Bài giảng Nhập môn Tài chính công: Chương 1 - PGS.TS. Sử Đình Thành
lượt xem 24
download
Bài giảng Nhập môn Tài chính công - Chương 1 trình bày các nguyên lý phân tích tài chính công. Nội dung chính cần nắm bắt trong chương này gồm có: Lý thuyết tối đa hóa thỏa dụng (Utility maximization), lý thuyết hiệu quả xã hội (Social Efficiency), hàm phúc lợi xã hội (Social (Social welfare welfare functions). Mời các bạn cùng
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Nhập môn Tài chính công: Chương 1 - PGS.TS. Sử Đình Thành
- NGUYÊN LÝ PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH CÔNG TÀI CHÍNH CÔNG PGS.TS. SỬ ĐÌNH THÀNH 4/4/2010 Hiệu quả và công bằng - công cụ phân tích 1
- Nội dung d Lý thuyết tối đa hóa thỏa dụng (Utility maximization) Lý thuyết hiệu quả xã hội (Social Efficiency) Hàm phúc lợi xã hội (Social welfare functions) 4/4/2010 Hiệu quả và công bằng - công cụ phân tích 2
- Dẫn nhập Các công cụ nghiên cứu của tài chính công Các công cụ lý thuyết ế (Theoretical tools): ự vào khung dựa g lý ý thuyết, y , sử dụng ụ g đồ thịị và mô hình toán học để lựa chọn đưa ra các quyết định kinh tế. tế Các công cụ thực nghiệm (Empirical tools): khảo sát, thống ố kê => kiểm ể tra lý thuyếtế bằng g số liệu . 4/4/2010 Hiệu quả và công bằng - công cụ phân tích 3
- Tối ưu hóa thỏa dụng ụ g trong điều kiện có giới hạn Tài chính công đương đầu ầ các khó khăn: Giới hạn nguồn lực nhu cầu vô hạn => đánh đổi. Cần dựa vào các công cụ lý thuyết làm nền tảng ra quyết định chính sách. Tối ố đa hóa thỏa dụng Đường bàng quan (sở thích) Đường giới hạn ngân sách. 4/4/2010 Hiệu quả và công bằng - công cụ phân tích 4
- Tối ưu hóa thỏa dụng trong điều kiện có giới hạn Tối ố đa hóa thỏa dụng trong điều ề kiện có giới hạn (Constrained utility maximization): Tất cả các qquyết y định ị đưa ra để tối đa hóa nhu cầu/sở thích tùy thuộc vào nguồn lực sẵn có . Tối đa hóa thỏa dụng (Utility maximization) liên quan đến sở thích và giới hạn ngân sách Một trong giả thiết cơ bản về sở thích là sự không thỏa mãn (non-satiation). (non-satiation) 4/4/2010 Hiệu quả và công bằng - công cụ phân tích 5
- Tối đa hóa thỏa dụng: Sở thích và đường bàng quan Chẳng hạn hạn,, xét hai lựa chọn có tính cạnh tranh với nhau (tiêu dùng Movies và CDs/dự CDs/ dự án đầu tư… tư…) Hình 1 minh họa về những sở thích về ((movies)) ((on the x-axis)) and C CDs ((on the y y- axis). Thỏa Thỏ ddụng của ủ nhóm hó C > nhóm hó A vàà B => > nhóm A, B không thỏa mãn đầy đủ (non- 4/4/2010 satiation. i i Hiệu quả và công bằng - công cụ phân tích 6
- QCD (quantity of CDs) A C 2 1 B 0 1 2 QM (quantity of movies) Hình 1 Tậ hợ Tập hợp các á nhóm hó hà hàng hóa hó khá khác nhau h 4/4/2010 Hiệu quả và công bằng - công cụ phân tích 7
- Tối đa hóa thỏa dụng: Sở thích và đường bàng quan Hàm thỏa dụng (utility function) được biểu ể thị theo công g toán học ọ U = f( f(X1, X2, X3, …)) Trong đó X1, X2, X3 …là tập hợp hàng hóa tiêu dùng của cá nhân Và f(•) là hàm số của U. Giá trị của U bị ràng buộc bởi các biến X 4/4/2010 Hiệu quả và công bằng - công cụ phân tích 8
- Tối đa hóa thỏa dụng: Sở thích và đường bàng quan Giả sử, hàm thỏa dụng của các cá nhân vềề hai sản pphẩm (p(phim ảnh và CDs)) là U(QM,QC) = QMQC, trong đó QM = số lượng của phim ảnh và QC = số lượng đĩa CDs. CDs Kết hợp {1, 2} (bundle A) và {2,1} (bundle B) ta cóó đường đ ờ bàngbà quan IC1 Kết hợp { {2, 2}} (bundle C) ta có đườngg bàngg quan IC2 Hình 2 minh chứng điều này . 4/4/2010 Hiệu quả và công bằng - công cụ phân tích 9
- QCD ( (quantity tit off CDs) A C 2 B 1 IC2 IC1 0 1 2 QM (quantity of movies) Hình 2 Thỏ d Thỏa dụng từ những hữ nhóm hó hà hàng hóa hó khá khác nhau h 4/4/2010 Hiệu quả và công bằng - công cụ phân tích 10
- Tối đa hóa thỏa dụng: Sở thích và đường bàng quan Đường bàng quan được hình thành như thếế nào? Tập hợp các sở thích/mức thỏa dụng về các loại hàng hóa QM, QC . 4/4/2010 Hiệu quả và công bằng - công cụ phân tích 11
- Tối đa hóa thỏa dụng: Thỏa dụng biên Thỏa dụng biên (Marginal utility) là sự g thêm mức thỏa dụng tăng ụ g từ việc ệ tiêu dùng g thêm một đơn vị hàng hóa . Thỏa dụng giảm dần (Diminishing marginal utility) nghĩa là mỗi đơn vị tăng thêm nhưng không làm cho cá nhân tốt ố hơn so với đơn vị trước đó . 4/4/2010 Hiệu quả và công bằng - công cụ phân tích 12
- Tối đa hóa thỏ thỏa dụ dụng: Thỏỏa dụ Th dụng biên Với hàm thỏa dụng cho trước, U = QMQC, thì ụ g biên là : thỏa dụng ∂U MU Q M = = QC ∂Q M Lấy y đạo hàm từng ừ gpphần từ ừ hàm thỏa ỏ dụ dụng g của QM để xác lập mức thỏa dụng biên của sản phẩm phim ảnh . 4/4/2010 Hiệu quả và công bằng - công cụ phân tích 13
- Tối đa hóa thỏa dụng: Thỏa dụng biên Giả sử giá trị của hàm thỏa dụng U có dạng (QMQC)1/2, QC = 2 cho p phépp chúngg ta vẽ đồ thị phản ảnh mối quan hệ giữa thỏa dụng biên và số lượng phim ảnh tiêu dùng. dùng Hình 3 minh chứng điều đó. 4/4/2010 Hiệu quả và công bằng - công cụ phân tích 14
- Marginal utility tilit off movies 1.41 0.59 0.45 MU (QCD=2) 0 1 2 3 QM (quantity of movies) Hình 3 Sự giảm iả đi mức ứ thỏ thỏa dụng d biê biên hàng hà hóa hó Movies M i 4/4/2010 Hiệu quả và công bằng - công cụ phân tích 15
- Tối đa hóa thỏa dụng: Thỏa dụng biên Mức thỏa dụng biên giảm dần ầ hiểu ể như thếế nào? => Hầu hết mọi người sắp xếp mức tiêu dùng hàng hóa với mức thỏa dụng tốt nhất ở vị trí đầu tiên. 4/4/2010 Hiệu quả và công bằng - công cụ phân tích 16
- Tối đa hóa thỏa dụng: Tỷ lệ thay thế biên Tỷ suất ấ biên thay thếế (Marginal rate of substitution)) là độ ộ dốc của đường g bàng g quan (MRS): phản ảnh tỷ lệ mà ở tại đó người tiêu dùng sẵn lòng đánh đổi giữa 2 hàng hóa. Trở T ở lại l i víí dụ d (CDs, (CD phim hi ảnh ả h ). ) Hình 4 minh chứng g điều này. y 4/4/2010 Hiệu quả và công bằng - công cụ phân tích 17
- QCD ( (quantity tit off CDs) A C 2 B 1 IC2 IC1 0 1 2 QM (quantity of movies) Hình 4 Tỷ lệ th thay thế biê biên 4/4/2010 Hiệu quả và công bằng - công cụ phân tích 18
- Tối đa hóa thỏa dụng: Tỷ lệ thay thế biên MRS giảm dần ầ khi chúng ta di chuyển ể song g với đường song g bàng gqquan. Hình 5 minh chứng điều này . 4/4/2010 Hiệu quả và công bằng - công cụ phân tích 19
- QCD ( (quantity tit off CDs) A 2 B 1 D IC1 0 1 2 3 QM (quantity of movies) Hình 5 Tỷ lệ th thay thế biê biên giảm iả dầ dần 4/4/2010 Hiệu quả và công bằng - công cụ phân tích 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Nhập môn tài chính tiền tệ: Chương 1 - ĐH Thương Mại
30 p | 265 | 18
-
Bài giảng Nhập môn Tài chính công: Chương 6 - PGS.TS. Sử Đình Thành
51 p | 116 | 16
-
Bài giảng Nhập môn Tài chính ngân hàng - ThS. Nguyễn Thụy Bảo Khuyên
19 p | 233 | 15
-
Bài giảng Nhập môn tài chính tiền tệ: Chương 2 - ĐH Thương Mại
32 p | 89 | 14
-
Bài giảng Nhập môn tài chính tiền tệ: Chương 6 - ĐH Thương Mại
24 p | 82 | 14
-
Bài giảng Nhập môn Tài chính công: Chương mở đầu - PGS.TS. Sử Đình Thành
20 p | 123 | 14
-
Bài giảng Nhập môn tài chính tiền tệ: Chương 8 - ĐH Thương Mại
51 p | 71 | 12
-
Bài giảng Nhập môn tài chính tiền tệ: Chương 5 - ĐH Thương Mại
33 p | 67 | 12
-
Bài giảng Nhập môn tài chính tiền tệ: Chương 9 - ĐH Thương Mại
31 p | 78 | 11
-
Bài giảng Nhập môn tài chính tiền tệ: Chương 7 - ĐH Thương Mại
24 p | 52 | 10
-
Bài giảng Nhập môn tài chính tiền tệ: Chương 10 - ĐH Thương Mại
28 p | 45 | 9
-
Bài giảng Nhập môn tài chính tiền tệ: Chương 3 - ĐH Thương Mại
27 p | 65 | 9
-
Bài giảng Nhập môn tài chính tiền tệ: Chương 4 - ĐH Thương Mại
25 p | 73 | 8
-
Bài giảng Nhập môn tài chính tiền tệ - Trường ĐH Thương Mại
51 p | 62 | 7
-
Bài giảng Nhập môn tài chính: Chương 4 – ThS. Chu Thị Thủy
54 p | 98 | 4
-
Bài giảng Nhập môn tài chính: Chương 1 – ThS. Chu Thị Thủy
22 p | 82 | 3
-
Bài giảng Nhập môn Tài chính tiền tệ 2 - Nguyễn Thúy Quỳnh
62 p | 12 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn