intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Nhập môn Tài chính công: Chương 2 - PGS.TS. Sử Đình Thành

Chia sẻ: Nn Nn | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:54

86
lượt xem
14
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Chương 2 giúp người học hiểu rõ hơn về công cụ thực nghiệm của tài chính công. Các nội dung chính được trình bày trong chương này gồm có: Phân biệt giữa sự tương quan và nguyên nhân, phép thử ngẫu nhiên (randomized trials), phương pháp thu thập dữ liệu quan sát,... Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Nhập môn Tài chính công: Chương 2 - PGS.TS. Sử Đình Thành

  1. CÔNG CỤ THỰC NGHIỆM TÀI CHÍNH CÔNG Sử Đình Thành - Khoa Tài chính Nhà nước
  2. Dẫn nhập „ Công cụ thực nghiện của tài chính công là ụ g các số liệu sử dụng ệ và p phương gpphápp thống g kê đo lường ảnh hưởng chính sách đến thị trường và hành vi cá nhân . Sử Đình Thành - Khoa Tài chính Nhà nước
  3. Dẫn nhập „ Vấn ấ đềề then chốt ố trong nghiên cứu tài chính g thực công ự nghiệm g ệ là tách nguyên g y nhân từ mối tương quan và loại bỏ các nhận định sai lệch. „ Tương quan là hai biến số kinh tế thay đổi cùng với nhau. „ Nguyên nhân nghĩa là một trong các biếnế sốố gây ra thay đổi biến số còn lại . Sử Đình Thành - Khoa Tài chính Nhà nước
  4. PHÂN BIỆT GIỮA SỰ TƯƠNG QUAN VÀ NGUYÊN NHÂN „ Thực thếế rất ấ nhầm ầ lẫn ẫ giữa sự phân biệt nguyên nhân và mối tương quan. quan Sử Đình Thành - Khoa Tài chính Nhà nước
  5. Nhầm lẫn „ Mối ố tương quan giữa hai tham số ố A và B, gg có 3 khả năng giải thích mối tương gqquan: „A => B. „ B => > A. A „ Một vài yếu tố khác => cả hai . Sử Đình Thành - Khoa Tài chính Nhà nước
  6. Nhầm lẫn và sai lệch „ Nghiên cứu tình huống: ố „ Một vùng nông thôn ở Nga xảy ra bệnh dịch. Chính phủ gởi bác sĩ đến để giúp đỡ. „ Nông dân quan sát thấy nhiều bác sĩ => > có nhiều dịch bệnh. „ Họ kết ế luận là nguyên nhân gây ra bệnh dịch là do bác sĩ . Sử Đình Thành - Khoa Tài chính Nhà nước
  7. Nhầm lẫn sai lệch „ Một tình huống ố khác: „ Năm 1988, ĐH Harvard phỏng vấn những sinh viên nhập học và phát hiện ra những người tham gia khóa học SAT chỉ đạt điểm 63 thấp hơn nhiều những người không tham gia khóa học . „ ĐH Harvard kết luận khóa học SAT là không hữu ích . Sử Đình Thành - Khoa Tài chính Nhà nước
  8. Nhầm lẫn sai lệch „ Trở lại ví dụ ở vùng nông thôn ở Nga, có thểể xảy ra các khả năng: „ Bác sĩ gây ra dịch bệnh do chữa trị không hiệu quả. „ Dịch bệnh càng g cao dẫn đến càng g nhiều bác sĩ . „ Các người nông dân nghĩ rằng khả năng thứ nhất là đúng . Sử Đình Thành - Khoa Tài chính Nhà nước
  9. Nhầm lẫn sai lệch „ Trong ví dụ khóa học SAT Harvard, khả g có thể: năng „ Khóa học SAT chất lượng kém . „ Những Nhữ người ời tham th gia i khóa khó học h trình t ì h độ kém. „ …. „ Harvard cho rằng khả năng thứ nhất xảy ra . Sử Đình Thành - Khoa Tài chính Nhà nước
  10. PHÉP THỬ NGẪU NHIÊN (RANDOMIZED TRIALS) „ Để khắc khắ phục h các á bias, bi trong nghiên hiê cứu ứ các á phép hé thử phải thực hiện hết sức ngẫu nhiên. „ Đây Đâ là nguyênê tắc ắ vàng à để đo đ lường l ờ quan hệ nhân hâ quả (causality) là phép thử ngẫu nhiên (randomized trial) „ Phép thử được tiến hành bằng việc chọn ra một nhóm nghiên cứu và phân định ngẫu nhiên thành hai nhóm: (i) nhóm xử lý “treatment” group – can thiệp và nhóm kiểm soát “control” control group – không can thiệp . Sử Đình Thành - Khoa Tài chính Nhà nước
  11. PHÉP THỬ NGẪU NHIÊN (RANDOMIZED TRIALS) „ Với phương h pháp há phân hâ định đị h ngẫu ẫ nhiên hiê => sự phân định can thiệp không được quyết bởi bất kỳ các chủ thể khác (khách quan). quan) Sử Đình Thành - Khoa Tài chính Nhà nước
  12. PHÉP THỬ NGẪU NHIÊN (RANDOMIZED TRIALS) „ Trong ví dụ SAT, nhóm xử lý là những thành viên/cá nhân tham ggia khóa học ọ SAT và nhóm kiểm soát là những cá nhân không tham gia khóa học . „ Trong ví dụ dịch bệnh ở Nga: nhóm xử lý là cộng đồng ồ xảy ra dịch bệnh và nhóm kiểm ể g đồng soát là cộng g không g pphân côngg bác sĩ đến . Sử Đình Thành - Khoa Tài chính Nhà nước
  13. Vấn đề sai lệch (The Problem of Bias) „ Nghĩa là nhóm xử lý và nhóm kiểm ể soát g ggiốngg nhau. không „ => Không xác định ngẫu nhiên => dẫn đến thiên vi/thành kiến => không khách quan. quan Sử Đình Thành - Khoa Tài chính Nhà nước
  14. Vấn đề sai lệch (The Problem of Bias) „ Sai lệch phản ảnh bất ấ kỳ sự khác biệt giữa nhóm xử lý và nhóm kiểm soát là quan hệ với nhóm xử lý, nhưng thực ra không do bởi nhóm xử lý. „ Trong ví dụ SAT, ảnh hưởng của khóa học SAT bị thiên vị/thành kiến ế bởi thực tế:ế ai tham gia khóa học SAT thì làm bài không đạt kết quả cao. „ Trong ví dụ vùng nông thôn ở Nga, sự phỏng đón bị thành kiến bởi sự kiện: chính phủ phân công bác sĩ đến ế làm cho cộng đồng ồ bị dịch bệnh. Sử Đình Thành - Khoa Tài chính Nhà nước
  15. Vấn đề sai lệch (The Problem of Bias) „ Lựa chọn ngẫu ẫ nhiên như vậy cho phép loại trừ các sai lệch ệ . „ Đó là lý do giải thích tại sao phép thử ngẫu nhiên là chuẩn mực vàng cho sự ước lượng ảnh hưởng nguyên nhân và kết quả . Sử Đình Thành - Khoa Tài chính Nhà nước
  16. Phép thử ngẫu nhiên trong bối cảnh chương trình hỗ trợ TANF „ Khi chính phủ cắt giảm trợ cấp, các nhà kinh tế tiên đoán sẽ gia tăng cung c ng lao động, động nhưng quy mô ảnh hưởng không rõ ràng . „ Có thể thiết kế phép thử ngẫu nhiên để nhận biết độ co dãn lao động liên quan đến lợi ích của TANF. Sử Đình Thành - Khoa Tài chính Nhà nước
  17. Food consumption (QF) 20,000 15,000 10,000 6,000 5,000 3,000 0 500 1,000 1,400 2,000 Leisure (hours) Hình 1 Th đổi chính Thay hí h sách á h chỉ hỉ là làm ả ảnh h hưở hưởng đế đến th thu nhập hậ Sử Đình Thành - Khoa Tài chính Nhà nước
  18. Phép thử ngẫu nhiên trong bối cảnh chương trình hỗ trợ TANF „ Có thểể chia nhóm bà mẹ đơn lẻ thành hai nhóm: ((Say, y, 2000): ) „ Nhóm kiểm soát tiếp tục nhận trợ cấp $5,000. $5 000 „ Nhóm xử lý là nhóm có lợi ích cắt giảm lợi í h đến ích đế $3,000. $ „ Có thể đo lường g nỗ lực ự làm việc ệ của các bà mẹ theo thời gian. Sử Đình Thành - Khoa Tài chính Nhà nước
  19. Những hạn chế của phương pháp phép thử ngẫu nhiên „ Tuy nhiên, phép thử ngẫn ẫ nhiên cũng tồn ồ tại ộ số vấn đề: một „ Tốn kém chi phí. „ Mất thời gian. i „ Suy luận từ nhóm nghiên cứu không khái quát toàn thể đối tượng nghiên cứu. „ …. Sử Đình Thành - Khoa Tài chính Nhà nước
  20. Những hạn chế của phương pháp phép thử ngẫu nhiên „ Vì lý do này mà một số ố nhà kinh tếế sử dụng cách tiếp p cận ậ khác để đánh ggiá mối q quan hệệ nhân quả trong nghiên cứu thực nghiệm . Sử Đình Thành - Khoa Tài chính Nhà nước
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2