intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Công cụ thu nhập cố định - Chương 1: Khái quát về các công cụ có thu nhập cố định

Chia sẻ: Phạm Hoàng Nhi | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:27

98
lượt xem
13
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Công cụ thu nhập cố định - Chương 1: Khái quát về các công cụ có thu nhập cố định trang bị các kiến thức về đặc điểm của trái phiếu, rủi ro của đầu tư trái phiếu, khái quát về các khu vực và phân loại trái phiếu. Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Công cụ thu nhập cố định - Chương 1: Khái quát về các công cụ có thu nhập cố định

  1. CHƯƠNG 1 KHÁI QUÁT VỀ CÁC CÔNG CỤ CÓ THU NHẬP CỐ ĐỊNH
  2. NHỮNG NỘI DUNG CHÍNH
  3. I TổNG QUAN NHữNG ĐặC TÍNH CủA TRÁI PHIếU
  4. Loại chủ thể phát hành • Chính phủ trung ương và các đại diện của chính phủ • Chính quyền các địa phương • Các công ty
  5. Thời hạn • Thời hạn quan trọng vì: – Xác định khoảng thời gian nhà đầu tư sẽ nhận được các khoản lãi và số năm cho tới khi được nhận lại đầy đủ khoản vay gốc. – Lợi suất chào trên một trái phiếu phụ thuộc vào thời hạn (đường cong lợi suất). – Giá trái phiếu dao động trên thời gian tồn tại của nó do lãi suất trên thị trường thay đổi. Biến động giá là một hàm số của thời hạn.
  6. Mệnh giá • Khối lượng được hứa hẹn hoàn trả khi trái phiếu đáo hạn. • Có thể mang bất kỳ mệnh giá nào. • Yết giá trái phiếu: % của mệnh giá.
  7. Lãi suất cuống phiếu • Là tỷ lệ % của mệnh giá được thanh toán hàng năm, có thể trả làm nhiều lần. – Trái phiếu không trả lãi định kỳ (TP Z): được bán dưới mệnh giá và chỉ có một khoản thanh toán duy nhất khi đáo hạn, là mệnh giá. Lãi = Mệnh giá – Giá mua. – Nhằm giảm bớt gánh nặng trả lãi: TP có lãi suất cuống phiếu tăng dần theo thời gian (Step-up bond) và TP trả lãi chậm cho phép nhà phát hành có một số năm không trả lãi.
  8. – Trái phiếu thả nổi lãi suất: • Lãi suất tham chiếu + Phần cộng thêm (cố định). • Lscp tăng khi ls tham chiếu tăng, và giảm khi ls tham chiếu giảm.
  9. – Thả nổi đảo ngược: • lscp chuyển động ngược chiều với thay đổi trong ls tham chiếu. • Với nhà đầu tư tin rằng ls sẽ giảm: có cơ hội nhận được lãi suất cuống phiếu cao hơn. • Công thức: Lscp = K – L x (lãi suất tham chiếu), K và L là những giá trị được chỉ rõ.
  10. Ví dụ về floater và inverse floater • Một trái phiếu thả nổi đảo ngược, có K = 20%; L = 2, là ls tín phiếu KB (ls tham chiếu), tại thời điểm định lại lãi suất là 6%. • → lscp = 20% - 2 x 6% = 8% • Sàn để ls không âm và trần để ls không quá cao.
  11. • Lãi tích lũy – Giao dịch TP có thể xẩy ra vào giữa hai kỳ trả lãi → người mua phải trả người bán phần lãi lẻ. – Giá đầy đủ (full price; dirty price): khối lượng bằng mức giá đã thỏa thuận cộng với lãi tích lũy (người mua trả cho người bán).
  12. Đặc điểm “trả góp” • Hai cách hoàn trả gốc cho một khoản vay: – Toàn bộ gốc được hoàn trả khi đáo hạn – Gốc được hoàn trả trên suốt thời hạn khoản vay, theo một lịch biểu trả góp (amortization schedule). • Chứng khoán được tạo thành từ các khoản vay trả góp: ck trả góp – Lịch biểu thanh toán gốc định kỳ. – Thời hạn bình quân gia quyền
  13. • Trả nhiều lần (cùng với lãi) trước khi đáo hạn – MBS (Mortgage backed securities): một dáng trái phiếu hoàn trả định kình cả gốc và lãi được đảm bảo bởi nhà cửa – Quỹ chìm (singking fund): một dạng quỹ dùng để riêng sẵn sàng mua lái trái phiếu. – Mua lại: Một dạng call option có quyền mua lại trước khi đến hạn trả.
  14. Quyền chọn đính kèm • Quyền chọn dành cho tổ chức phát hành: – Quyền mua lại – Quyền thanh toán sớm khoản vay gốc nhiều hơn khoản thanh toán theo lịch trình. – Quỹ chìm thanh toán nhanh – Trần lãi suất đối với một floater. • Quyền chọn dành cho người đầu tư – Chuyển đổi – Quyền bán lại – Sàn lãi suất với một floater.
  15. II RủI RO CủA ĐầU TƯ TRÁI PHIếU
  16. Các loại rủi ro • Rủi ro lãi suất • Rủi ro tỷ giá • Rủi ro mua lại • Rủi ro biến động • Rủi ro tái đầu tư • Rủi ro lạm phát • Rủi ro tín dụng • Rủi ro sự kiện • Rủi ro thanh khoản • Rủi ro không biết về rủi ro
  17. Rủi ro lãi suất • Giá trái phiếu thay đổi ngược chiều với thay đổi của lãi suất. • Những đặc điểm của trái phiếu ảnh hưởng tới rủi ro lãi suất: – Thời hạn – Lãi suất cuống phiếu – Các quyền chọn đính kèm: Giá của trái phiếu có thể mua lại = Giá của TP thường – Giá quyền chọn mua đính kèm
  18. • Tác động của mức lợi suất: – Các TP khác nhau giao dịch tại những mức lợi suất khác nhau, mặc dù các yếu tố khác là như nhau. – Lợi suất của trái phiếu càng cao, độ nhạy cảm của giá với những thay đổi của lãi suất càng thấp. – Với một thay đổi xác định của lãi suất, khi mức lãi suất trên thị trường thấp thì độ nhạy cảm với giá sẽ cao, và ngược lại.
  19. • Rủi ro lãi suất với ck thả nổi lãi suất: – Lscp được định kỳ xác định lại, phần phụ thêm không thay đổi. • Giá của floater thay đổi tùy thuộc: – Thời gian cho tới hạn xác định lại lscp – Phần phụ thêm mà nhà đầu tư đòi hỏi trên thị trường thay đổi. – Rủi ro trần ls: khi lscp được tái định (theo một công thức nào đó) tăng lên cao hơn trần, lscp được đặt thấp hơn ls thị trường → giá TP giảm.
  20. Rủi ro đường cong lợi suất • Danh mục TP thường có nhiều thời hạn. • Đường cong lợi suất có thể chuyển dịch lên (hoặc xuống), song song hoặc không song song. • → giá trị của danh mục sẽ giảm (hoặc tăng) ở những mức độ khác nhau.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
12=>0