intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Chương 6 - Điện hóa học

Chia sẻ: Hoàng Hải Hậu | Ngày: | Loại File: PPTX | Số trang:28

83
lượt xem
9
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nội dung bài giảng "Chương 6 - Điện hóa học" trình bày các loại điện cực, điện phân và ứng dụng điện phân. Để hiểu rõ hơn, mời các bạn tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Chương 6 - Điện hóa học

  1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIÊN  GIANG CHƯƠNG 6 ĐIỆN HÓA HỌC
  2. 6 ĐIỆN HÓA HỌC 6.1. Phản ứng oxi hóa – khử  6.2. Phản ứng hóa học và dòng  điện
  3. 6 ĐIỆN HÓA HỌC
  4. 6.3.  Các loại điện cực 
  5. 6.3.1. Phân loại điện cực  Điện cực calomel Điện cực loại 1 Điện cực loại 2 Điện cực loại 3 Điện  cực  Ag  ­  Điện cực AgCl Điện cực khí Điện  cực  hỗn  hống Điện cực oxh­kh
  6. 6.3.1. Phân loại điện cực  Nội dung cần nắm đối với một điện  cực Ø Định nghĩa điện cực Ø Ký hiệu điện cực Ø Phản ứng xảy ra trên điện cực Ø Phương trình Nernst áp dụng tính  thế 
  7. 6.3.1. Phân loại điện cực  Điện cực loại 1 Định nghĩa: Kim loại (á kim) nhúng trong dung  dịch chứa ion của kim loại (á kim) đó Ký hiệu Mn+/ M  Phản ứng điện cực: Mn+  +  ne    →   M      PT Nernst: 0,059 ϕM n+ /M = ϕM n+ /M 0 + � M � lg� n+ n �
  8. 6.3.1. Phân loại điện cực  Điện cực loại 1 Ví dụ: Điện cực đồng:                   Cu2+/Cu Phản ứng điện cực:            Cu2+  +  2e  →   Cu Phương trình Nernst ở 250C: 0,059 ϕCu2+ /Cu = ϕCu2+ /Cu + 0 lg� Cu2+ � � � 2
  9. 6.3.1. Phân loại điện cực  Điện cực loại 2 Định nghĩa: Kim loại M được phủ một  hợp chất khó tan (muối,  oxit  hay  hydroxit)  của  kim  loại  đó  và  nhúng  vào  dung dịch chứa anion của hợp chất khó tan đó. Ký hiệu: An­/ MA, M Phản ứng điện cực: MA  +  ne  →  M  +  An­ PT Nernst: 0,059 1 ϕMA/M,A n− = ϕMA/M,A n− 0 + lg n − n � A � � �
  10. 6.3.1. Phân loại điện cực  Điện cực loại 2 Bao gồm [1]      Điện cực Calomel           :     Pt, Hg/ Hg2Cl2/  Cl­ [2]      Điện cực bạc – clorua bạc  :    Ag, AgCl/ Cl­ 
  11. 6.3.1. Phân loại điện cực  Điện cực loại 2 Điện cực Calomel  Ký hiệu: Cl–/ Hg2Cl2,Hg Phản ứng điện cực: Hg2Cl2  +  2e   →   2Hg  +  2Cl– PT Nernst: 0,059 1 0,059 1 ϕCal = ϕCal + 0 lg = +0,2678+ lg 2 � Cl − � 2 � Cl − � � � � �
  12. 6.3.1. Phân loại điện cực  Điện cực loại 2 Điện cực Bạc – Bạc clorua Ký hiệu: Cl– / AgCl , Ag Phản ứng điện cực: AgCl  +  e   →  Ag  +  Cl– PT Nernst: 1 1 ϕAgCl/Ag,Cl- = ϕAgCl/Ag,Cl- + 0,059lg - = 0,2224+ 0,059lg - 0 � Cl � � Cl � � � � �
  13. 6.3.1. Phân loại điện cực  Điện cực khí Định nghĩa: Kim loại trơ tiếp xúc đồng thời với khí và dung  dịch chứa ion khí này (Kim loại trơ thường là Pt). Bao gồm [1]     Điện cực hydro   :     H+ / H2, Pt [2]     Điện cực oxy      :     OH– / O2,  Pt  [3]     Điện cực clo       :     Cl– /Cl2, Pt
  14. 6.3.1. Phân loại điện cực  Điện cực khí
  15. 6.3.1. Phân loại điện cực  Điện cực khí Điện cực khí hydro Ký hiệu: Pt, H2 / H+ Phản  ứng  điện  cực:  2H+    +    2e    →    H2 PT  Nernst �H � + 2 0,059 � � ϕ2H+ /H = ϕ2H+ /H + 0 lg PH (atm) 2 2 n PH 2 2
  16. 6.3.1. Phân loại điện cực  Điện cực khí Điện cực khí Clo Ký hiệu: Cl– / Cl2, Pt Phản ứng điện cực: Cl2  +  2e  →  2Cl– PT Nernst: 0,059 PCl2 ϕCl− /Cl = ϕCl− /Cl + 0 lg 2 PH (atm) 2 2 n � Cl − � 2 � �
  17. 6.3.1. Phân loại điện cực  Điện cực oxy hóa khử ­ Redox Định nghĩa Hệ  gồm  kim  loại  trơ  (Pt)  nhúng  vào  dung  dịch  chứa đồng thời hai dạng oxy hóa khử. Ký hiệu: Oxh / kh,Pt Phản ứng điện cực: Oxh   +   ne   →   Kh PT Nernst 0,059 [Oxh] ϕoxh/kh = ϕ 0 oxh/kh + lg n [kh]
  18. 6.3.1. Phân loại điện cực  Điện cực oxy hóa khử ­  Redox Một số điện cực thông dụng: v   Điện cực đơn giản:     Pt, Fe2+/ Fe3+  v   Điện cực phức tạp:     Pt, Mn2+/ MnO4­, H+  v   Điện cực quinhidron:  Pt, C6H4(OH)2/  C6H4O2 
  19. 6.4.  ĐIỆN PHÂN 
  20. 6.4.1. Định nghĩa  Sự điện phân Là quá trình oxi hóa khử xảy ra ở bề mặt các điện  cực khi cho dòng điện một chiều đi qua chất điện  ly nóng chảy hoặc dung dịch chất chất điện ly.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2