Bài giảng Công pháp quốc tế 1: Bài 4 – ThS. Hà Thanh Hòa
lượt xem 17
download
"Bài giảng Công pháp quốc tế 1 - Bài 4: Dân cư trong luật quốc tế" với các nội dung đó là khái niệm dân cư; thực hiện chủ quyền quốc gia đối với công dân; điều chỉnh quan hệ pháp lí giữa quốc gia với người nước ngoài.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Công pháp quốc tế 1: Bài 4 – ThS. Hà Thanh Hòa
- GIỚI THIỆU MÔN HỌC CÔNG PHÁP QUỐC TẾ Giảng viên: ThS. Hà Thanh Hòa v1.0015104226 1
- BÀI 4 DÂN CƯ TRONG LUẬT QUỐC TẾ Giảng viên: ThS. Hà Thanh Hòa v1.0015104226 2
- MỤC TIÊU BÀI HỌC • Phân tích được khái niệm dân cư và các bộ phận dân cư. • Trình bày được các cách thức hưởng quốc tịch. • Trình bày được các trường hợp mất quốc tịch. • Phân tích được nguyên nhân dẫn đến tình trạng người hai hay nhiều quốc tịch và người không quốc tịch. • Phân tích được các chế độ pháp lí dành cho người nước ngoài. v1.0015104226 3
- CÁC KIẾN THỨC CẦN CÓ • Lí luận Nhà nước và Pháp luật; • Lịch sử Nhà nước và Pháp luật; • Luật Hiến pháp; • Luật Hành chính; • Luật Hình sự; • Luật Dân sự. v1.0015104226 4
- HƯỚNG DẪN HỌC • Đọc chương V trong giáo trình Luật Quốc tế, Trường Đại học Luật Hà Nội, NXB Công an nhân dân, 2014. • Đọc các văn bản pháp luật có liên quan. • Liên hệ bài học với các kiến thức thực tiễn v1.0015104226 5
- CẤU TRÚC NỘI DUNG 4.1 Khái niệm dân cư 4.2 Thực hiện chủ quyền quốc gia đối với công dân 4.3 Điều chỉnh quan hệ pháp lí giữa quốc gia với người nước ngoài v1.0015104226 6
- 4.1. KHÁI NIỆM DÂN CƯ 4.1.1. Định nghĩa 4.1.2. Các bộ phận dân cư v1.0015104226 7
- 4.1.1. ĐỊNH NGHĨA Tổng hợp những người cư trú, sinh sống trên lãnh thổ quốc gia. Dân cư Chịu sự điều chỉnh pháp luật quốc gia đó. v1.0015104226 8
- 4.1.2. CÁC BỘ PHẬN DÂN CƯ Dân cư Quốc tịch Công dân Người nước ngoài Nghĩa rộng: Người Người mang Nghĩa hẹp: Người cư cư trú trên lãnh thổ quốc tịch của trú trên lãnh thổ của của một quốc gia quốc gia nơi một quốc gia nhưng nhưng không mang họ đang cư mang quốc tịch của quốc tịch của quốc trú, sinh sống quốc gia khác. gia đó. v1.0015104226 9
- 4.2. THỰC HIỆN CHỦ QUYỀN QUỐC GIA ĐỐI VỚI CÔNG DÂN 4.2.1. Khái niệm 4.2.2. Các cách thức quốc tịch hưởng quốc tịch 4.2.3. Các trường hợp chấm dứt quan hệ 4.2.4. Bảo hộ công dân quốc tịch v1.0015104226 10
- 4.2.1. KHÁI NIỆM QUỐC TỊCH • Lịch sử hình thành và phát triển chế định quốc tịch: Chiếm hữu nô lệ Thời kì phong kiến Tư bản chủ nghĩa Xã hội chủ nghĩa Chỉ có 2 giai cấp: Có 2 giai cấp: giai Giai cấp tư sản Chế định quốc tịch đã có chủ nô và nô lệ; cấp thống trị (vua, đưa ra chế định sự thay đổi lớn về nội Nô lệ là “công cụ quan, quý tộc, địa Quốc tịch lôi dung: lao động biết nói”; chủ…) và giai cấp kéo nhân dân lật Thừa nhận sự bình Không có sự bình bị trị (nông dân); đổ chính quyền đẳng giữa các cá đẳng giữa hai Địa vị pháp lí của phong kiến; nhân trong các lĩnh giai cấp; nông dân được cải Chế định quốc vực: kinh tế, chính trị, Chưa ghi nhận thiện nhưng không tịch là bước văn hóa... khái niệm công được coi là công phát triển quan Bảo đảm thực hiện dân, chế định dân, không được trọng trong lịch nguyên tắc “mọi quốc tịch. tham gia và bộ sử loài người; người đều bình đẳng máy nhà nước; Sự bình đẳng trước pháp luật”. Pháp luật ra đời nhằm đảm bảo quyền Pháp luật thời kì chỉ mang tính Chế định quốc tịch và lợi ích của giai cấp này đảm bảo quyền chất hình thức thời kì này đã đảm bảo chủ nô. lợi của giai cấp Giai cấp tư sản sự bình đẳng của người thống trị. hưởng thụ mọi lợi dân khi tham gia vào các ích do chế định này quan hệ xã hội. mang lại v1.0015104226 11
- 4.2.1. KHÁI NIỆM QUỐC TỊCH (tiếp theo) • Quốc tịch: là mối quan hệ pháp lí hai chiều, được xác lập giữa cá nhân với một quốc gia nhất định, có nội dung là tổng thể các quyền và nghĩa vụ của người đó được pháp luật của quốc gia quy định và bảo đảm thực hiện. • Đặc điểm của quốc tịch: Bền vững và ổn định: Tính trên 2 phương diện không gian và thời gian. Tính cá nhân: Quốc tịch là mối quan hệ giữa quốc gia với một cá nhân cụ thể. Có 4 đặc điểm Tính hai chiều: Quốc gia có quyền và nghĩa vụ đối với công dân của mình và ngược lại. Điều chỉnh bởi 2 hệ thống pháp luật: Quốc tịch được điều chỉnh bởi pháp luật quốc gia và pháp luật quốc tế. v1.0015104226 12
- 4.2.1. KHÁI NIỆM QUỐC TỊCH (tiếp theo) • Ý nghĩa pháp lí của quốc tịch: Đối với cá nhân Đối với Nhà nước Quốc tịch thể hiện sự quy Quốc gia xác lập quốc tịch cho thuộc của một cá nhân vào công dân chính là việc quốc một nhà nước cụ thể cá gia thực hiện chủ quyền của nhân được hưởng quyền, xác mình đối với dân cư. định nghĩa vụ cho Nhà nước. v1.0015104226 13
- 4.2.2. CÁC CÁCH THỨC HƯỞNG QUỐC TỊCH Do sinh ra Do xin gia nhập Hưởng quốc tịch Do sự lựa chọn Do phục hồi quốc tịch Do được thưởng quốc tịch v1.0015104226 14
- 4.2.2. CÁC CÁCH THỨC HƯỞNG QUỐC TỊCH (tiếp theo) a. Do sinh ra Đứa trẻ sinh ra được xác định theo Nguyên tắc quyền quốc tịch cha mẹ, không phụ thuộc huyết thống vào nơi sinh. Đứa trẻ sinh ra được xác định theo Nguyên tắc quyền nơi quốc gia sinh ra, không phụ thuộc nơi sinh vào quốc tịch cha mẹ. Áp dụng đồng thời cả hai nguyên tắc quyền huyết thống và quyền nơi sinh Nguyên tắc hỗn hợp nhưng ưu tiên áp dụng một trong hai nguyên tắc. v1.0015104226 15
- 4.2.2. CÁC CÁCH THỨC HƯỞNG QUỐC TỊCH (tiếp theo) Luật Điều Việt Quốc 14, 15, Nam tịch 16, 17,18 • Cha, mẹ mang quốc tịch Việt Nam; • Cha hoặc mẹ mang quốc tịch Việt Nam, người kia mang quốc tịch nước ngoài thì đứa trẻ sẽ mang quốc tịch Việt Nam nếu có sự thỏa thuận của cha hoặc mẹ bằng văn bản; • Có cha là người Việt Nam, mẹ là người không quốc tịch hoặc ngược lại; • Cha, mẹ là người không quốc tịch nhưng có nơi cư trú tại Việt Nam và sinh con tại Việt Nam; • Đứa trẻ được tìm thấy trên lãnh thổ Việt Nam nhưng không xác định được cha, mẹ là ai. v1.0015104226 16
- 4.2.2. CÁC CÁCH THỨC HƯỞNG QUỐC TỊCH (tiếp theo) b. Do sự gia nhập • Cá nhân nhận quốc tịch của quốc gia khác do việc xin gia nhập quốc tịch của cá nhân đó. • Xuất phát từ ý chí tự nguyện của đương sự. • Do cơ quan nhà nước có thẩm quyền chấp nhận theo quy định của pháp luật. • Điều kiện được quy định tại Khoản 1 Điều 19 Luật Quốc tịch Việt Nam 2008: Độ tuổi: trên 18 tuổi; Có thời gian sinh sống nhất định tại nước xin gia nhập quốc tịch; Biết ngôn ngữ của quốc gia xin gia nhập; Có điều kiện sống đảm bảo theo quy định của quốc gia xin gia nhập quốc tịch; Có tư cách, đạo đức tốt. v1.0015104226 17
- 4.2.2. CÁC CÁCH THỨC HƯỞNG QUỐC TỊCH (tiếp theo) • Do kết hôn với người nước ngoài: Kết hôn với người nước ngoài Đương nhiên mang Không đương nhiên quốc tịch người thay đổi quốc tịch chồng/vợ của người vợ/chồng Điều kiện ưu tiên để gia nhập quốc tịch của người chồng/vợ • Do được người nước ngoài nhận làm con nuôi: Khoản 1 Điều 37 Luật Quốc tịch Việt Nam 2008 quy định: Được người nước ngoài nhận làm con nuôi mang quốc tịch của cha mẹ nuôi. v1.0015104226 18
- 4.2.2. CÁC CÁCH THỨC HƯỞNG QUỐC TỊCH (tiếp theo) c. Do sự lựa chọn Lựa chọn quốc tịch Khi một người cùng lúc có hai hay nhiều quốc tịch theo Khi có sự thay đổi yêu cầu của quốc về lãnh thổ gia, người đó phải quốc gia tự lựa chọn cho mình một quốc tịch v1.0015104226 19
- 4.2.2. CÁC CÁCH THỨC HƯỞNG QUỐC TỊCH (tiếp theo) d. Do phục hồi quốc tịch Người ra nước ngoài sinh sống bị mất quốc tịch nay trở về nước. Mất Phục hồi quốc quốc Do kết hôn với người tịch tịch nước ngoài hoặc được người nước ngoài nhận làm con nuôi. e. Do được thưởng quốc tịch Công dân danh dự Thưởng quốc tịch Công dân thực sự v1.0015104226 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài tập - Công pháp quốc tế
5 p | 2012 | 633
-
Bài giảng Luật Công pháp quốc tế: Quốc gia trong luật quốc tế - Nguyễn Thị Vân Huyền
18 p | 365 | 56
-
Bài giảng Công pháp quốc tế 1: Bài 1 - ThS. Hà Thanh Hòa
36 p | 157 | 24
-
Bài giảng Tư pháp quốc tế - Chương 7: Quan hệ thừa kế trong Tư pháp quốc tế Việt Nam
8 p | 209 | 21
-
Bài giảng Công pháp quốc tế 1: Bài 2 – ThS. Hà Thanh Hòa
39 p | 116 | 19
-
Bài giảng Công pháp quốc tế 1: Bài 3 – ThS. Hà Thanh Hòa
26 p | 101 | 18
-
Bài giảng Công pháp quốc tế 1: Bài 5 – ThS. Hà Thanh Hòa
51 p | 111 | 16
-
Bài giảng Tư pháp quốc tế: Bài 6 – ThS. Bùi Thị Thu
29 p | 74 | 10
-
Bài giảng Công pháp quốc tế - Trường ĐH Thương Mại
97 p | 17 | 8
-
Bài giảng Tư pháp quốc tế: Bài 7 – ThS. Bùi Thị Thu
29 p | 75 | 8
-
Bài giảng Tư pháp quốc tế: Bài 4 - PGS.TS. Lê Thị Nam Giang
23 p | 39 | 6
-
Bài giảng Pháp luật đại cương: Bài 8 - Trường ĐH Văn Lang
75 p | 29 | 4
-
Bài giảng Tư pháp quốc tế - Chương 3: Vấn đề xung đột thẩm quyền trong Tư pháp quốc tế
12 p | 38 | 4
-
Bài giảng Tư pháp quốc tế: Chương 4 - ThS. Trần Thị Bé Năm
32 p | 9 | 4
-
Bài giảng Tư pháp quốc tế - Chương 0: Mở đầu
10 p | 27 | 3
-
Bài giảng Nguyên lý kinh tế học vĩ mô: Chương 2 - ThS. Phan Thế Công
11 p | 45 | 2
-
Bài giảng Pháp luật đại cương - Chương 9: Công pháp quốc tế
33 p | 25 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn