intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Công cụ thu nhập cố định - Chương 2: Định giá và đo lường tính biến động của giá trái phiếu

Chia sẻ: Phạm Hoàng Nhi | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:51

110
lượt xem
18
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nội dung Chương 2: Định giá và đo lường tính biến động của giá trái phiếu thuộc Bài giảng Công cụ thu nhập cố định trang bị các người học nguyên tắc chung của định giá, cách tiếp cận truyền thống, cách tiếp cận “arbitrage-free”, đo lường tính biến động của giá trái phiếu.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Công cụ thu nhập cố định - Chương 2: Định giá và đo lường tính biến động của giá trái phiếu

  1. CHƯƠNG 2 ĐỊNH GIÁ VÀ ĐO LƯỜNG TÍNH BIẾN ĐỘNG CỦA GIÁ TRÁI PHIẾU 1
  2. Những nội dung chính 2
  3. 1. NGUYÊN TắC CHUNG CủA ĐịNH GIÁ 3
  4. Giá trị thời gian của tiền • Nhắc lại: – Giá trị tương lai của một khoản tiền – Giá trị tương lai của một dòng tiền đều – Giá trị hiện tại của một khoản tiền – Giá trị hiện tại của một dòng tiền đều 4
  5. Định giá một trái phiếu • Bước 1: Ước tính dòng tiền dự tính. • Bước 2: Xác định tỷ lệ chiết khấu thích hợp. • Bước 3: Tính giá trị hiện tại của dòng tiền chiết khấu, sử dụng tỷ lệ chiết khấu ở bước 2. 5
  6. Ước tính dòng tiền • Trường hợp phổ biến: trái phiếu không kèm quyền chọn, dòng tiền dễ xác định: – Các khoản thanh toán lãi cuống phiếu định kỳ – Giá trị mệnh giá tại lúc đáo hạn • Những giả định thông dụng – Trái phiếu trả lãi cuống phiếu 2 lần/năm – Khoản lãi tiếp theo nhận được sau đây đúng sáu tháng – Lãi suất cuống phiếu cố định cho tới khi đáo hạn. 6
  7. • Trường hợp đặc biệt: – Lựa chọn thay đổi thời hạn thanh toán gốc – Định kỳ thay đổi lãi cuống phiếu – Lựa chọn chuyển đổi trái phiếu thành cổ phiếu phổ thông. 7
  8. Xác định tỷ lệ chiết khấu • Là mức lợi suất đòi hỏi trên trái phiếu, bằng lợi suất trên những trái phiếu tương đương (cùng chất lượng tín dụng và cùng thời hạn). • Thể hiện bằng một lãi suất năm. Nếu trả lãi hai lần/năm, một nửa của lãi suất năm sẽ được sử dụng để chiết khấu các dòng tiền. 8
  9. • Mức tối thiểu: lãi suất thị trường trên dòng tiền không vỡ nợ. • Lựa chọn: lãi suất trên chứng khoán Kho bạc. Lãi suất tối thiểu đòi hỏi trên chứng khoán Kho bạc là lãi suất trên đợt phát hành mới nhất cùng thời hạn (“on the run” Treasury security). • Với mỗi dòng tiền, có thể dùng cùng một tỷ lệ chiết khấu hoặc các tỷ lệ khác nhau ứng với mỗi thời hạn. 9
  10. Chiết khấu các dòng tiền dự tính • Giá trị của một dòng tiền nhận được trong tương lai là lượng tiền đem đầu tư hôm nay sẽ thu được giá trị tương lai đó. • Nếu một tài sản tài chính gồm nhiều dòng tiền trong tương lai: Giá trị tài sản = PV1 + PV2 +…+ PVN → Phụ thuộc vào thời điểm nhận được dòng tiền và tỷ lệ chiết khấu. 10
  11. Công thức định giá trái phiếu • Với trái phiếu thông thường n C M P t t 1 (1 r ) (1 r ) n • Trái phiếu không trả lãi định kỳ (zeros) M P n (1 r ) 11
  12. Những đặc điểm của giá trị hiện tại 1.Cùng một lượng tiền, càng cách xa hiện tại PV của dòng tiền càng giảm. 2.Tỷ lệ chiết khấu càng cao, giá trị của chứng khoán (tổng PV của dòng tiền) càng thấp. 12
  13. Mối quan hệ Giá-lợi suất Giá Lợi suất 13
  14. Mối quan hệ lscp, tỷ lệ chiết khấu và giá với mệnh giá • Lãi suất cuống phiếu = lợi suất đòi hỏi của thị trường → giá = mệnh giá. • Lãi suất cuống phiếu < lợi suất đòi hỏi của thị trường → giá < mệnh giá (discount bond). • Lãi suất cuống phiếu > lợi suất đòi hỏi của thị trường → giá > mệnh giá (premium bond). 14
  15. Yếu tố thời gian • Nếu tỷ lệ chiết khấu không đổi, giá trị của trái phiếu sẽ – giảm dần theo thời gian nếu trái phiếu bán với một mức giá phụ trội; – tăng theo thời gian nếu trái phiếu bán với giá chiết khấu, và – không thay đổi nếu trái phiếu bán bằng mệnh giá. 15
  16. 3 lý do làm giá trái phiếu thay đổi • Thay đổi trong lợi suất đòi hỏi, (do thay đổi trong chất lượng tín dụng). • Với trái phiếu bán với giá phụ trội hoặc chiết khấu mà không có sự thay đổi lợi suất đòi hỏi: giá thay đổi chỉ do trái phiếu tiến gần tới đáo hạn. • Thay đổi trong lợi suất đòi hỏi do có thay đổi trong lợi suất của các trái phiếu tương đương (thị trường). 16
  17. Một số trường hợp đặc biệt • Khoản thanh toán lãi tiếp theo nhận được sau chưa tới 6 tháng (2.9) • Dòng tiền có thể không biết trước • Xác định lợi suất đòi hỏi phù hợp với hai bộ phận hợp thành. • Một tỷ lệ chiết khấu áp dụng cho tất cả các dòng tiền 17
  18. Giá của trái phiếu thả nổi lãi suất • Floater có lãi suất cuống phiếu được điều chỉnh định kỳ • Lãi suất cuống phiếu của floater = Lãi suất tham chiếu + margin. • Giá của floater phụ thuộc: – Margin – Những hạn chế áp đặt lên việc xác định lại lãi suất cuống phiếu: cap; floor. 18
  19. • Giá của floater sẽ gần sát với mệnh giá, nếu: – Cách biệt lãi suất so với lãi suất tham chiếu không thay đổi. – Lợi suất thị trường không chạm tới cả trần và sàn. • Nếu thị trường đòi hỏi một cách biệt lớn hơn (hoặc nhỏ hơn), giá giao dịch sẽ ở dưới (trên) mệnh giá của floater 19
  20. Giá của inverse floater • Từ một chứng khoán có lãi suất cố định (tài sản thế chấp), có thể tạo thành một floater + một inverse floater, sao cho: - Tổng lscph của 2 trái phiếu ≤ lscph của trái phiếu thế chấp - Tổng mệnh giá của 2 trái phiếu ≤ mệnh giá của trái phiếu thế chấp. 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2