intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng: Chương 7. Động hóa học

Chia sẻ: Do Thanh Tam | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:51

167
lượt xem
51
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tài liệu ôn tập môn hoá dành cho học sinh hệ trung học phổ thông ôn thi tốt nghiệp và ôn thi đại học cao đẳng tham khảo ôn tập và củng cố kiến thức.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng: Chương 7. Động hóa học

  1. General Chemistry Chương 7 Động hóa học Slide 1 of HUI© 2006 General Chemistry: 48
  2. Chương 7 7.1.Khái niệm chung 7.2.Tốc độ phản ứng 7.3.Lý thuyết cơ sở của ĐHH 7.4.Ảnh hưởng của nồng độ  7.5.Ảnh hưởng của nhiệt độ  7.6.Ảnh hưởng của chất xúc tác  Slide 2 of HUI© 2006 General Chemistry: 48
  3. 7.1.Khái niện chung Nhiệt động học:  NC về khả năng tự diễn biến của các p/u ∆GTP  0 : p/u không tự xảy ra  ∆GTP = 0 : p/u đạt t.thái cân bằng.   Động  hóa học:  Nghiên cứu về cơ chế & Tốc độ phản ứng Slide 3 of HUI© 2006 General Chemistry: 48
  4. 7.1.Khái niện chung Hệ số tỷ lượng  Số chỉ số nguyên tử, phân tử và ion của các  chất tham gia tương tác được ghi trong phương  trình phản ứng hóa học Ví dụ  2KClO3  → 3O2 + 2KCl Hệ số tỷ lượng : 2, 3, 2 Slide 4 of HUI© 2006 General Chemistry: 48
  5. 7.1.Khái niện chung Phản ứng đơn giản  P/u chỉ xảy ra ở 1 giai đoạn Ví dụ : 2KClO3  → 3O2 + 2KC Phản ứng phức tạp  P/u chỉ xảy ra qua nhiều giai đoạn Ví dụ  Giai đoạn 1 :  Giai đoạn 2 : N 2O5 = N 2O3 + O2  P/u tổng : N 2O3 + N 2O5 = 4NO2 2 N 2O5 = 4 NO2 + O2 Slide 5 of HUI© 2006 General Chemistry: 48
  6. 7.1.Khái niện chung Tác dụng cơ bản (p/u sơ cấp) Mỗi giai đoạn diễn ra trong qúa trình p/u hoá  học gọi là 1 tác dụng cơ bản (một p/u sơ cấp) Cơ chế phản ứng  Cho biết trình tự diễn biến của phản ứng hóa  học  Giai đoạn châm nhất quyết định tốc độ của  toàn bộ quá trình p/u Slide 6 of HUI© 2006 General Chemistry: 48
  7. 7.1.Khái niện chung Phân tử số là số phân tử (ng.tử, ion) tham gia vào  một phản ứng sơ cấp. P/u đơn phân tử là phản ứng trong đó chỉ có 1  phân tử chất p/u biến thành sản phẩm I2 = 2I Slide 7 of HUI© 2006 General Chemistry: 48
  8. 7.1.Khái niện chung P/u hai phân tử là phản ứng trong đó chỉ có 2  phân tử chất p/u biến thành sản phẩm 2HI = H2 + I2  NO + O3 = NO2 + O2  P/u ba phân tử là phản ứng trong đó chỉ có 3  phân tử chất p/u biến thành sản phẩm  Slide 8 of HUI© 2006 General Chemistry: 48
  9. 7.1.Khái niện chung Phản ứng đồng thể  P/u chỉ xảy ra trong hệ đồng thể (chất p/u & sp ở cùng  một pha)    Ví dụ :  H2(k) + N2(k) → NH3(k)      P/u : xảy ra ở bất kỳ điểm nào trong toàn bộ thể tích  Phản ứng dị thể  P/u chỉ xảy ra trong hệ dị thể (chất p/u & sp ở một vài  pha)   Ví dụ  Zn(r) + HCl(l) → ZnCl2(l)+ H2(k)    P/u : xảy ra trên bề mặt phân chia pha Slide 9 of HUI© 2006 General Chemistry: 48
  10. 7.2.Tốc độ phản ứng Tốc độ p/u hoá học xác định bằng biến thiên nồng  độ của một trong chất tham gia hoặc tạo thành p/u  trong một đơn vị thời gian A + B = C + D C­nồng độ, mol/lit  τ  ­ thời gian, giây (phút, giờ) Tốc độ trung bình ∆C Dấu “+” : nồng độ sản phẩm   V =± Dấu “­” : nồng độ chất p/u ∆τ   Tốc độ tức thời ∆C dC V = ± lim =± ∆τ →0 ∆τ dτ Slide 10 of HUI© 2006 General Chemistry: 48
  11. 7.3.Lý thuyết cơ sở của ĐHH 1.Thuyết va chạm hoạt động  Va chạm giữa các phân tử ↑Z­ tần số va chạm  ↑Va chạm có hiệu quả(Tiểu phân hoạt động) ↑V-tốc độ : Va chạm có hiệu quả : 2 điều kiện   Năng lượng :ε * > ε o   ε* ­Năng lượng của phần tử hoạt động ε o ­Năng lượng trung bình của các p.tử   Định hướng không gian : thuận lợi  Slide 11 of HUI© 2006 General Chemistry: 48
  12. 7.3.Lý thuyết cơ sở của ĐHH Slide 12 of HUI© 2006 General Chemistry: 48
  13. 7.3.Lý thuyết cơ sở của ĐHH 1.Thuyết va chạm hoạt động  Năng lượng hoạt hóa Năng lượng cần thiết để chuyển phần tử có  năng lượng trung bình thành phần tử hoạt động Xác suất phân bố (Boltzman) Số ph.tử có năng lượng t.bình  − εo N = Ce RT  Số ph.tử hoạt động   ε* − N * = Ce RT Slide 13 of HUI© 2006 General Chemistry: 48
  14. 7.3.Lý thuyết cơ sở của ĐHH 1.Thuyết va chạm hoạt động  Năng lượng hoạt hóa xác suất phân bố (Boltzman) * ε * −ε o E* N − − α= =e RT =e RT   N E = ε − εo * * Năng lượng hoạt hóa Đơn vị đo : kJ/mol Slide 14 of HUI© 2006 General Chemistry: 48
  15. Giản đồ năng lượng của phản ứng Năng lượng hđ E t n 1 E E ∆H E 2 Tiến trình của phản ứng E Slide 15 of HUI© 2006 General Chemistry: 48
  16. 7.3.Lý thuyết cơ sở của ĐHH 1.Thuyết va chạm hoạt động  Năng lượng hoạt hóa N.lượng hoạt hóa của p/u P/u thuận: E = Ehđ − E1 * t p/u nghịch: En = Ehđ − E2 * Nhiệt p/u : ∆H = E1 − E2 = En − Et Slide 16 of HUI© 2006 General Chemistry: 48
  17. 7.3.Lý thuyết cơ sở của ĐHH 1.Thuyết va chạm hoạt động  Sự định hướng không gian   H2 H2 I2 I2 Va chạm thuận Va chạm không thuận lợi lợi Slide 17 of HUI© 2006 General Chemistry: 48
  18. 7.3.Lý thuyết cơ sở của ĐHH 1.Thuyết va chạm hoạt động  Sự định hướng không gian W*  Xác suất định hướng thuân lợi :  P= W w­tổng số cách định hướng của các phân tử khi va  chạm w*­số cách định hướng thuận lợi Hàm entrpi   S = R ln W → W = e S / R S* / R S = R ln W → W = e * * * Slide 18 of HUI© 2006 General Chemistry: 48
  19. 7.3.Lý thuyết cơ sở của ĐHH 1.Thuyết va chạm hoạt động  Sự định hướng không gian * S* −S ∆S * W P= =e R =e R W Vì W*
  20. 7.3.Lý thuyết cơ sở của ĐHH 2.Thuyết trạng thái chuyển tiếp  (phức chất  hoạt động) Phân tử tương tác→Liên kết ng.tử:phá vỡ →Liên kết mới : phức chất hoạt động → Phân hủy : sản phẩm    H2 H2 HI HI I2 I2 Chất p/u Phức chất hoạt động Sản phẩm Slide 20 of HUI© 2006 General Chemistry: 48
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2