intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng chuyên đề: Công tác kiểm tra, giám sát và thi hành kỷ luật của đảng

Chia sẻ: Thị Huyền | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:73

1.505
lượt xem
163
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng chuyên đề: Công tác kiểm tra, giám sát và thi hành kỷ luật của đảng với mục tiêu giúp người học nắm được những vấn đề lý luận chung về công tác kiểm tra, giám sát của Đảng; nội dung hoạt động của công tác kiểm tra, giám sát của các tổ chức đảng và đảng viên;... Cùng tìm hiểu để nắm bắt nội dung thông tin tài liệu.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng chuyên đề: Công tác kiểm tra, giám sát và thi hành kỷ luật của đảng

  1. Chuyên đề: CÔNG TÁC KIỂM TRA, GIÁM SÁT VÀ THI HÀNH KỶ LUẬT CỦA ĐẢNG Ths Nguyễn Quỳnh Giao – GVC Khoa XDĐ
  2. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU 1-Giúp ngƣời học nắm đƣợc những vấn đề lý luận chung về công tác kiểm tra, giám sát của Đảng; Nội dung hoạt động của công tác kiểm tra, giám sát của các tổ chức đảng và đảng viên; Mục tiêu, quan điểm, nhiệm vụ và các giải pháp tăng cƣờng công tác kiểm tra, giám sát của đảng trong thời gian tới. 2- Thông qua nghiên cứu, học tập, ngƣời học có thể vận dụng kiến thức vào nhiệm vụ kiểm tra, giám sát của đảng ở các địa phƣơng, cơ sở.
  3. Tài liệu tham khảo -Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI. -Điều lệ Đảng khoá XI & NQTW5 (Khoá X).Quy định số 45-QĐ/TW ngày 01/11/2011 của BCHTW Khóa XI về “ Thi hành điều lệ Đảng”. -Quyết định số 46-QĐ/TW ngày 01/11/2011 của BCHTW Khóa XI ban hành hƣớng dẫn thực hiện các quy định trong chƣơng VII, chƣơng VIII Điều lệ Đảng. -Quy định số 47-QĐ/TW ngày 01/11/2011 của BCHTW Khóa XI về những điều đảng viên không đƣợc làm. -Quyết định số 342-QĐ/TW, ngày 28-12-2010 của Bộ Chính trị ban hành Quy định về chế độ đảng phí. -Quy định số 55-QĐ/TW ngày 10/01/2012 của BCHTW “Về công tác kiểm tra của tổ chức đảng đối với việc tu dƣỡng, rèn luyện đạo đức của cán bộ, đảng viên”. - Hƣớng dẫn số 11-HD/BTCTW ngày 14/3/2012 của Ban tổ chức Trung ƣơng về “ Kiểm điểm tự phê bình và phê bình theo kế hoạch thực hiện Hội nghị lần thứ Tƣ ngày 16/01/2012 của BCHTW Khóa XI về “Một số vấn đề cấp bách về xây dựng Đảng” -Tập bài giảng Xây dựng Đảng do HVCT - HC KV I biên soạn năm 2011. Tập chuyên đề các bài giảng chƣơng trình cao cấp lý luận do HVCTHCQGHCM biên tập. (tr 246- 270)
  4. +Nghị quyết hội nghị TW4 Khoá XI ngày 16/01/2012 về” Một số vấn đề cấp bách về xây dựng Đảng hiện nay”. + Quyết định số 68-QĐ/TW, ngày 21/03/2012 của BCH Trung ƣơng ban hành Quy chế giám sát trong Đảng và Hƣớng dẫn số 06- HD/UBKTTW ngày 20/6/2012 của UBKTTW Hƣớng dẫn thực hiện quy chế giám sát trong Đảng. +Quy định 1084-QĐ/UBKTTW ngày 17/5/2012 của UBKTTW về ban hành các quy trình nghiệp vụ công tác kiểm tra, giám sát của Đảng. +Thông báo kết luận số 115-TB/TW ngày 17/12/2012 của Ban Bí Thƣ về Đề án”Phát hiện, xác định, quyết định kiểm tra tổ chức đảng cấp dƣới, đảng viên khi có dấu hiệu vi phạm” +Quy định số 181-QĐ/TW ngày 30/3/2013 của Ban Chấp Hành Trung ƣơng về xử lý kỷ luật đảng viên vi phạm . +Thông báo số 433-TB/UBKT ngày 09/05/2013 của UBKTTW kết luận làm rõ một số vấn đề về công tác KT, GS,KL của Đảng. + Quyết định số 1319-QQĐ/UBKTTW ngày 10/6/2013 của Uỷ ban kiểm tra Trung ƣơng ban hành quy định về phát hiện, xác định dấu hiệu vi phạm, quyết định kiểm tra tổ chức đảng cấp dƣới, đảng viên khi có dấu hiệu vi phạm.
  5. PHẦN I NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ CÔNG TÁC KIỂM TRA, GIÁM SÁT CỦA ĐẢNG PHẦN II*** CÔNG TÁC KIỂM TRA, GIÁM SÁT CỦA CÁC KẾT CẤU TỔ CHỨC ĐẢNG VÀ ĐẢNG VIÊN BÀI HỌC PHẦN III KỶ LUẬT CỦA ĐẢNG VÀ VIỆC THI HÀNH KỶ LUẬT TRONG ĐẢNG PHẦN IV NHIỆM VỤ VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG CÔNG TÁC KIỂM TRA, GIÁM SÁT CỦA ĐẢNG TRONG TÌNH HÌNH MỚI
  6. 1- Khái niệm & Ý nghĩa tác dụng của công tác kiểm tra, giám sát của Đảng PHẦN I: NHỮNG VẤN ĐỀ 2- Nguyên tắc và LÝ LUẬN CHUNG các hình thức, phương pháp VỀ kiểm tra, giám sát của Đảng CÔNG TÁC KIỂM TRA, GIÁM SÁT CỦA ĐẢNG 3- Một số vấn đề cần nắm vững khi tiến hành kiểm tra, giám sát
  7. 1.1 Khái niệm + Kiểm tra: Kiểm tra là xem xét tình hình về KT-GS thực tế để đánh giá, nhận xét. của Đảng -Khái niệm công tác kiểm tra của Đảng: -Quy định số 46-QĐ/TW ngày 01/11/2011 của BCHTW xác định: +Kiểm tra của Đảng là một trong những chức năng lãnh đạo của Đảng, là việc các tổ chức đảng xem xét, đánh giá, kết luận về ƣu điểm, khuyết điểm hoặc vi phạm của cấp ủy, tổ chức đảng cấp dƣới và đảng viên trong việc chấp hành Cƣơng lĩnh chính trị, Điều lệ Đảng, chủ trƣơng, nghị quyết, chỉ thị của Đảng và pháp luật của Nhà nƣớc. +Tổ chức đảng và đảng viên phải thƣờng xuyên tự kiểm tra. Tổ chức đảng cấp trên kiểm tra tổ chức đảng cấp dƣới và đảng viên.
  8. + Giám sát: Giám sát là theo dõi, đôn đốc thực thi nhiệm vụ. -Cũng theo Quy định số 46-QĐ/TW ngày 01/11/2011 của BCHTW xác định: - Công tác giám sát của Đảng là việc các tổ chức Đảng theo dõi, xem xét, đánh giá hoạt động nhằm kịp thời tác động để cấp uỷ, tổ chức Đảng cấp dƣới và đảng viên đƣợc giám sát chấp hành nghiêm chỉnh Cƣơng lĩnh chính trị, Điều lệ Đảng, chủ trƣơng, nghị quyết, chỉ thị, quy định của Đảng. Tổ chức Đảng cấp trên giám sát tổ chức đảng cấp dƣới và đảng viên. Tổ chức đảng và đảng viên thực hiện nhiệm vụ giám sát theo sự phân công.
  9. Theo QĐ 46 : +Chủ thể KT,GS là: -Chi bộ. -Cấp ủy (từ Đảng uỷ bộ phận trở lên). -BTV cấp uỷ (Từ cấp huyện trở lên). -UBKT các cấp. -Các ban Đảng (Dân vận, Tuyên giáo, Tổ chức, Văn phòng, Cơ quan UBKT) -Ban cán sự Đảng, Đảng đoàn ( Là chủ thể lãnh đạo công tác kiểm tra) +Đối tƣợng kiểm tra, giám sát: -Chi bộ, -Đảng uỷ bộ phận. -Đảng uỷ cơ sở; -Cấp uỷ, ban thƣờng vụ cấp uỷ. -Thƣờng trực cấp uỷ từ cấp trên cơ sở trở lên. -UBKT. -Các cơ quan tham mƣu, giúp việc của cấp uỷ. -Ban cán sự đảng, đảng đoàn. -Đảng viên .
  10. 1.2 ĐẶC TRƢNG CƠ BẢN CỦA CÔNG TÁC KIỂM TRA VÀ CÔNG TÁC GIÁM SÁT CỦA ĐẢNG CÔNG TÁC KIỂM TRA CÔNG TÁC GIÁM SÁT 1- Đối tƣợng KT: 1- Đối tƣợng GS : TCĐ & ĐV. TCĐ & ĐV. 2- Căn cứ KT: Các quy định của 2- Căn cứ GS : thực tiễn Đảng và Nhà nƣớc, DHVP và các quy định của của TCĐ, ĐV.; Đảng và Nhà nƣớc. 3-Phƣơng thức GS : 3- Phƣơng thức KT: - Thu thập thông tin, quan sát, nghiên cứu - Thu thập tài liệu, chứng TL. cứ. - Phân tích hiện tƣợng, - Thẩm tra, xác minh, xem xét bên trong. nhận định tình hình. - Xác định đúng - sai. - Phát hiện đúng - sai.
  11. KIỂM TRA... GIÁM SÁT... 4- Kết luận KT : 4-Kết quả GS: Xem xét tƣ cách Gửi thông điệp đến đảng viên và mức độ đối tượng bị GS (nhắc hoàn thành nhiệm vụ nhở, yêu cầu ngừng thực của TCĐ. Xử lý kỷ luật hiện, xem lại chủ trương) TCĐ & ĐV (nếu có vi hoặc báo cáo cấp uỷ phạm ) chuyển cho UBKT KT DHVP. 5-Nhìn chung, không thành lập đoàn GS (TCĐ giao 5-Thành lập đoàn KT (bàn bạc, quyết định cho ĐV thực hiện - Chỉ tập thể). thành lập đoàn GS khi GS theo chuyên đề )
  12. 1.3 MỘT SỐ SO SÁNH GIỮA CÔNG TÁC KIỂM TRA VÀ CÔNG TÁC GIÁM SÁT CỦA ĐẢNG : 1.3.1 SO SÁNH GIỮA KIỂM TRA VÀ GIÁM SÁT : A - GIỐNG NHAU: - Kiểm tra và giám sát đều là hoạt động của nội bộ Đảng, do cấp uỷ, tổ chức Đảng và UBKT thực hiện.( Chủ thể kiểm tra và giám sát đều là tổ chức Đảng). - Nội dung kiểm tra và giám sát đều là việc chấp hành Cương lĩnh chính trị, Điều lệ Đảng, nghị quyết, chỉ thị, quy định của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước. - Mục đích kiểm tra, giám sát đều nhằm nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng góp phần hoàn thành thắng lợi nhiệm vụ chính trị và công tác xây dựng Đảng.
  13. B/ KHÁC NHAU : + Về chủ thể và đối tƣợng: -Chủ thể giám sát hẹp hơn chủ thể kiểm tra, đảng viên chỉ giám sát khi đƣợc phân công. -Đối tƣợng giám sát rộng hơn đối tƣợng kiểm tra, vì bao gồm cả các tiểu ban, hội đồng, tổ công tác do cấp uỷ các cấp lập ra. + Về phƣơng pháp và hình thức: - Giám sát không đi sâu thẩm tra, xác minh, không xem xét thi hành kỷ luật nhƣ một cuộc kiểm tra. Thông qua quan sát, theo dõi để phát hiện vấn đề, phản ảnh với tổ chức Đảng và cá nhân, nhằm kịp thời cảnh báo, ngăn ngừa, tránh để xảy ra vi phạm.Phƣơng pháp giám sát có giám sát trực tiếp và giám sát gián tiếp. - Phƣơng pháp kiểm tra tiến hành theo quy trình; coi trọng thẩm tra, xác minh; sau kiểm tra có kết luận cuộc kiểm tra, có đánh giá, nhận xét ƣu điểm, khuyết điểm, vi phạm ( nếu có ) và xử lý kỷ luật tổ chức Đảng và đảng viên ( nếu có vi phạm đến mức phải xử lý kỷ luật) -Hinh thức giám sát có giám sát thƣờng xuyên, giám sát theo chuyên đề. Hình thức kiểm tra, ngoài kiểm tra thƣờng xuyên còn có kiểm tra đột xuất và kiểm tra định kỳ. -Giám sát tiến hành với các hoạt động đang diễn ra của tổ chức đảng và đảng viên. Kiểm tra còn có thể tiến hành xem xét các hoạt động của tổ chức đảng và đảng viên đã xảy ra trong quá khứ… -Thời gian tiến hành kiểm tra thƣờng đƣợc xác định trƣớc, Thời gian giám sát chỉ thông báo thời điểm bắt đầu giám sát mà không thông báo thời điểm kết thúc giám sát (trừ giám sát theo chuyên đề).
  14. 1.4- Ý nghĩa, tác dụng của công tác kiểm tra, giám sát của Đảng: + Công tác kiểm tra, giám sát của Đảng là hoạt động tất yếu, khách quan, + Kiểm tra, giám sát là những chức năng lãnh đạo của Đảng, có vị trí cực kỳ quan trọng trong toàn bộ hoạt động lãnh đạo của Đảng
  15. ĐẢNG ĐỂ RA ĐL, CT, NQ LÃNH ĐẠO ĐẢNG LĐ KT, GS &TIẾN HÀNH KT, GS ĐẢNG LĐ ĐẢNG LĐ TỔNG KẾT TRIỂN KHAI THỰC TIỄN ĐL, CT, NQ..
  16. Tính Đảng Tính Tính lịch sử và tính hiệu quả phổ biến 2. Nguyên tắc kiểm tra, giám sát Tính Tính công khai quần chúng
  17. - CÁC HÌNH THỨC VÀ PHƢƠNG PHÁP KIỂM TRA, GIÁM SÁT CỦA ĐẢNG *CÁC HÌNH THỨC KIỂM TRA: -Kiểm tra thƣờng xuyên. -Kiểm tra định kỳ. -Kiểm tra bất thƣờng. *CÁC HÌNH THỨC GIÁM SÁT: -Giám sát thƣờng xuyên. - Giám sát theo chuyên đề. *PHƢƠNG PHÁP KIỂM TRA: -Phƣơng pháp lịch sử. -Phƣơng pháp tổng hợp. -Phƣơng pháp hệ thống. -Phƣơng pháp tổng kết điển hình tiên tiến. *PHƢƠNG PHÁP GIÁM SÁT: - Giám sát trực tiếp. - Giám sát gián tiếp.
  18. 3- Một số điểm cần lưu ý trong công tác KT, GS của Đảng giai đoạn hiện nay: - Phải xác định rõ chủ thể và đối tượng kiểm tra, giám sát (Không có “vùng cấm”).Thực hiện tốt tư tưởng chỉ đạo công tác kiểm tra, giám sát là “Chủ động, chiến đấu, giáo dục, hiệu quả”. -Công tác KT, GS phải gắn với đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng, phải đồng bộ, toàn diện, hiệu lực và hiệu quả. Gắn giám sát với kiểm tra, chủ động phòng ngừa vi phạm. KT có trọng tâm, trọng điểm, giám sát phải mở rộng… - Kết hợp giữa xây và chống, lấy xây là chính, kết hợp đức trị và pháp trị… -Kiểm tra phải dựa vào dân, nhất là phát huy vai trò giám sát của nhân dân. Kết hợp linh hoạt các hình thức và phương pháp kiểm tra, giám sát. - Chuẩn hóa, pháp quy hóa phương pháp kiểm tra, giám sát.
  19. 1 - Công tác kiểm tra, giám sát của cấp ủy Đảng 2 - Công tác kiểm tra, giám sát PHẦN II: của các ban Đảng (Bao gồm cả Đảng đoàn Ban cán sự Đảng) CÔNG TÁC KIỂM TRA, 3- Công tác kiểm tra, giám sát GIÁM SÁT của UBKT các cấp CỦA CÁC TỔ CHỨC ĐẢNG VÀ 4- Công tác kiểm tra, giám sát của tổ chức cơ sở Đảng ĐẢNG VIÊN 5- Trách nhiệm kiểm tra, giám sát của đảng viên
  20. 1. Công tác kiểm tra, giám sát của cấp ủy Đảng 2.1 Cấp ủy 2.1 Cấp ủy lãnh đạo tổ chức Công tác thực hiện kiểm tra, nhiệm vụ giám sát kiểm tra, giám sát
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0