: rơ le có tss = 0,125s Máy ngắt có t52 = 0,15s Tự chọn tdt = 0,1s  Ta có:  t = 0,15 + 0,125 + 0,125 + 0,1 = 0,5s  Thông thường  t = 0,35 ~ 0,36 s (tùy rơ le và  11 máy cắt).
  12. Ở hình vẽ 2, nếu tB’ > tB, thì tA = tB’ +  t. oTừ  đặc tính t=f(I) và  đặc tính I=f(l), suy ra đặc  tính t=f(l) như hình vẽ 3. 12
  13.  Khi ngắn mạch ở N  (đầu  1 khu vực bảo vệ B ở hình  4) dòng IN1=IN1max qua bảo  vệ B và qua bảo vệ A. Khi  ngắn mạch ở N2 (xa hơn  N1) thì dòng IN2
  14. 14
  15.  chọn  dòng  điện  khởi  động  I  của  bảo  vệ  quá  dòng  kđ phải thỏa hai điều kiện sau:  Ikđ>Ilvmax  Itv>Imm  Vì  luôn  luôn  Itvkmm.Ilvmax  thì  cũng  thỏa  điều kiện Ikđ>Ilvmax  Có  thể  tính  Itv=Kat.kmm.Ilvmax  (với  hệ  số  an  toàn  Kat=1,1~1,2).  Ta có: 15
  16. 16
  17.  Để tính dòng khởi động của rơ le:  Với hệ số an toàn K =1,1~1,2. at  Hệ số sơ đồ K : tùy loại sơ đồ bảo vệ. sđ  Tỷ số biến dòng của dòng điện K  tùy loại biến  I dòng.  Hệ số mở máy K =2~3. mm  Hệ số trở về K =0,8~0,85. tv 17    
  18.        Sau  khi  tính  toán  và  chọn  dòng  khởi  động  I ,  ta  kđ kiểm tra độ nhạy của bảo vệ: o  Gọi INmin là dòng ngắn mạch nhỏ nhất ở cuối  khu bảo vệ ta có độ nhạy: Knh=INmin/Ikđ.  o Nếu Knh   1,5 là đạt 18
  19.  Các BI đặt sau máy ngắt, đấu nối theo sơ đồ hình sao, thông số  dòng điện Itải qua BI được đưa vào rơ le. o Nếu lưới  điện trung tính không nối  đất: thường dùng sơ đồ sao  thiếu  19
  20. 2 Bảo vệ quá dòng cực đại [51] kết hợp với  bảo vệ kém áp [27]        2.1 Nguyên tắc hoạt động        2.2 Dòng điện và điện áp khởi động 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2