1
BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI SẢN VĂN HÓA PHÚ YÊN
ĐỂ PHÁT TRIỂN DU LỊCH CẦN NHỮNG GIẢI PHÁP ĐỘT PHÁ, KHÁC BIỆT
Phạm Hữu Hiến - Ngô Hà - Ngô Hoàng Oanh
Trường Đại học Bình Dương
Email: phhien@bdu.edu.vn
ĐT: 0987730731
Tóm tắt:
Du lịch được xem một trong những ngành kinh tế mang lại nhiều giá trị kinh tế,
mang lại lợi ích cho cộng đồng. Du lịch dựa vào nhiều lĩnh vực, tài nguyên để phát triển,
trong đó, du lịch dựa vào tài nguyên di sản văn hóa một trong những loại hình du lịch
rất phổ biến hiện nay. Phú Yên tỉnh tài nguyên di sản văn hóa khá phong phú, đa
dạng, nhiều lợi thế để phát triển du lịch. Tuy nhiên, để du lịch Phú Yên phát triển
mạnh, bứt phá, trở thành một trong những nguồn lực đóng góp vào sự phát triển cho tỉnh
trong thời gian tới, địa phương cần những giải pháp mang tính đột phá, khác biệt để
khai thác giá trị của di sản, thu hút khách du lịch. Giải pháp đột phá khác biệt từ
chính sách bảo tồn phát huy di sản, giải pháp đầu tư, chính sách quảng để thu hút
khách du lịch, giải pháp sdụng công nghệ,… Giải pháp tính đột phá khác biệt sẽ
tạo ra được những sản phẩm du lịchtính khác biệt, sáng tạo trênsở di sản văn hóa
của địa phương, từ đó sẽ tạo sức hấp dẫn cho du khách đến với Phú Yên. Bài viết nghiên
cứu vấn đề này góc độ phân tích những yêu cầu, sự cần thiết các giải pháp đột phá
nói trên nhằm góp thêm những ý tưởng cho địa phương trong việc phát triển du lịch.
Từ khóa: ứng dụng, di sản văn hóa, du lịch, đột phá, khác biệt
1.Di sản văn hóa ở Phú Yên trong phát triển du lịch, tiềm năng và thực trạng
Khó có thể so sánh, nhưng có thể nói Việt Nam ta là một đất nước rất giàu có về di
sản văn hóa. Mỗi miền, mỗi khu vực và mỗi địa phương trên lãnh thổ Việt Nam đều mang
những nét đẹp riêng có, tạo nên sự khác biệt, từ di sản văn hóa đến cảnh quang thiên
nhiên đẹp đến say đắm lòng người, với những không gian tự nhiên mệnh danh là kỳ quan.
Theo thống kê của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Việt Nam có 7.966 lễ hội, có 41.000
2
di tích các loại, trong đó di tích đã được UNESCO công nhận di sản thế giới. Nhiều
nước trên thế giới đãnhững chính sách để thúc đẩy phát triển du lịch, đáp ứng nhu cầu
hưởng thụ của con người. Theo Huỳnh Quốc Thắng (2024), du lịch hoạt động nghỉ
ngơi, giải trí của con người, chủ yếu hướng đến những giá trị văn hóa nhưng cũng
hoạt động kinh tế quan trọng của bất cứ đơn vị, địa phương, quốc gia nào chủ động tham
gia vào hoạt động này” (Huỳnh Quốc Thắng, 2024, tr.285).
Tỉnh Phú Yên là tỉnh ở Nam Trung Bộ với dải đất nằm dọc biển dài 189km, có đặc
điểm địa vùng đất vừa tiếp giáp với biển, vừa tiếp giáp với vùng Tây Nguyên huyền
thoại. vậy, Phú Yên một trong những địa phương sự quần tụ của nhiều dân tộc
anh em Phú Yên địa bàn sinh sống của nhiều thành phần dân tộc, trong quá trình tồn
tại phát triển, cộng đồng các dân tộc đã không ngừng sáng tạo ra những giá trị văn
hóa phong phú, đa dạng…” (Bảo tàng tỉnh Phú Yên, 2021, truy cập: 10/7/2024), lịch
sử hình thành phát triển lâu đời, có nhiều địa điểm thiên nhiên được kiến tạo qua hàng
triệu năm để tạo nền những kỳ quan riêng có. Theo Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Phú
Yên (2024), Phú Yên hiện có 2 di tích quốc gia đặc biệt, 21 di tích cấp quốc gia, 96 di tích
cấp tỉnh. Di sản văn hóa phi vật thể, Phú Yên 6 di sản đã được Bộ Văn hóa, Thể thao
và Du lịch ghi vào danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia, trong đó Nghệ thuật Bài
Chòi đã được công nhận di sảnn hóa phi vật thể của nhân loại. Những di sản này tài
nguyên du lịch giá trị để Phú Yên phát triển du lịch. Nguyễn Việt Huy (2022), cho
rằng: Phú Yên được Mẹ Thiên nhiên ban tặng cho các kỳ quan thiên nhiên độc đáo
hùng vỹ với vẻ đẹp hoang sơ (Nguyễn Việt Huy, 2022, truy cập: 7/8/2024)
Cho đến nay, về tầm vĩ mô, Trung ương đã ban hành một số chủ trương chính sách
để phát triển du lịch thành ngành kinh tế mũi nhọn, tạo động lực để cả nước khai thác
tiềm năng di sản, qua đó phát triển du lịch thành ngành kinh tế mũi nhọn. Trong đó, Nghị
quyết 08-NQ/TW ngày 16/01/2017 của BCH Trung ương Đảng về Phát triển du lịch trở
thành ngành kinh tế mũi nhọn” sở để các cấp các ngành Trung ương địa
phương xây dựng và triển khai các chính sách để phát triển du lịch. Tỉnh Phú Yên cũng đã
những chính sách để cthể hóa chủ trương chính sách của Đảng Nhà nước về phát
triển du lịch, trong đó công tác bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa đã được quan
tâm.
3
Mặc tiềmng di sản văn hóa rất lớn, nhiều độc đáo để có thể tạo nên s
khác biệt nhằm phát triển du lịch, nhưng thực trạng công tác quản lý, tôn tạo phát huy
giá trị di sản văn hóa của Phú Yên đang tồn tại một số bất cập. Những điều này đã ảnh
hưởng đến hiệu quả hoạt động du lịch của địa phương trong thời gian qua định hướng
trong thời gian tới. Vậy, những tồn tại đó là gì?
Nhóm tác giả đã nhiều lần đến Phú Yên, đi đến nhiều di tích và danh thắng của địa
phương. Tháng 8 vừa qua, nhóm tác giả có dịp dạo quanh một vòng các điểm du lịch, một
số di sản văn hóa gắn với hoạt động phát triển du lịch Phú Yên nhận thấy, bên
cạnh những thành tựu đã đạt được, ở đây còn nhiều vấn đề tồn tại cần được nghiên cứu để
giải pháp. Nhóm tác giả xin phân tích thực trạng để làm sở trình bày các giải pháp
đột phá ở phần sau. Cụ thể:
- Trước hết việc nhiều di tích, di sản trong qua trình tôn tạo để khai thác phát
triển du lịch đã phát sinh nhiều vấn chưa phù hợp, dẫn đến hiệu quả của phát triển du lịch
đây chưa cao. Đơn cử như các hạng mục tôn tạo tại danh thắng Gềnh đá đĩa. So với các
lần tôi đã đến trước đây, hiện nay danh thắng này đã những thay đổi đáng kể. Đã
thêm không gian trưng bày hiện vật, cổ vật, không gian trình diễn đàn đá; đường đi vào
khi vực tham quan đã có mái che giúp cho du khách thoải mái hơn trong quá trình đi. Tuy
nhiên, những thay đổi này, theo nhóm tác giả, chưa thể đáp ứng được kỳ vọng của cộng
đồng và du khách.
Một danh thắng khác thì tình trạng đáng quan ngại hơn - đó Đầm Ô Loan.
Năm 2017, tác giả Phạm Hữu Hiến đến đây một lần. Khi đó, Đầm còn rất hoang sơ,
các không gian còn tự nhiênphù hợp. Cảnh người dân đi đánh bắt thủy sản khá dân
gần gũi, câu chuyện về huyền thoại của Đầm cũng mang lại những thú cho du
khách. Ngồi ở các nhà sàn ven đầm, du khách vừa ngắm cảnh quan, vừa thưởng thức thủy
sản, thậm chí, thể mua được những thủy sản do chính người dân đang đánh bắt trên
đầm. Thật thú vị. Tuy nhiên, tháng 8/2024, tác giả Phạm Hữu Hiến đến lại đầm Ô Loan
thì một cảnh tượng khác hẳn: mặt nước trên đầm toàn lồng nuôi thủy sản để làm
thức ăn nuôi một loại thủy sản khác; ghe xuồng không còn đi lại trên đầm; tầm nhìn cũng
bị hạn chế rất nhiều bởi các hàng quán lấn ra mặt đầm. Cầu chuyện thật sự rất thất vọng
với thực tại ở đây.
4
Đến vị trí di tích Tàu không số, những vấn đề bất cập khác cũng không khỏi khiến
bản thân nhóm tác giả cũng như du khách tiếc nuối. Câu chuyện huyền thoại về tàu
Không số hay bao nhiêu thì thực tại về tôn tạo phát huy di tích này lại thất vọng bấy
nhiêu. Không gian biển đất liền để tàu Không số cập bến trước đây chưa được khai
thác hiệu quả. Không gian từ đất liền nhìn ra biển ở khu vực này vốn đã hẹp, hiện nay tỉnh
Phú Yên cho xây dựng một phòng làm cho không gian càng hẹp n, vừa mất mỹ quan,
vừa khó thưc hiện các nội dung tái hiện lịch sử khác để phát huy giá trị. Trong khi đó,
thực tế cho thấy nơi đây có nhiều địa điểm khác rất phù hợp để xây dựng nhà trưng bày.
Các hạng mục tôn tạo trên đỉnh Mũi điện còn giản đơn, thiếu thông tin, chưa sinh
động nên chưa thật sthu hút du khách. Do đó, chưa để lại ấn tượng cho những người đã
bỏ công vượt đèo, băng rừng để đến đây.
- Thứ hai, di sản tiềm năng nhưng nội dung hoạt động tham quan được các đơn
vị chủ quản khai thác còn xa so với kỳ vọng của người dân cộng đồng. Đến khu vực
Bãi Xếp – nơi vừacảnh quan nằm trong bộ phim “Tôi thấy hoa vàng trên cỏ xanh” nổi
tiếng được nhiều người biết đến. Nhưng nơi đây đang được phát huy theo kiểu nửa vời,
vừa vẻ như tự nhiên, vừa những tôn tạo giản đơn đến mức thô khiến người đến
tham quan như tôi hết sức thất vọng. Toàn bộ được đơn vị làm một cái cổng, làm một
đường đi nhỏ dẫn vào khu vực cảnh quay, cái ghế vòng để ngồi chụp ảnh,…Thật sự,
nơi này nếu được đầu trí tuệ, sáng tạo đột phá sẽ trở thành một điểm đến rất hấp
dẫn.
Ở khu vực phía dưới không gian này có một bãi đá dài nằm dọc biểnnhiều điều
thú vị, hấp dẫn chưa được khai thác. Thậm chí, đơn vị chủ quản còn cảnh báo khu vực
nguy hiểm cấm không cho du khách đến đây. Nếu ai có dịp dạo một vòng hết khu vực
bãi xếp này, chắc chắn s có nhiều điều trải nghiệm tuyệt vời cảm thấy tiếc những
cách làm bất cập hiện nay.
Đến địa điểm mũi điện nơi được cho điểm cực Đông trên đất liền của Việt
Nam, nơi đón bình minh sớm nhất của nước ta. Nói đến Mũi điện, không chỉ giá trị về
địa lý mà còn có giá trị văn hóa và lịch sử, đã đi vào thơ ca của dân tộc từ nhiều đời trước.
Minh Hồng các tác giả (2014), trong tác phẩm “Tổ quốc nhìn từ biển” cứu đã viết:
Phong cảnh thiên nhiên vừa hùng thơ mộng của Mũi Đại Lãnh từ năm 1837, đã
5
được chạm trổ vào một trong chính đỉnh lớn (Cửu đình) đặt trước sân Thế Miếu Kinh
thành Huế” (Hà Minh Hồng các tác giả, 2013); hay Phong cảnh hữu tình, nhiều di
tích lịch sử văn hóa, tất cả các yếu tố trên là những điểm so tích cực lưu danh Đại lãnh là
một địa chỉ nổi tiếng trên bản đồ du lịch Việt Nam” (Hà Minh Hồng các tác giả, 2013,
tr.45). Ngày nay, khi đến Mũi Điện hay Mũi Đại Lãnh, đứng trên cao nhìn ra phía biển,
nơi tàu thuyền của ta tấp nập đi về, giữa mông mong biển trời đã tạo cho du khách nhiều
cảm xúc trân trọng yêu thương lãnh thổ thiêng liêng của tổ quốc. Nhưng khi đến đây, du
khách cũng những cảm giác hút hẫng, tiếc nuối. Vượt qua một đoạn đường dài, nhưng
khi đến đây nhiều người cũng như tác giả, cảm thấy nhiều nuối tiếc các công trình
tôn tạo nơi đây vẫn chưa thỏa mãn được lòng mong đợi của du khách.
- Thứ ba, thông tin tại các điểm du lịch, các khu di tích rất hạn chế, nếu có thì cách
thể hiện còn đơn điệu, thiếu thẩm mĩ. những nơi chỉ bảng thông tin về di tích giới
thiệu một cách khái lược, vị trí đặt chưa phù hợp, trong khi đó, nếu được chú trọng hơn,
các cơ quan chức năng có thể làm được nhiều hơn.
- Thứ tư, những yếu tố an toàn trong quá trình khai thác du lịch nhiều điểm chưa
được chú trọng. Lên không gian cảnh quay trong phim “Tôi thấy hoa vàng trên cỏ
xanh”, thể dễ dàng nhận thấy nhiều nơi rủi ro rất lớn thể ảnh hưởn đến sức khỏe
tính mạng cho du khách. Đến đây, du khách đến đây thể bị gai xương rồng đâm,
thể bị rơi xuống vực sâu hàng trăm mét. Tuy nhiên, việc cảnh báo, rào chắn để đảm bảo
an toàn cho du khách được đơn vị chủ quản thực hiện quá giản đơn, sài, không
người đó để nhắc nhở, cảnh báo. Con đường đi lên Mũi điện dài cả km tiếp giáp với
rừng tự nhiên - nơi thể những rủi ro do động vật hoang (có thể phổ biến nhất
rắn độc), du khách có nguy trượt ngã do mặt đá không bằng phẳng trơn trượt khi đi
bộ lên đây tham quan, thưởng ngoạn. Không gian đỉnh Mũi Điện - nơi để chụp ảnh lưu
niệm cũng một số điểm rất mạo hiểm nhưng không biển cảnh báo người nhắc
nhở.
ràng, một số bất cập, hạn chế trong hoạt động bảo tồn, phát huy di sản văn hóa
đã được phân tích trên tác động, ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động du lịch Phú Yên
trong thời gian qua cũng như thời gian tới. Địa phương cần những giải pháp để khắc