Bài giảng Chuyên đề 1: Nhà nước chiếm hữu nô lệ giúp các bạn hiểu rõ hơn về quá trình hình thành, chế độ xã hội, tổ chức bộ máy nhà nước, đặc trưng cơ bản của nhà nước chiếm hữu nô lệ Phương Đông và nhà nước chiếm hữu nô lệ Phương Tây cổ đại.
AMBIENT/
Chủ đề:
Nội dung Text: Bài giảng Chuyên đề 1: Nhà nước chiếm hữu nô lệ
- NHÀ NƯỚC CHIẾM HỮU NÔ LỆ
Nhà nước CHNL Phương Đông (cổ đại)
Nhà nước CHNL Phương Tây (cổ đại)
-
1.Quá trình hình thành Nhà nước chiếm hữu
nô lệ
2.Chế độ xã hội
3.Tổ chức bộ máy nhà nước
4.Các đặc trưng cơ bản của nhà nước chiếm
hữu nô lệ
- 1.1 Cơ sở hình thành nhà nước ở phương
Đông cổ đại
1.1.1 Điều kiện tự nhiên và dân cư
1.1.2 Điều kiện kinh tế xã hội
1.2 Sự hình thành, phát triển và suy vong
- Nằm trên lưu vực các con sông lớn
đất đai màu mỡ, phì nhiêu
• nguồn nước tưới dồi dào
•
• Khí hậu nhiệt đới
Có địa hình khép kín và tương đối phức tạp (trừ
Lưỡng Hà)
- Điều kiện tự nhiên và dân cư
Điều kiện kinh tế xã hội
- Nhiều khoáng sản, cây công
nghiệp, vịnh, hải cảng… không có
các đồng bằng màu mỡ.
Khí hậu ôn đới
Thủ công nghiệp và thương
nghiệp phát triển.
Địa hình đa dạng, chia cắt, nhiều
thung lũng.
- • PHƯƠNG ĐÔNG:
• Đầu TNK thứ IV TCN công cụ lao động bằng đồng
xuất hiện
• Ba lần phân công lao động xã hội > không triệt để
• Kinh tế nông nghiệp: chủ đạo
• Năng suất lao động tăng cao, sản phẩm làm ra ngày
càng nhiều tư hữu tư liệu sinh hoạt.
• Chế độ công hữu về ruộng đất
- Lần thứ 1: Chăn nuôi tách ra khỏi trồng trọt
Lần thứ 2: Thủ công nghiệp tách ra khỏi nông
nghiệp
Lần thứ 3: Thương nghiệp xuất hiện
- PHƯƠNG TÂY:
Thế kỷ XI IX TCN, công cụ bằng sắt xuất
hiện, năng suất lao động tăng.
Ba lần phân công lao động xã hội diễn ra triệt
để
Xuất hiện các thành thị
Kinh tế phát triển dựa trên nền sản xuất tiên
tiến
Chế độ tư hữu nhanh chóng xuất hiện và phát
- Công xã thị tộc tan rã, thay thế bằng công
xã nông thôn
Thủ lĩnh, tộc trưởng chiếm đoạt nhiều của
cải trở nên giàu có.
- Giàu Nghèo
Phân hoá giai cấp
Thống trị > < Bị trị
- Nhà nước ra đời?
- Khi mâu thuẫn giai cấp ngày càng trở nên gay gắt,
không thể tự điều hòa được và nô lệ tiến hành nhiều
cuộc nổi dậy đấu tranh thì giai cấp chủ nô lập ra nhà
nước để quản lý và cai trị xã hội theo ý chí của giai
cấp mình.
Con đường hình thành nhà nước theo học thuyết Mac
Lênin
- Mâu thuẫn
Phân hóa giai Mâu thuẫn giai cấp gay
Chế độ tư hữu
cấp giai cấp gắt
Đấu tranh
giai cấp
NHÀ NƯỚC
- Hoạt động trị thuỷ, thuỷ lợi
Chiến tranh
Nhu cầu: một vị thủ lĩnh để quản lý công việc.
Uy tín của thủ lĩnh ngày càng cao, chiếm nhiều tài sản
Tập trung quyền lực cao độ, xưng là vua.
- Tư hữu + Phân hoá giai cấp: nguyên
nhân chính
Trị thuỷ, thuỷ lợi và chiến tranh: thúc
đẩy nhà nước ra đời sớm hơn.
Không mâu thuẫn với học thuyết
Mác Lênin
- Ai Cập: bốn thời kỳ
Tảo vương quốc (3200 2900 TCN)
Cổ vương quốc (2900 2300 TCN)
Trung vương quốc (2200 1570 TCN)
Tân vương quốc (1570 1100 TCN)
Năm 225 TCN Ai Cập bị đế quốc Ba Tư xâm lược
- • Người Xume và người Accat đến định cư, giành quyền
thống nhất.
• Đến thời vua Naramxin (22702251 TCN) của người
Accát thì Lưỡng Hà rộng lớn đã được thống nhất.
• Năm 1894 TCN, vương quốc Babilon của người Amôrít
được hình thành, thống nhất Lưỡng Hà và cực thịnh dưới
thời vua Hammurapi. Năm 792 TCN Babilon bị diệt vong.
• Năm 626 TCN, người Canđê thiết lập nhà nước Tân
Babilon, phát triển cực thịnh dưới thời vương triều
Nbusôđônôxô (605 561 TCN). Vua cuối cùng là Nabôxít
(555 538 TCN).
• Năm 538 TCN Tân Babilon bị đế quốc Ba Tư xâm lược
- Khoảng 2000 năm TCN nhiều nhà nước được hình
thành ở Ấn Độ trong đó vương quốc Nagađa đóng vai
trò chủ đạo.
Năm 327 322 TCN Ấn Độ bị quân của Alechxanđrơ
xứ Makêđônia đến xâm lược.
Năm 327 187 TCN: vương triều Môria được thành
lập.
Từ TK I III SCN: tình trạng phân quyền cát cứ
Từ TK thứ IV SCN, Ấn Độ thống nhất dưới vương
triều Gúpta, đánh dấu chế độ chiếm hữu nô lệ ở Ấn
Độ kết thúc.
- Nhà Hạ (2140 1711 TCN) do Khải là con của Hạ Vũ
sáng lập.
Nhà Thương (1711 1324 TCN) do Thành Thang sáng
l ập
Nhà Chu (1066 256 TCN) do Cơ Phát lật đổ nhà
Thương sáng lập. Gồm có Tây Chu và Đông Chu
+ Xuân Thu
+ Chiến Quốc (Sở, Yên, Hàn, Nguỵ, Tần, Triệu, Tề)
Năm 221 TCN Tần Thuỷ Hoàng đánh bại sáu nước
còn lại thống nhất Trung Quốc. Chế độ chiếm hữu
nô lệ ở Trung Quốc cổ đại kết thúc.