CÂU HỎI ÔN TẬP MÔN
HỆ THỐNG DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HOÁ
VÀ DANH THẮNG VIỆT NAM
Câu 1. Trình bày khái niệm tiêu chí công nhận di tích lịch sử văn hoá
theo luật di sản 2001.
- Di tích lịch sử VH các công trình xây dựng , địa điểm các di vật cổ
vật, bảo vật,quốc gia thuộc công trình, địa điểm đó giá trị lịch sử, văn
hoá, khoa học
Câu 2: Trình bày và phân tích các giá trị của di tích lịch sử văn hóa.
1. Giá trị cảnh quan môi trường (vịnh Hạ Long)
2. Giá trị lịch sử huyền thoại ( Cụm di tích chiến thắng Bạch Đằng năm
1288)
3. Giá trị tâm linh (Chùa Cái Bầu,Chùa Ba Vàng)
4. Giá trị Nghệ Thuật( khu di tích và danh thắng Yên Tử)
5. Giá trị kinh tế (Chỗ nào phát triển du lịch đc thì có giá trị kinh tế)
Câu 3. Kể tên các loại hình di tích lịch sử văn hóa, cho dụ về từng loại
hình.
1. Di tích khảo cổ ( VH Đông Sơn, Xa Huỳnh, Óc Eo)
2. Di tích lịch sử
+Khu di tích đặc biệt Pắc Pó (Cao Bằng)
+Khu di tích đặc biệt ATK Tân Trào (Tuyên Quang)
3. Di tích kiến trúc nghệ thuật
+Đình Trà Cổ
+Nhà Thờ lớn Hn
+Chùa 1 cột
+Cung đình Huế
4. Danh lam thắng cảnh
+Vườn QG Cát Bà, Ba vì ,Cúc Phương, Tam Đảo, Ba bể,YokDon
+Hồ Ba bể, Núi Cốc
Câu 4. Phong thủy gì? Thế nào một công trình đạt những yếu tố về
phong thủy?
- Phong Thuỷ : dlà học thuyết nguồn gốc từdTrung Quốc cổ đại, chuyên
nghiên cứu sự ảnh hưởng của hướngdgió, hướng khí, mạch nước đến đời
sống họa hay phúc củadcon người.d
-Một công trình đạt những yếu tố phong thuỷ khi: hài hòa với môi trường
tự nhiên, mang lại năng lượng ch cực cho con người sinh sống hoặc làm
việc trong đó. Thường di tích chọn thế “Toạ sơn Hướng Thuỷ” để xây
dựng.
Câu 5. Tứ linh là gì? Giải thích ý nghĩa từng linh vật trong bộ tứ linh
- Trong quan niệm xưa, các yếu tố hình thành nên vũ trụ được xem là có linh
lực kỳ diệu. Linh lực này xuất phát từ các loài vật đứng đầu ngũ hành, gồm
Long, Lân, Quy, Phụng. Tứdlinh thú này được ông cha sáng tạo dựa trên
các chòm sao gọi tên dựa trên các nguyên tố cấu thành nên trời đất như
đất, nước, lửa, gió
-Giải thích:
+ Long hay rồng, linh vật biểu tượng cho quyền lực, sức mạnh trí
tuệ.
+ Lân hay còn cách gọi khác Ly. Theo quan niệm của người xưa sự
xuất hiện của Kỳ Lân báo hiệu điềm lành, thái bình thịnh trị.H
+ Quycon Rùa,Là một loài bò sát lưỡngtuổi thọ cao. Chúng có khả
năng sống mãnh liệt ngay cả khi không thức ăn. Do đó, rùa được với
tinh thần thanh cao và thoát tục
+ Phụng hay còn cách gọi khác Phượng hoàng đại diện cho hành hỏa
trong phong thủy còn lấy phụng là biểu tượng cho sự trường thọ.
Câu 6. Tứ quý là gì? Giải thích ý nghĩa từng loại cây.
-Tứ quý danh hoad(chữ Hán: 四季名花) tên gọi bốn loài cây được lựa
chọn làm biểu tượng của "tứ quý" (bốn mùa) Xuân, Hạ, Thu, Đông trong
văn hóa Á Đông. Ngoài việc đại diện cho mùa, T quý danh hoa còn đại
diện cho tính cách của người quân tử.
- Đó là: lan - hà (sen) - cúc - mai (mơ)
-Còn tùng liên quan đến "tứ quân tử", tức 4 loài cây đại diện cho người
quân tử của người Việt: mai (mai vàng) - trúc - cúc - tùng
Câu 7. Trình bày khái niệm các loại hình của di tích lịch sử. Lấy dụ về
từng loại hình.
-Gồm 2 nhóm:
+ Nhóm di tích lưu niệm danh nhân
+Nhóm di tích lưu niệm sự kiện lịch sử
-Nhóm di tích lưu niệm danh nhân:
+ Di tích lưu niệm tưởng niệm về các anh hùng dân tộc, danh nhân của đất
nước:Khu di tích lưu niệm về Nguyễn Du Tiên Điền (Nghi Xuân
Tĩnh)
+Di tích lưu niệm, tưởng niệm về các anh hùng liệt hy sinh tổ quốc:
Khu di tích Đền Bến Được –Củ Chi (Tp HCM)
-Nhóm di tích lưu niệm sự kiện lịch sử:
+Di tích ghi dấu các sự kiện chính trị đặ biệt quan trọng: Khu di tích đặc
biệt Pắc Pó (Cao Bằng)
+Di tích ghi dấu chiến công của quân dân ta: Địa đạo Vịnh Mốc
Địa đạo Củ Chi
+Di tích ghi dấu tội ác của kẻ thù: Vụ thảm sát Sơn-Cẩm-Hà (Quảng
Nam), Di tích căm thù Noong Nhai, thảm sát Sơn Mỹ (Quảng Ngãi)
Câu 8. Trình bày các dạng bình đồ của công trình kiến trúc nghệ thuật
-Bình đồ hình chữ nhất [ ] : Chỉ bao gồm một toà nhà chính, bố trí vuông
góc với hướng của di tích.
-Bình đồ hình chữ nhị [ ] : hai toà nhà nằm song song với nhau vuông
góc với hướng của di tích.
- Bình đồ hình chữ tam [ ] : gồm 3 công trình nằm song song với nhau,
vuông góc với hướng của di tích .
- Bình đồ hình chữ công [ ] : gồm hai toà nhà trước sau dựng song
song với nhau được nối với nhau bởi một toà nhà tên gọi toà ống
muống, toà thiêu hương.
-Bình đồ hình chữ Đinh [ ] : còn gọi chuôi vồ , bao gồm một toà nhà
vuông góc với hướng của di tích và phần hậu cung nối ở chính giữa phía sau
toà nhà này.kết cấu này toạ ra toà điền đường với phần hậu cung cung
cấm.
-Bình đồ hình chữ quốc [ ] : di tích nhiều công trình bộ phận được
bố trí với nhau một cách liên hoàn , trong đó thể chứa đựng kiểu ‘nội
công ngoại quốc’
u 9.Trình bày kết cấu trang trí kiến trúc của các di ch kiến trúc nghệ
thuật truyền thống của người Việt.
-Kết cấu trúc theo kiểu truyền thống :giá chiêng, chồng rường, kẻ chuyền
hoặc phối kết hợp giữa các kiểu thức này với những tên gọi khác nhau như
giá chiêng – chồng rường con nhị’, ‘ chồng rường, giả thủ’
-Kiến trúc chủ yếu là kiến trúc gỗ
-Chủ đề trang trí kiến trúc ở trong các công trình di tích truyền thống luôn đề
cao và tôn vinh thế quyền , thần quyền.
- Trang trí kiến trúc cũng phản ánh một phần cuộc sống sinh hoạt muôn mặt
của tầng lớp dân cư
-Với đủ các chủ đề khác nhau , trang trí kiến trúc tả cuộc sống, thiên
nhiên đất nước, con người, môi trường đã sản sinh, nuôi dưỡng bảo vệ
giữ gìn di tích.
- Trong kiến trúc gỗ, đặc biệt kiến trúc bình dân thường để trơn, không
trang trí ,điêu khắc.
Câu10.giới thiệu các các công trình trong một ngôi chùa.
*Bao gồm:
- Tam quan: 1.không quan, 2.trung quan,3.giả quan. Đây là cách nhìn về vũ
trụ biểu thị nhân sinh quan Phật giáo.
-Gác chuông: công trình kiến trúc dùng để treo chuông khánh. Ba loại
chuông trong chùa của người Việt là Đại hồng chung- Trung hồng chung-
Tiểu hồng chung.
- Tiền đương: hay còn gọi Hộ Pháp đường hay chùa Hộ toà này
thường đặt tượng hộ pháp với kích thước lớn, chất liệu thường đất phủ
sơn. Đây là 2 vị mang tên Hộ Pháp Khuyến Thiện và Hộ pháp Trừng Ác.
-Thiêu hương(ống muống ): nơi đặt nhang án thờ Phật cùng các đồ thờ
khác nhau như chuông, mõ...