intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Công nghệ Mỹ phẩm và hương liệu: Chương 1 - PGS.TS. Lê Thị Hồng Nhan

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:36

6
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Công nghệ Mỹ phẩm và hương liệu - Chương 1: Tổng quan về công nghệ mỹ phẩm, được biên soạn gồm các nội dung chính sau: Lịch sử sử dụng mỹ phẩm; Phân loại mỹ phẩm; Thị trường mỹ phẩm trên thế giới; Thị trường mỹ phẩm Việt Nam. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Công nghệ Mỹ phẩm và hương liệu: Chương 1 - PGS.TS. Lê Thị Hồng Nhan

  1. CÔNG NGHỆ MỸ PHẨM & HƯƠNG LIỆU Chương 1: Tổng quan về công nghệ mỹ phẩm 1 PGS.TS. Lê Thị Hồng Nhan (ĐH Bách Khoa TP. HCM)
  2. 2 Định nghĩa Mỹ phẩm?? Cosmetics = Mỹ phẩm: sản phẩm làm đẹp Personal products= Sản phẩm chăm sóc cá nhân
  3. 3 Lịch sử sử dụng mỹ phẩm Bắt đầu: Ai cập cổ đại- 3000 BC Mục đích: làm đẹp cá nhân, nghi thức tôn giáo và chuẩn bị trước khi chôn cất
  4. 4 Lịch sử sử dụng mỹ phẩm Bắt đầu: Ai cập cổ đại- 3000 BC Tạo sản phẩm trang điểm bằng: khoáng chất, côn trùng, thực vật, chất béo động vật,… Hương liệu từ tinh dầu Henna để nhuộm tóc, móng và trang trí
  5. 5 Lịch sử sử dụng mỹ phẩm Châu á cổ đại: 1100- 1600 BC Trung hoa dùng gelatin, trứng, gum Arabic để sơn móng; hoa các loại để trang điểm Nhật: trang điểm cổ của geisha: phấn mặt từ phân chim, cánh hoa safflower để kẻ mày và đường viền mắt, sáp bintsuke trang trí môi
  6. 6 Lịch sử sử dụng mỹ phẩm Hy lạp cổ đại: 1000 BC Làm trắng da mặt bằng bột phấn hay chì Son môi từ đất sét và oxide sắt đỏ Các liệu pháp chăm sóc và tạo kiểu cho da, tóc Thương mại hóa nước hoa. Nước hoa là chiết xuất thực vật trên nền dầu oliu, hạnh nhân, thầu dầu,…
  7. 7 Lịch sử sử dụng mỹ phẩm Châu Âu: 100 AD- 1600 AD Bột barley để chăm sóc da; Đắp trứng lên da mặt; các liệu pháp chống nhăn da mỡ cừu đánh bóng móng; tắm bùn Chưng cất tinh dầu; sử dụng nước hoa hồng; Chưng cất ethanol Thế kỷ 14-15: Bắt đầu nghiên cứu & sản xuất mỹ phẩm bằng cách phối trộn các nguyên liệu
  8. 8 Lịch sử sử dụng mỹ phẩm Julius Caesar 101-44 BC Trang điểm khuôn mặt mỗi ngày => Bắt đầu xu hướng sử dụng mỹ phẩm cho nam
  9. 9 Lịch sử sử dụng mỹ phẩm Phát triển mạnh từ 1877 1888: thương mại hóa mỹ phẩm trang điểm, hiệu Mumm •1890: học viện chăm sóc tóc đầu tiên được mở ở Chicago bởi Frenchman, Bribois và Federmeyer. •1892; Frenchman, Alexander F. Godefroy, phát minh ra máy sấy tóc •Pháp sử dụng hương liệu tổng hợp •Oxide kẽm sử dụng trong các mỹ phẩm cho mặt thay cho đồng và chì
  10. 10 Lịch sử sử dụng mỹ phẩm 1901-1910: Max Factor bắt đầu sản xuất và bán hàng trang điểm cho ngôi sao điện ảnh 1905, Charles Nessler phát minh máy uốn tóc 1932: Revlon thương mại hóa sơn móng đầu tiên 1932-Clairol tạo ra thuốc nhuộm tóc bền 1941: thuốc uốn tóc => uốn lạnh 1950: bắt đầu kỷ nguyên của các doanh nghiệp mỹ phẩm hiện đại. Sắc đẹp được phát triển theo trào lưu Jean Harlow 1930’s Vivien Leigh 1940’s Elizabeth Taylor 1950’s
  11. 11 Lịch sử sử dụng mỹ phẩm 1990: phát triển vẽ móng, nhuộm màu tóc bền; các liệu pháp dưỡng da, trị mụn Spa chăm sóc sắc đẹp phát triển Phát triển đào tạo, nghiên cứu, giảng dạy kiến thức liên quan
  12. 12 Lịch sử sử dụng mỹ phẩm Mỹ phẩm chỉ dành cho giới nữ?
  13. 13 Lịch sử sử dụng mỹ phẩm Mỹ phẩm nam trở nên phổ biến, nhất là tại châu Á Xét về quy mô thị trường, mỹ phẩm nam giới vẫn còn kém xa nữ giới (107 tỷ USD). Nhưng về tốc độ tăng trưởng, thị trường này lại gấp đôi, với 9,4%. Ngày nay, có 80% nam giới tại châu Á quan tâm đến bản thân hơn và mong muốn cải thiện ngoại hình của mình bằng mỹ phẩm. Nam giới gần đây mới bắt đầu chọn các sản phẩm như tinh dầu hay xà phòng dưỡng ẩm làm sạch sâu. =>các hãng làm đẹp đã bắt đầu coi đây là thị trường tiềm năng khi mảng kinh doanh cho nữ giới đã bão hòa.
  14. 14 Định nghĩa Cosmetic: Bắt nguồn từ tiếng Hi Lạp : Kosm tikos “ Having the power to arrange, skilled in decorating” giving kosme in “ to adorn”, and kosmos “ order, harmony” 1 – to enhance personal appeal through decoration of the body 2 - to camouflage flaws in the integument 3 – to alter or improve upon nature
  15. 15 Định nghĩa A cosmetic, by definition, is a preparation for beautifying or otherwise altering the appearance of a part of human body including face, hair, teeth, hand and nails, depilatories and suntan lotions. H.W.HIBBOT, Handbook of Cosmetics science, Pergamon Press, 1963 Cosmetics, general term applied to all preparations used externally to condition and beautify the body, by cleaning, coloring, softening, or protecting the skin, hair, nails, lips, or eyes Microsoft ® Encarta ® Reference Library 2005. © 1993-2004 Microsoft Corporation.
  16. 16 Định nghĩa  FDA: định nghĩa dựa trên sử dụng của sản phẩm lên cơ thể con người để làm sạch, làm đẹp, tăng độ hấp dẫn hay thay đổi vẻ bên ngoài (làm ẩm da, nước hoa, son môi, sơn móng tay, trang điểm mắt và mặt, dầu gội, uốn tóc, nhuộm tóc, khử mùi…)  COSMO:(taken from European Parliament legislative resolution of 24 March 2009): bất kỳ chất hay hỗn hợp nào dự định cho tiếp xúc với những bộ phận bên ngoài cơ thể (biểu bì, tóc, móng, môi và bộ phận sinh dục) hoặc răng và vùng miệng để làm sạch, làm thơm, thay đổi vẻ bề ngoài, bảo vệ và giữ chúng ở trạng thái tốt hay thay đổi mùi của cơ thể.
  17. 17 Định nghĩa Sự giao thoa của các dạng sản phẩm => sản phẩm chức năng
  18. 18 Định nghĩa Pharmaceutical product in cosmetic base Pharmaceutical product Cosmetic product with active ingredient Cosmetic product
  19. 19 Phân loại Cách thức phân loại 1. Theo thị trường - Đối tượng sử dụng (cao cấp, bình dân, nam nữ, trẻ em, ….) 2. Theo đặc tính sản phẩm - Cho da, tóc, môi, tóc, móng,…. 3. Theo tính chất kĩ thuật - Sản phẩm dạng nhũ, dung dịch, paste, ….
  20. 20 Phân loại Sản phẩm chăm sóc em bé Dầu gội, sữa tắm Dầu, kem, phấn, lotion kem đánh rang Sản phẩm tắm Dầu tắm, sữa tắm, viên tắm, muối tắm Bọt tắm Các sản phẩm khác Làm sạch cá nhân Xà phòng và sản phẩm làm sạch khi tắm Khử mùi, khử trùng
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2