Bài giảng Công cụ thu nhập cố định - Chương 3: Lợi suất trái phiếu và cấu trúc thời hạn của lãi suất
lượt xem 21
download
Bài giảng Công cụ thu nhập cố định - Chương 3: Lợi suất trái phiếu và cấu trúc thời hạn của lãi suất trình bày các kiến thức về đo lường lợi suất, các yếu tố tác động tới lợi suất trái phiếu, đường cong lợi suất. Tài liệu giúp này giúp ích cho quá trình học tập và giảng dạy.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Công cụ thu nhập cố định - Chương 3: Lợi suất trái phiếu và cấu trúc thời hạn của lãi suất
- Chương 3 Lợi suất trái phiếu và Cấu trúc thời hạn của lãi suất
- Đo lường lợi suất • Các vấn đề: – Đo lường lợi suất (yield = IRR) của một khoản đầu tư như thế nào? – Ý nghĩa của mỗi thước đo trong việc đánh giá mức độ hấp dẫn tương đối của một trái phiếu?
- Suất hoàn vốn nội bộ của đầu tư • IRR – Là mức lãi suất làm cho giá trị hiện tại của các dòng tiền từ khoản đầu tư đó bằng với giá (chi phí) của khoản đầu tư. • CFt = dòng tiền nhận được vào năm t • P = Giá của khoản đầu tư • N = số năm • Có thể khái quát hóa, coi N là số kỳ thanh toán lãi trong một năm, CF là dòng tiền tại mỗi kỳ.
- • Công thức CF1 CF2 CF3 CFN P 2 3 ... N 1 y (1 y ) (1 y ) (1 y ) N CFt P t t 1 (1 y ) • Áp dụng phép “thử-sai” để tìm y
- • Quy về lợi suất năm: - Nếu y là lợi suất nửa năm: nhân đôi y - Nếu y là lợi suất tuần, tháng, quý… quy trình trên sẽ có sai số lớn. Sử dụng công thức Lãi suất năm hiệu dụng: = (1 + lãi suất định kỳ)m – 1 Lãi suất định kỳ = (1+ LS năm hiệu dụng)1/m - 1
- Các thước đo lợi suất thông dụng • Lợi suất hiện hành • Lợi suất đáo hạn (YTM) • Lợi suất mua lại (YTC) • IRR của một danh mục
- Lợi suất hiện hành (current yield) • Khái niệm: tiền lãi cuống phiếu hàng năm so với giá thị trường của trái phiếu. – Chỉ quan tâm tới lãi cuống phiếu; bỏ qua khoản lợi vốn hay lỗ vốn và bỏ qua giá trị thời gian của tiền. • Ví dụ: Tính lợi suất hiện hành của một trái phiếu 15 năm, 7%, 1000$, bán với giá 769,4$. 70$ Lợi suất hiện hành = 0,0910 9,1% 769,4$
- Lợi suất đáo hạn (yield to maturity) • Khái niệm: mức lãi suất làm cho PV của các dòng tiền bằng với giá trái phiếu (khoản đầu tư ban đầu), tức IRR, nếu trái phiếu được nắm giữ tới đáo hạn. – Tính tới thu nhập lãi thường xuyên, lợi (lỗ) vốn – Xem xét tới thời điểm nhận được dòng tiền. – Với mỗi năm hai kỳ trả lãi, lợi suất tính được sẽ nhân đôi, Lợi suất tương đương trái phiếu.
- • Công thức (n = số kỳ trả lãi = số năm x 2) C C C Cn M P ... 1 y (1 y ) 2 (1 y ) 3 (1 y ) n (1 y ) n n C M P t n t 1 (1 y ) (1 y ) • P=M lscp = ls hiện hành = YTM • PM lscp > ls hiện hành > YTM
- Lợi suất mua lại (yield to call – YTC) • YTC: được tính với các dòng tiền xẩy ra nếu trái phiếu được mua lại vào thời điểm quyền được mua lại bắt đầu có hiệu lực. n C M P t 1 (1 y )t (1 y ) n trong đó: M là giá mua lại ($); n là số kỳ trả lãi cho tới thời điểm mua lại (bằng số năm x 2).
- Các thước đo khác • Lợi suất bán lại (yield to put) • Lợi suất xấu nhất (yield to worst): mức lợi suất thấp nhất trong số tất cả các giá trị có thể có của YTM; YTC với mọi thời điểm có thể mua lại và YTP với mọi thời điểm có thể bán lại. • Lợi suất dòng tiền (cash flow yield): là mức lãi suất làm cho PV của các dòng tiền được dự tính bằng với giá thị trường – Áp dụng cho các chứng khoán thanh toán gốc + lãi (amortizing).
- IRR của một danh mục • Lợi suất trên một danh mục không đơn giản là bình quân hay bình quân gia quyền của YTM của các trái phiếu cấu thành danh mục. • Cách tính: – Xác định dòng tiền của danh mục – Xác định mức lợi suất khiến cho tổng PV của các dòng tiền bằng giá trị thị trường (MV) của danh mục
- Đo lợi suất của trái phiếu thả nổi • Với một floater → không thể xác định được dòng tiền và YTM. • Cách thường dùng để ước tính lợi nhuận tiềm năng của trái phiếu thả nổi lãi suất: cách biệt chiết khấu (discount margin): – Ước tính khoảng cách bình quân trên mức lãi suất tham chiếu mà nhà đầu tư có thể dự tính nhận được trên toàn bộ cuộc đời của trái phiếu.
- Quy trình tính khoản cách biệt chiết khấu • Bước 1: xác định dòng tiền với giả định lãi suất tham chiếu không thay đổi trên toàn bộ cuộc đời của trái phiếu. • Bước 2: Chọn một khoản cách biệt với lãi suất tham chiếu phù hợp (margin = spread). • Bước 3: Chiết khấu các dòng tiền, tỷ lệ chiết khấu = ls tham chiếu hiện hành + cách biệt (ở bước 2). • So sánh PV ở B3 với giá của chứng khoán, điều chỉnh khoản chênh lệch nếu cần thiết.
- Nguồn lợi tức tiềm năng của trái phiếu • Nhà đầu tư có thể nhận được ít nhất một trong số các nguồn sau: – Lãi cuống phiếu trả định kỳ – Lợi vốn (hoặc lỗ vốn) – Thu nhập tái đầu tư • Tính khoản lãi trên lãi • YTM và rủi ro tái đầu tư • Lợi suất dòng tiền và rủi ro tái đầu tư
- Tính khoản lãi trên lãi (1 r ) n 1 • Lãi cuống phiếu + lãi trên lãi = C r • Tổng số lãi cuống phiếu = nC (1 r ) n 1 → Lãi trên lãi = C nC r
- Tổng lợi suất kỳ đầu tư • Đưa ra những giả định về kỳ đầu tư: thời gian nắm giữ, mức lãi suất tái đầu tư, mức lợi suất đòi hỏi khi kết thúc kỳ đầu tư. • Tính các dòng tiền và FV tại thời điểm kết thúc kỳ đầu tư • Tính P trái phiếu khi kết thúc kỳ đầu tư • Tính lợi suất tổng thể. (IRR của khoản đầu tư)
- Các yếu tố tác động tới lợi suất trái phiếu • Lãi suất gốc (base interest rate) • Cách biệt lợi suất chuẩn (mức bù rủi ro)
- Lãi suất gốc • Chứng khoán Kho bạc: không có rủi ro tín dụng → Lãi suất trên chứng khoán Kho bạc là những mức lãi suất then chốt trên thị trường vốn. • Lãi suất gốc (lãi suất chứng khoán Kho bạc): là lãi suất tối thiểu mà nhà đầu tư đòi hỏi để đầu tư vào một chứng khoán phi chính phủ. • Là YTM trên một chứng khoán Kho bạc có cùng thời hạn, thuộc đợt phát hành gần nhất.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Tìm hiểu về thuế thu nhập doanh nghiệp
36 p | 324 | 65
-
Bài giảng Công cụ thu nhập cố định - Chương 7: Chiến lược quản trị danh mục trái phiếu chủ động
52 p | 115 | 19
-
Bài giảng Tập huấn Thuế thu nhập cá nhân
124 p | 101 | 19
-
Bài giảng Công cụ thu nhập cố định - Chương 2: Định giá và đo lường tính biến động của giá trái phiếu
51 p | 109 | 18
-
Bài giảng chương V: Khủng hoảng tín dụng dưới chuẩn hay thị trường các công cụ thu nhập cố định mới hình thành
45 p | 128 | 17
-
Bài giảng Công cụ thu nhập cố định - Chương 5: Lợi suất trái phiếu và cấu trúc thời hạn của lãi suất
51 p | 98 | 15
-
Bài giảng Công cụ thu nhập cố định - Chương 6.1: Trái phiếu có thể chuyển đổi
30 p | 96 | 15
-
Bài giảng Nhập môn Tài chính công: Chương 2 - PGS.TS. Sử Đình Thành
54 p | 86 | 14
-
Bài giảng Công cụ thu nhập cố định - Chương 4: Tính biến động của giá trái phiếu
38 p | 118 | 14
-
Bài giảng Công cụ thu nhập cố định - Chương 1: Khái quát về các công cụ có thu nhập cố định
27 p | 101 | 13
-
Bài giảng Công cụ thu nhập cố định - Chương 5.1: Trái phiếu có thể mua lại
55 p | 78 | 13
-
Bài giảng Công cụ thu nhập cố định - Chương 8: Chiến lược sử dụng danh mục đầu tư có cấu trúc
51 p | 80 | 12
-
Bài giảng Thuế - Căn cứ tính thuế thu nhập cá nhân
12 p | 141 | 11
-
Bài giảng Quản lý thuế - Chuyên đề 5: Thuế thu nhập cá nhân
123 p | 81 | 11
-
Bài giảng Công cụ thu nhập cố định - Chương 6: Chứng khoán bất động sản
69 p | 79 | 10
-
Bài giảng Tài chính công ty: Chương 3 - TS. Nguyễn Thu Hiền
22 p | 106 | 8
-
Bài giảng Công cụ tài chính phái sinh: Chương 2
68 p | 8 | 4
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn