intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Tài chính công: Chương 4

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:29

13
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Tài chính công Chương 4 Lựa chọn công cộng, gồm các nội dung chính sau: Lợi ích của lựa chọn công cộng; Lựa chọn công cộng trong cơ chế biểu quyết trực tiếp; Lựa chọn công cộng trong cơ chế biểu quyết đại diện. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Tài chính công: Chương 4

  1. CHƢƠNG 4 LỰA CHỌN CÔNG CỘNG Trong việc định hình một Chính phủ do con người quản lý, khó khăn lớn nhất nằm ở chỗ, trước hết, phải đảm bảo Chính phủ kiểm soát được những người được quản lý; và tiếp theo, phải đảm bảo Chính phủ tự kiểm soát được bản thân mình. James Madison, 1788 1
  2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 4.1. Lợi ích của lựa chọn công cộng 4.2. LCCC trong cơ chế biểu quyết trực tiếp 4.3. LCCC trong cơ chế biểu quyết đại diện 2
  3. TÀI LIỆU THAM KHẢO  Slides bài giảng của GVGD  ThS. Phan Thị Quốc Hƣơng, Bài giảng Lý thuyết Tài chính công, Khoa TC-NH & QTKD, Trƣờng Đại học Quy Nhơn, 2011: Chƣơng 4  Giáo trình Kinh tế và tài chính công, ThS. Vũ Cƣơng, Trƣờng Đại học Kinh tế quốc dân, NXB Đại học Kinh tế quốc dân, 2014: Chƣơng 4 3
  4. 4.1. LỢI ÍCH CỦA LỰA CHỌN CÔNG CỘNG 4.1.1. Khái niệm Lựa chọn công cộng là một quá trình mà trong đó ý muốn của các cá nhân đƣợc kết hợp trong một quyết định tập thể.  Đặc điểm của LCCC:  Quyết định của cá nhân đƣợc kết hợp lại trong một quyết định tập thể.  Nếu trong lựa chọn cá nhân, quyết định của một ngƣời chỉ có tác dụng đối với bản thân thì trong LCCC, quyết định tập thể mang tính chất cƣỡng chế, bắt buộc mọi 4 ngƣời phải tuân thủ.
  5. 4.1. LỢI ÍCH CỦA LỰA CHỌN CÔNG CỘNG 4.1.3. LCCC có luôn luôn hiệu quả? Có 3 loại quyết định của tập thể: • Về H: Quyết định của Chính phủ gây hại cho tất cả mọi ngƣời. • Về G: quyết định tập thể mang tính chất phân phối lại • Lên F: Hành động tập thể có thể tạo ra hoàn thiện Pareto 5 Các kết cục có thể xảy ra khi có hành động tập thể
  6. 4.2. LCCC TRONG CƠ CHẾ BIỂU QUYẾT TRỰC TIẾP 4.2.1. Các nguyên tắc LCCC a. Nguyên tắc nhất trí tuyệt đối Nguyên tắc: Một quyết định chỉ đƣợc thông qua khi và chỉ khi tất cả mọi thành viên trong một cộng đồng nhất trí.  Ƣu thế: (1) Cải thiện độ thỏa dụng cho tất cả mọi ngƣời, đảm bảo tất cả quyết định đều là hoàn thiện Pareto; (2) Tránh đƣợc hiện tƣợng đa số áp đặt ý muốn của mình lên nhóm thiểu số.  Hạn chế: (1) Bất khả thi trong thực tế; (2) Chính phủ theo nguyên tắc nhất trí tuyệt đối sẽ có nguy cơ giữ nguyên hiện trạng, bất kể là tốt hay xấu. 6
  7. 4.2. LCCC TRONG CƠ CHẾ BIỂU QUYẾT TRỰC TIẾP 4.2.1. Các nguyên tắc LCCC b. Nguyên tắc biểu quyết theo đa số Một quyết định thông qua và đƣợc thông qua khi và chỉ khi phần lớn thành viên trong cộng đồng cùng nhất trí.  Hơn 1/2: Biểu quyết đa số tƣơng đối  Hơn 2/3: Biểu quyết đa số tuyệt đối (đƣợc áp dụng đối với các quyết định có tầm quan trọng đặc biệt nhƣ ban hành Luật, sửa đổi Hiến pháp) 7
  8. 4.2. LCCC TRONG CƠ CHẾ BIỂU QUYẾT TRỰC TIẾP 4.2.1. Các nguyên tắc LCCC b1. BQĐS tƣơng đối Phân tích: Xét một cộng đồng gồm 3 cử tri và họ phải lựa chọn 3 mức chi tiêu khác nhau cho quốc phòng (A: mức chi tiêu thấp; B: mức chi tiêu trung bình; C: mức chi tiêu cao). Giả định: Cho dù bất kì phƣơng án nào đƣợc chọn thì chi phí cũng đƣợc san sẻ đều cho cả 3 cử tri. Lựa chọn Cử tri 1 Cử tri 2 Cử tri 3 Ƣu tiên 1 A C B Ƣu tiên 2 B B C Ƣu tiên 3 C A A  TH1: A vs B: B thắng; B vs C: B thắng  B thắng  TH2: A vs C: C thắng; C vs B: B thắng  B thắng  Cân bằng biểu quyết: Là tình trạng trong đó biểu quyết theo đa số tìm ra đƣợc một phƣơng án cuối cùng mà kết quả bỏ phiếu đó là nhất 8 quán và không phụ thuộc vào lịch trình bỏ phiếu.
  9. 4.2. LCCC TRONG CƠ CHẾ BIỂU QUYẾT TRỰC TIẾP 4.2.1. Các nguyên tắc LCCC b1. BQĐS tƣơng đối Hạn chế  Sự áp đảo của đa số trong biểu quyết Vì nhóm A (đa số) sẽ bỏ phiếu cho giải pháp làm tăng lợi ích của họ, và họ thích điểm M. - Nhóm thiểu số có thể bị thiệt thòi. - Nhóm đa số có thể áp đặt ý muốn của mình lên nhóm thiểu số (chính sách phân biệt đối xử, 9 hoặc các đạo luật mang tính áp bức.)
  10. 4.2. LCCC TRONG CƠ CHẾ BIỂU QUYẾT TRỰC TIẾP 4.2.1. Các nguyên tắc LCCC b1. BQĐS tƣơng đối Hạn chế  Hiện tượng quay vòng trong biểu quyết Lựa chọn Cử tri 1 Cử tri 2 Cử tri 3 Ƣu tiên 1 A C B Ƣu tiên 2 B A C Ƣu tiên 3 C B A  Trật tự 1: A vs. B: A thắng; B vs. C: B thắng A thắng (theo tính chất bắc cầu)  Trật tự 2: A vs. B: A thắng; A vs. C: C thắng  C thắng  Kết quả hoàn toàn phụ thuộc vào trật tự tiến hành bỏ phiếu. Ngƣời có khả năng kiểm soát đƣợc trật tự bỏ phiếu 10 đồng thời có khả năng chi phối đến kết quả cuối cùng.
  11. 4.2. LCCC TRONG CƠ CHẾ BIỂU QUYẾT TRỰC TIẾP 4.2.1. Các nguyên tắc LCCC b1. BQĐS tƣơng đối Hạn chế  Hiện tượng quay vòng trong biểu quyết Nghịch lý biểu quyết/Quay vòng trong biểu quyết: Là tình trạng diễn ra khi lựa chọn theo nguyên tắc đa số giản đơn không tìm ra đƣợc một phƣơng án thắng cuộc cuối cùng nhất quán với tất cả các lịch trình bỏ phiếu. Định lý của biểu quyết theo đa số giản đơn Nếu tất cả các cử tri đều có lựa chọn đơn đỉnh thì nguyên tắc biểu quyết theo đa số sẽ đạt đƣợc cân bằng biểu quyết và 11 sẽ không có nghịch lý biểu quyết.
  12. 4.2. LCCC TRONG CƠ CHẾ BIỂU QUYẾT TRỰC TIẾP 4.2.1. Các nguyên tắc LCCC b1. BQĐS tƣơng đối Hạn chế  Hiện tượng quay vòng trong biểu quyết Nguyên nhân: Lựa chọn đơn đỉnh và Lựa chọn đa đỉnh  Đỉnh trong sự lựa chọn của cá nhân là điểm mà tất cả những điểm lựa chọn xung quanh đều thấp hơn nó.  Lựa chọn đơn đỉnh: Lợi ích của cử tri giảm nếu cử tri di chuyển ra khỏi phƣơng án đƣợc anh ta ƣu tiên nhất theo mọi hƣớng.  Lựa chọn đa đỉnh: Nếu di chuyển ra khỏi phƣơng án đƣợc ƣu tiên nhất, lợi ích của cử tri ban đầu giảm, sau đó tăng lên nếu vẫn di chuyển theo cùng một hƣớng. 12
  13. 4.2. LCCC TRONG CƠ CHẾ BIỂU QUYẾT TRỰC TIẾP 4.2.1. Các nguyên tắc LCCC b1. BQĐS tƣơng đối Hạn chế  Hiện tượng quay vòng trong biểu quyết Lợi ích Lựa chọn đa đỉnh của Cử tri 1: Lựa cử tri 2 chọn đơn đỉnh A Lựa chọn đơn đỉnh của cử tri 1 Cử tri 3: Lựa chọn đơn đỉnh B Lựa chọn đơn đỉnh của cử tri 3 Cử tri 3: Lựa chọn đa đỉnh C và A 0 A B C Phƣơng án Biểu đồ mô tả sự lựa chọn của các cử tri 13 CH: Tại sao lại có lựa chọn đa đỉnh?
  14. 4.2. LCCC TRONG CƠ CHẾ BIỂU QUYẾT TRỰC TIẾP 4.2.1. Các nguyên tắc LCCC b1. BQĐS tƣơng đối Hạn chế  Hiện tượng quay vòng trong biểu quyết 14 Quy luật lợi ích biên giảm dần đảm bảo sự lựa chọn là đơn đỉnh
  15. 4.2. LCCC TRONG CƠ CHẾ BIỂU QUYẾT TRỰC TIẾP 4.2.1. Các nguyên tắc LCCC b1. BQĐS tƣơng đối Hạn chế  Hiện tượng quay vòng trong biểu quyết Ví dụ: Xem xét một hàng hóa công có khả năng đƣợc cung cấp bởi KVTN: giáo dục. Một cử tri A đang cân nhắc việc cho con đi học trƣờng tƣ hay trƣờng công, mà động cơ để đƣa ra quyết định tùy thuộc vào chất lƣợng của trƣờng công – có liên quan chặt chẽ đến NSNN dành cho giáo dục công.  Cho con học trƣờng tƣ: A muốn NSNN dành cho giáo dục công càng thấp càng tốt (vẫn đóng thuế nhƣng không đƣợc hƣởng lợi)  Phƣơng án A.  Cho con học trƣờng công tốt nhất: A muốn NSNN dành cho giáo dục càng cao càng tốt  Phƣơng án C: 15  A có lựa chọn đa đỉnh.
  16. 4.2. LCCC TRONG CƠ CHẾ BIỂU QUYẾT TRỰC TIẾP 4.2.1. Các nguyên tắc LCCC b2. BQĐS tuyệt đối Một vấn đề chỉ đƣợc thông qua khi và chỉ khi đƣợc sự nhất trí của nhiều hơn mức đa số tƣơng đối, chẳng hạn phải đạt đƣợc hai phần ba số phiếu thuận.  Nguyên tắc này là trung gian giữa nguyên tắc biểu quyết theo đa số giản đơn và nguyên tắc nhất trí tuyệt đối.  Số cử tri tán thành càng lớn thì càng có ƣu nhƣợc điểm giống nguyên tắc nhất trí tuyệt đối, càng nhỏ càng có ƣu nhƣợc điểm giống nguyên tắc biểu quyết theo đa số giản đơn. 16
  17. 4.2. LCCC TRONG CƠ CHẾ BIỂU QUYẾT TRỰC TIẾP Chú ý:  Nếu lựa chọn của một số cử tri không phải đơn đỉnh thì nghịch lý biểu quyết có thể sẽ phát sinh  không có LCCC nhất quán.  Sự tồn tại của một hay một số cử tri có lựa chọn đa đỉnh không nhất thiết lúc nào cũng dẫn đến nghịch lý biểu quyết. 17
  18. 4.2. LCCC TRONG CƠ CHẾ BIỂU QUYẾT TRỰC TIẾP 4.2.2. Các phiên bản của nguyên tắc biểu quyết theo đa số a. Biểu quyết nhiều phƣơng án cùng lúc  Mỗi cử tri sẽ xếp hạng các phƣơng án theo thứ tự ƣu tiên. Phƣơng án nào đƣợc ƣu tiên nhất sẽ đƣợc xếp vị trí thứ 1.  Tính tổng số xếp hạng của các cử tri cho từng phƣơng án.  Phƣơng án nào có tổng số xếp hạng nhỏ nhất là phƣơng án đƣợc chọn.  Ƣu điểm: Khắc phục đƣợc hiện tƣợng quay vòng trong biểu quyết  Nhƣợc điểm: Không cho phép các cá nhân phản ánh mức độ ƣa thích của mình đối với các phƣơng án 18
  19. 4.2. LCCC TRONG CƠ CHẾ BIỂU QUYẾT TRỰC TIẾP 4.2.2. Các phiên bản của nguyên tắc biểu quyết theo đa số a. Biểu quyết nhiều phƣơng án cùng lúc Ví dụ: Kết quả cho điểm theo nguyên tắc biểu quyết cùng lúc: Lựa chọn Cử tri 1 Cử tri 2 Cử tri 3 Tổng điểm PA A 1 3 3 7 PA B 2 2 1 5 PA C 3 1 2 6 19
  20. 4.2. LCCC TRONG CƠ CHẾ BIỂU QUYẾT TRỰC TIẾP 4.2.2. Các phiên bản của nguyên tắc biểu quyết theo đa số b. Biểu quyết cho điểm  Mỗi cử tri có một số điểm nhất định.  Các cử tri có thể phân phối điểm giữa các phƣơng án khác nhau tùy ý thích.  Cộng điểm mà các cử tri phân phối cho từng phƣơng án.  Phƣơng án có số điểm lớn nhất là phƣơng án đƣợc lựa chọn.  Ƣu điểm: Cho phép các cử tri phản ánh mức độ ƣa thích của mình đối với các phƣơng án.  Nhƣợc điểm: Mọi ngƣời đều cho điểm tối đa phƣơng án của mình. Có thể xảy ra hiện tƣợng các cử tri sử dụng chiến lƣợc trong biểu quyết, liên minh trong biểu quyết để kiểm soát kết quả. 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2