190
NHỮNG PHÁT HIỆN BAN ĐẦU VỀ NHÓM THÁP CHĂM
KHƯƠNG MỸ - QUẢNG NAM
INITIAL FINDINGS ABOUT THE TEAM OF
KHUONG MY TOWER GROUP - QUANG NAM
KS. Lê Khắc Thái Sơn1, ThS. Phạm Hồng Trường2, HS. Nguyễn Thượng H3
1,2,3Viện Khoa học công nghệ xây dựng
Email: khacson1009@gmail.com; Hongtruong.ibst@gmail.com
TÓM TẮT: Di tích Khương Mỹ thuộc xã Tam Xuân 1, huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam, cách thành
phố Tam Kỳ 2km vphía Nam. Nhóm tháp Khương Mỹ gồm 3 tháp, xếp thành hàng theo trục Bắc Nam,
cửa ra vào hướng Đông, kiểu tháp Champa truyền thống với mặt bằng gần vuông, mái tháp gồm
3 tầng, tầng trên là hình ảnh thu nhỏ của phần dưới, trên cùng chóp bằng sa thạch. Trong quá trình thi
công tu bổ dự án: Bảo tồn, tu bổ phục hồi tháp Bắc tháp Giữa thuộc di tích tháp Chăm Khương Mỹ; hạng
mục: Phần thân tháp và cửa hướng Đông. Nhóm tác giả có những phát hiện như sau: Về hoa văn và các
đề tài chạm khắc: thể hiện các nh ảnh về thần Vishnu, về con thú thiêng như chim thần Garuda (bằng
gch trên tháp Gia), hình con kh trang trí chân đế tháp, phi chăng đây khu vực trung tâm của
khu đền thờ thần Vishnu. Từ những trang trí này so sánh với bản vẽ người Pháp để lại thì những hoa
văn, những đề tài trang trí khá phong phú. thể người Pháp đã không phát hiện được thể đây
hình ảnh của những sử thi? Biểu tượng theo các nhà chuyên môn cho rằng: các trang trí này liên
quan đến thần Vishnu. Các hoa văn chạm trên đá gạch chân đế, dẫu muộn hơn nhưng vẫn theo
mô típ chạm khắc của thân tường tháp; Qua việc phát hiện mới này giúp những người tham gia trùng tu
di tích, đặc biệt di tích kiến trúc Chăm hiểu thêm về đền tháp, những nhà nghiên cứu thêm về kiến
trúc Chăm.
TỪ KHÓA: Phát hiện mới kiến trúc Chăm - Khương Mỹ.
ABSTRACT: Khuong My relic is located in Tam Xuan 1 commune, Nui Thanh district, Quang Nam
province, 2km south of Tam Ky city. Khuong My tower group consists of 3 towers, lined up along the
North-South axis, the door is in the East, is a traditional Champa tower with a nearly square floor
plan, the roof of the tower consists of 3 floors, the upper floor is a miniature image of the section.
bottom, top with a sandstone tip. During the construction and renovation of the project: Preservation,
restoration and restoration of the North Tower of the Mid Tower belonging to the relics of Khuong My
Cham Tower; Items: Tower body and East door . The authors have the following findings: About
patterns and carving topics: showing images of Vishnu, sacred animals like Garuda bird (with bricks
on the middle tower), monkeys decorated at the base of the tower, is this the area? central area of the
temple of Vishnu. From these decorations compareWith the drawings and drawings left by the French,
the patterns and decorative themes are quite rich. Maybe the French didn't notice and maybe this is the
picture of the epic? The symbol that experts say: these decorations are related to the god Vishnu. The
patterns carved on stone and bricks at the base, although later, still follow the carved motif of the
tower wall; Through this new discovery, it helps those involved in the restoration of relics, especially
Cham architectural monuments, to understand more about temples and towers, and researchers to
know more about Cham architecture.
KEYWORDS: New discovery of Cham architecture - Khuong My.
191
1. GIỚI THIỆU
Di tích Khương Mỹ thuộc Tam Xuân 1, huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam, cách thành phố
Tam K 2km v phía Nam. Nhóm tháp Khương M gm 3 tháp, xếp thành hàng theo trc Bc
Nam, ca ra vào hưng Đông, là kiu tháp Champa truyn thng với mặt bằng gần vuông, mái
tháp gồm 3 tầng, tầng trên là hìnhnh thu nhỏ của phần dưới, trên cùng có chóp bằng sa thạch.
Trong quá trình thi công tu bổ dự án: Bảo tồn, tu bổ phục hồi tháp Bắc tháp Giữa thuộc di
tích tháp Chăm Khương Mỹ; hạng mục: Phần thân tháp cửa hướng Đông. Nhóm tác giả
những phát hiện như sau: Về hoa văn các đề tài chạm khắc: thhiện các hình ảnh về thần
Vishnu, về con thú thiêng như chim thần Garuda (bằng gạch trên tháp Giữa), hình con khỉ trang
trí chân đế tháp, phải chăng đây khu vực trung tâm của khu đền thờ thần Vishnu. Từ những
trang trí này so sánh với bản vẽ người Pháp để lại thì những hoa văn, những đề tài trang trí khá
phong phú. thể người Pháp đã không phát hiện được thể đây hình ảnh của những sử
thi? Biểu tượng theo các nhà chuyên môn cho rằng: các trang trí này liên quan đến thần
Vishnu. Các hoa văn chạm trên đá và gạch ở chân đế, dẫu muộn hơn nhưng vẫn theo môtip chạm
khắc của thân tường tháp.
2. NHỮNG PHÁT HIỆN BAN ĐẦU
2.1 . Các trang trí trên thân tháp đã lộ rõ
Các cửa giả của những tầng tháp nhìn chung đều trang trí với những hình lá đề có chi tiết với
những tai cách hình ngọn lửa, các ô cửa giả này không cân đối nhau thậm chí bên trái hay bên
phải của một tầng tháp.
Được thể hiện đa số bằng chất liệu đất nung gắn luôn vào kiến trúc của tháp với đề tài: Chim
thần Garuda, rắn thần Naga, người cưỡi voi, cưỡi ngựa, các chiến sĩ bay… Một số phù điêu bằng
đá sa thạch đã tháo chuyển đến trưng bày tại Bảo tàng Chăm Đà Nẵng từ trước năm 1940, nay
còn những ô trống lõm vào tường gạch xen kẽ với
những ô điêu khắc hoa bằng gạch. Một số tai đá
chốt gắn vào các góc tháp của các tầng tháp
cũng được phát hiện.
2.2. Phần chân tường được phát lộ
Cạnh hướng Tây: có chiều dài 12m, ngay vị trí
cửa giả chúng tôi tìm thấy hai khối đá vuông gồm
2 thớt đá ghép lại với tiết diện mặt trên
0.29x0.41m dấu mộng đuôi đế dưới
0.37x0.66m được chạm 3 mặt hình đề nổi
cao mặt chính bên trong, hoa văn dây lá, những
hình ô hình thoi, gờ chỉ; phần nền sau chạm gờ
cánh se, trên lá đ trang trí hoa văn lp li hình
thoi (Hình 1)
Hình 1. Hoa văn khối đá cạnh hướng
Tây tháp Giữa
192
2.2.1. Tháp Gia
Cạnh hướng Đông: Do đặc thù dự án chúng tôi chỉ hạ nền phần hướng Đông chiều sâu từ
0.3-0.6m so với đất tự nhiên hiện trạng, phát lộ ra phần chân đế gồm những khối đá Sa thạch
kích thước 0.6x0.5x0.4 được xếp liền nhau cách chân móng tháp t0.4-0.5m, phần giữa chân
móng với các khối Sa thạch được y gia cố bằng gạch. Các khối đá này cũng được chạm 3 mặt
có hình lá đề nổi cao ở mặt chính bên trong, hoa văn dây lá, những hình ô hình thoi, gờ chỉ; phần
nền sau chạm gờ cánh sen, trên đề trang trí hoa văn lặp lại hình thoi (Hình 2). Đặc biệt chúng
tôi bắt gặp hiện trạng xây mới chèn giữ với lớp gạch bên trên nhưng không tìm thấy phần đế Sa
thạch bên dưới, chỉ hổn hợp gạch đất đá bị vỡ chèn bên dưới (Hình 3).
Hình 2. Hoa văn trên đá chân đế tháp Giữa
Hình 3. Gạch xây chèn giữa các khối đá chân đế
193
Cạnh hướng Đông: Chúng tôi chỉ lấy đi lớp đất mỏng từ 30 đến 40 cm đã phát hiện lan can
bậc cấp đá Sa thạch 0.5x0.65x1.08m bị gảy phần đầu xen kẽ các khối đá khối xây gạch cách
chân móng tháp 0,6m, giữa khối đá Sa thạch với chân móng tháp được gia cố bằng gạch.
Hình 4.
2.2.2. Tháp Bc
Cạnh hướng Tây: Sau khi hạ nền từ 0.3-0.5m so với đất hiện trạng từ đế tháp phát hiện khối
đá Sa thạch, phần trên được chạm hoa văn dây lá, phần dưới đtài trang trí hình con khỉ, voi
với động tác sinh động. Các khối Sa thạch của chân đế không xếp liền kề nhau mà xen kẽ các
thành phần gạch được chạm khắc thành các họa tiết liên tục. Đặc biệt vị trí cửa giả khối đá
sa thạch chạm khắc hình người chắp tay cầu nguyện.
Hình 5. Phần chân đế tháp Bắc hướng Bắc
194
2.2.3. Nhng chi tiết v tác phm điêu khc chân đế
Trên gạch gồm các hoa văn phỏng theo hoa văn trên thân tháp đa số bị hỏng sức (Hình 6)
Hình 6. Hoa văn trên gạch phần chân đế tháp Bắc
Trên đá Sa thạch: Chủ yếu là những phù điêu chạm sâu, gồm khối đặt đứng dài 0.4-0.5m cao
0.8-0.9m thể hiện hình người cầu nguyện, khỉ, voi.