Bài giảng Cơ sở dữ liệu: Chương 7 - Nguyễn Hồng Phương
lượt xem 4
download
Bài giảng "Cơ sở dữ liệu - Chương 7: Tổ chức dữ liệu vật lý" cung cấp cho người học các kiến thức: Mô hình tổ chức bộ nhớ ngoài, tổ chức tệp đóng, tổ chức tệp băm, tổ chức tệp chỉ dẫn,.... Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Cơ sở dữ liệu: Chương 7 - Nguyễn Hồng Phương
- 1/30/2012 Nội dung • 1. Mô hình tổ chức bộ nhớ ngoài • 2. Tổ chức tệp đống Tổ chức dữ liệu vật lý • 3. Tổ chức tệp băm • 4. Tổ ổcchức ức tệp c chỉ dẫ dẫn Ng ễn Hồng Phương Nguyễn phuongnh@soict.hut.edu.vn • 5. Cây cân bằng http://is.hut.edu.vn/~phuongnh Bộ môn Hệ thống thông tin Viện Công nghệ thông tin và Truyền thông Đại học Bách Khoa Hà Nội 1 2 1. Mô hình tổ chức bộ nhớ ngoài 1. Mô hình tổ chức bộ nhớ ngoài • Bộ nhớ ngoài (bộ nhớ thứ cấp): đĩa từ, băng • Thao tác với dữ liệu của tệp thông qua từ,... địa chỉ tuyệt đối của các khối. • Các bản ghi đều có địa chỉ: – địa chỉ tuyệt đối của byte đầu tiên – địa chỉ khối và số byte tính từ đầu khối đến vị trí đầu bản ghi • Đĩa được chia thành các khối vật lý (sector) - • Địa chỉ của các bản ghi/khối được lưu ở 512 byte đến 4096 byte được đánh địa chỉ khối gọi là địa chỉ tuyệt đối 1 tệp => sử dụng con trỏ (pointer) để truy cập dữ liệu của tệp. • Mỗi tệp dữ liệu chiếm 1 hoặc nhiều khối • Mỗi khối chứa 1 hoặc nhiều bản ghi 3 4 2. Tổ chức tệp đống (Heap file) 2. Tổ chức tệp đống (Heap file) • Tổ chức dữ liệu • Các thao tác (tiếp) – Bản ghi lưu trữ kế tiếp trong các khối, – Xóa một bản ghi: thao tác xóa bao hàm không tuân theo một thứ tự đặc biệt nào. thao tác tìm kiếm. Nếu có bản ghi cần xóa thì nó sẽ được đánh dấu là xóa => hệ k1 k2 k3 k4 k5 k6 k7 k8 thống cần tổ chức lại đĩa định kỳ. • Các thao tác – Sửa một bản ghi: tìm bản ghi rồi sửa một – Tìm kiếm một bản ghi: tìm kiếm một bản hay nhiều trường. ghi có giá trị khóa cho trước => quét toàn bộ tệp. – Thêm một bản ghi: thêm bản ghi mới vào sau bản ghi cuối cùng 5 6 1 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
- 1/30/2012 2. Tổ chức tệp đống (Heap file) 3. Tổ chức tệp băm (Hashed files) • Ví dụ: • Hàm băm: h(x) nhận một giá trị trong đoạn [0,k], ví dụ: h(x)=x mod k • Tổ chức tệp dữ liệu Thêm bản ghi – Phân chia các bản ghi vào các cụm. có g giá trịị khóa là – Mỗi cụm gồm một hoặc nhiều khối. khối 32 – Mỗi khối chứa số lượng bản ghi cố định. – Tổ chức lữu trữ dữ liệu trong mỗi cụm áp dụng theo tổ chức đống Xóa bản ghi có giá • Tiêu chí chọn hàm băm: phân bố các trị khóa bản ghi tương đối đồng đều theo các là 64 7 cụm. 8 3. Tổ chức tệp băm (Hashed files) 3. Tổ chức tệp băm (Hashed files) h(x) = x mod 5 1 2 4 Store hash 3 0 1 2 3 4 1 2 3 4 9 10 3. Tổ chức tệp băm (Hashed files) 3. Tổ chức tệp băm (Hashed files) h(x) = x mod 5 • Các thao tác 12 10 – Tìm kiếm một bản ghi: để tìm bản ghi có 17 Store hash khóa x, tính h(x) sẽ được cụm chứa bản 18 ghi, sau đó tìm kiếm theo tổ chức đống. – Thêm một bản ghi: thêm 1 bản ghi có giá 0 1 2 3 4 trị khóa là x. • nếu trong tệp đã có một bản ghi có trùng khóa 10 1 2 3 4 x =>bản ghi mới sai (vì khóa là duy nhất!) • nếu không có bản ghi trùng khóa, bản ghi được 12 18 thêm vào khối còn chỗ trống đầu tiên trong cụm, nếu hết chỗ thì tạo khối mới. 17 11 12 2 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
- 1/30/2012 3. Tổ chức tệp băm (Hashed files) 4. Tổ chức tệp chỉ dẫn(Indexed Files) – Xóa một bản ghi: tìm kiếm bản ghi rồi xóa • Giả sử giá trị các khóa của các bản ghi được sắp xếp tăng dần. – Sửa đổi một bản ghi: • Tệp chỉ dẫn được tạo bằng cách chọn các giá • nếu trường cần sửa có tham gia vào trong khóa trị khóa trong các bản ghi thì việc sửa sẽ là loại bỏ bản ghi này và thêm • Tệp chỉ dẫn bao gồm các cặp (k,d), trong đó mới 1 bản ghi (bản ghi có thể thuộc vào 1 cụm k là g giá trịị khoá của bản ghi g đầu tiên,, d là khác) địa chỉ của khối (hay con trỏ khối). • nếu trường cần sửa không thuộc khóa: tìm kiếm rồi sửa. Nếu bản ghi không tồn tại thì xem như có lỗi. 13 14 4. Tổ chức tệp chỉ dẫn(Indexed Files) 4. Tổ chức tệp chỉ dẫn(Indexed Files) • Tìm kiếm trên tệp chỉ dẫn • Các thao tác – Cho một giá trị khóa ki, tìm một bản ghi – Tìm kiếm một bản ghi (km,d) trong tệp chỉ dẫn sao cho km
- 1/30/2012 5. Cây cân bằng(Balanced- bằng(Balanced-trees) 5. Cây cân bằng(Balanced- bằng(Balanced-trees) • Mọi khoá trong cây con, trỏ bởi con trỏ p0 đều nhỏ hơn k1; • Mọi khoá trong cây con, trỏ bởi con trỏ pi đều nhỏ hơn ki+1. • Mọi khoá trong cây con, trỏ bởi con trỏ pn đều lớn hơn kn. • Cấu trúc của mỗi nút trong B-cây có dạng (p0, k1, p1, k2,...,kn, pn) với pi (i=1..n) là con trỏ trỏ tới khối i của nút có ki là khoá đầu tiên của khối đó. Các khoá k trong một nút được sắp xếp theo thứ tự tăng dần. 19 20 5. Cây cân bằng(Balanced- bằng(Balanced-trees) 5. Cây cân bằng(Balanced- bằng(Balanced-trees) • Các thao tác – Loại bỏ 1 bản ghi: – Tìm kiếm một bản ghi: xác định đường • Dùng thủ tục tìm kiếm một bản ghi để xác định dẫn từ nút gốc tới nút lá chứa bản ghi này nút L có thể chứa bản ghi đó. – Thêm một bản ghi: • Rất có khả năng “động chạm” đến nút • Xác định vị trí nút lá sẽ chứa bản gghi này (như cha,…,nút gốc. tìm kiếm) • Nếu còn chỗ thì thêm bình thường • Nếu hết chỗ thì phải tạo thêm nút lá mới, chuyển nửa dữ liệu cuối của nút lá hiện tại sang nút mới, sau đó thêm bản ghi mới này vào vị trí phù hợp nút lá hiện tại hoặc nút mới tạo • Rất có khả năng “động chạm” đến nút cha,….nút gốc. 21 22 Kết luận • Tổ chức tệp chỉ dẫn: – được áp dụng phổ biến – Với các ứng dụng yêu cầu cả xử lý tuần tự và truy nhập trực tiếp đến các bản ghi – Hiệu năng sẽ giảm khi kích thước tệp tăng =>chỉ dẫn ẫ B-cây • Tổ chức băm: – Dựa trên 1 hàm băm, cho phép tìm thấy địa chỉ khoản mục dữ liệu một cách trực tiếp – Hàm băm tốt? Phân bố các bản ghi đồng đều trong các cụm 23 24 4 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
- 1/30/2012 Lời hay ý đẹp Bản chất của tình bạn chân thật là khoan dung với những lỗi nhỏ của bạn David Storey 25 5 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Cơ sở dữ liệu - Nguyễn Quỳnh Chi
189 p | 270 | 51
-
Bài giảng Cơ sở dữ liệu: Chương 1 - Tổng quan về cơ sở dữ liệu
21 p | 182 | 31
-
Bài giảng Cơ sở dữ liệu: Bài 1 - ĐH CNTT
15 p | 610 | 30
-
Bài giảng Cơ sở dữ liệu - Chương 6: Chuẩn hóa cơ sở dữ liệu - ThS. Lê Thị Ngọc Thảo
22 p | 180 | 20
-
Bài giảng Cơ sở dữ liệu - Bài 2: Mô hình cơ sở dữ liệu quan hệ
43 p | 224 | 18
-
Bài giảng Cơ sở dữ liệu: Bài 5 - ĐH CNTT
41 p | 115 | 17
-
Bài giảng Cơ sở dữ liệu - Bài 3: Ngôn ngữ SQL
37 p | 156 | 12
-
Bài giảng Cơ sở dữ liệu: Chương 2 - ThS. Hoàng Mạnh Hà
68 p | 152 | 12
-
Bài giảng Cơ sở dữ liệu (Database): Chương 1 - TS. Lê Thị Lan
27 p | 150 | 10
-
Bài giảng Cơ sở dữ liệu: Chương II - Bảng dữ liệu
108 p | 102 | 8
-
Bài giảng Cơ sở dữ liệu nâng cao - Chương 2: Toàn vẹn và cơ sở dữ liệu active
50 p | 82 | 8
-
Bài giảng Cơ sở dữ liệu: Chương 1 - Ths. Lê Ngọc Lãm
19 p | 125 | 7
-
Bài giảng Cơ sở dữ liệu: Bài 2 - ĐH CNTT
34 p | 92 | 7
-
Bài giảng Cơ sở dữ liệu: Phần 1 – Nguyễn Hải Châu
54 p | 123 | 6
-
Bài giảng Cơ sở dữ liệu: Mở đầu - ThS. Lương Thị Ngọc Khánh
11 p | 177 | 6
-
Bài giảng Cơ sở dữ liệu – Database EE4253: Chương 3.2 - Ngôn ngữ định nghĩa và thao tác dữ liệu (TT)
40 p | 88 | 5
-
Bài giảng Cơ sở dữ liệu: Chương 2 - Trần Thị Dung
39 p | 8 | 4
-
Bài giảng Cơ sở dữ liệu: Chương 1 - ThS. Trần Quang Hải Bằng
15 p | 110 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn