lOMoARcPSD|53034994
công bố trong niên giám năm 1909 của tập san
trường viễn Đông Bác cổ của Pháp( BEFEO) “về
phát hiện” một kho chum trong khoảng 200
chiếc nằm cách mặt đất không sâu trong một
cồn cát ven biển vùng Sa Huỳnh. Tiếp theo
những năm sau đó hàng loạt cuộc khai quật đã
được tiến hành ở Sa Huỳnh cũng như khu vực
xung quanh và mở rộng lên phía Bắc ra đến
Quảng Bình, phía Nam vào Đồng nai (địa điểm
Dầu Giây, hàng Gòn), lên vùng Tây Nguyên
(đặc biệt là cuộc khai quật lớn di chỉ lung leng
năm 2001.
Kết quả của khảo cổ học trong hơn một thế
kỷ qua đã khẳng định trên địa bàn miền Trung
Việt Nam (từ Quảng Bình vào đến Bình Thuận
và địa bàn Tây Nguyên) đã hình thành cộng
đồng cư dân từ rất sớm quá trình phát triển liên
tục từ trình độ thấp đến trình độ cao hơn. Địa
bàn cộng với mật độ dày đặc hơn cả là miền
Duyên Hải từ Quảng Bình đến Bình Thuận sau
đó có thể xác định tương đối rõ nét chủ nhân
của văn hóa Sa Huỳnh là nền văn hóa sắp sớm
mang đậm dấu ấn văn hóa biển.
Từ cuối thế kỷ II sau Công Nguyên, địa bàn
phân bố của văn hóa xã hội đã trở thành nơi
định cư của người Chăm và nhiều cộng đồng
dân cư khác. Trước khi Quốc gia Lâm Ấp được
hình thành miền đất từ
Quảng Bình trở vào có tên là Tượng Lâm, nước
Hồ Tôn. Nhiều nguồn thư tịch của Trung Quốc
xác định từ thời Tần, Hán, Tượng Lâm là huyện