intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Nguyên tắc hạn chế quyền con người theo hiến pháp năm 2013 và thực tiễn thi hành ở Việt Nam hiện nay

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:8

72
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết Nguyên tắc hạn chế quyền con người theo hiến pháp năm 2013 và thực tiễn thi hành ở Việt Nam hiện nay trình bày một số cơ sở lý luận cơ bản về hạn chế quyền con người; Thực trạng của quy định hạn chế quyền con người trong Hiến pháp năm 2013 và thực tiễn thi hành; Một số giải pháp hoàn thiện cơ chế liên quan đến hạn chế quyền con người ở Việt Nam.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Nguyên tắc hạn chế quyền con người theo hiến pháp năm 2013 và thực tiễn thi hành ở Việt Nam hiện nay

  1. Tạp chí Khoa học, Tập 3, Số 1/2024 NGUYÊN TẮC HẠN CHẾ QUYỀN CON NGƯỜI THEO HIẾN PHÁP NĂM 2013 VÀ THỰC TIỄN THI HÀNH Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Dương Thị Hải Yến1,* 1 Trường Đại học Kinh tế Nghệ An; *Email: duongthihaiyen89@gmail.com Tóm tắt: Nguyên tắc hạn chế quyền con người lần đầu tiên được ghi nhận tại Hiến pháp năm 2013. Đây là nguyên tắc cần thiết và phù hợp với các quy định pháp luật quốc tế về quyền con người. Tuy nhiên, thực trạng của quy định pháp luật về hạn chế quyền con người ở Việt Nam hiện nay trong Hiến pháp và quá trình cụ thể hoá nguyên tắc đó trong pháp luật Việt Nam hiện hành cũng đã bộc lộ những bất cập nhất định dẫn đến sự không thống nhất, tuỳ tiện ảnh hưởng đến việc thực hiện quyền của chủ thể. Trên cơ sở đó, bài viết này đưa ra một số quan điểm nhằm hoàn thiện cơ chế liên quan đến hạn chế quyền của con người ở Việt Nam. Từ khoá: Hạn chế quyền con người, Thực tiễn thi hành. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ cộng đồng (Khoản 2 – Điều 14). Đây được đánh giá là nguyên tắc rất tiến bộ, đề cao việc Theo lý luận vệ quyền con người nói tôn trọng, bảo vệ quyền con người, quyền chung, quyền con người bao gồm những công dân nhưng vấn đề đặt ra là sự khó khăn quyền tuyệt đối, bất khả xâm phạm trong bất trong việc triển khai áp dụng nguyên tắc Hiến cứ tình huống, hoàn cảnh nào như quyền tự định đó xuất phát từ tính trừu tượng, chung do tư tưởng, quyền không bị tra tấn, đối xử vô chung của nguyên tắc. Do vậy, cần thiết phải nhân đạo, … và những quyền có thể bị hạn rà soát việc triển khai, thực thi nguyên tắc chế bởi các tình huống cấp bách, hoàn cảnh hiến định về hạn chế quyền con người để đưa đặc biệt. Trên thực tế, các quyền con người bị ra những quan điểm, giải pháp đúng đắn, phát hạn chế chiếm phần lớn so với các quyền huy được mục tiêu của nguyên tắc này. tuyệt đối. Mục đích xác lập nguyên tắc hạn chế quyền con người theo Luật nhân quyền 2. NỘI DUNG quốc tế cũng như tại các bản Hiến pháp và các 2.1. Một số cơ sở lý luận cơ bản về hạn chế văn bản quy phạm pháp luật khác của các quyền con người quốc gia nhằm mục đích vừa tôn trọng, bảo 2.1.1. Khái niệm hạn chế quyền con người vệ quyền con người vừa phải đảm bảo cả lợi ích xã hội, an ninh quốc gia, … Ở Việt Nam, Theo Gresgoire C.N.Webber (2009), Bản Hiến pháp năm 2013 đã quy định về nguyên chất của con người luôn sống và tồn tại trong tắc hạn chế quyền con người và là bản hiến tổng hoà các mối quan hệ xã hội. Nếu như tất pháp đầu tiên ghi nhận nguyên tắc này. Điểm cả các quyền con người đều là tuyệt đối và nhấn của nguyên tắc này là: “Quyền con không bị hạn chế thì sẽ không thể hình thành người, quyền công dân chỉ bị hạn chế theo nên xã hội, không thể hình thành nên những quy định của luât trong trường hợp cần thiết cộng đồng người. Điều đó được hiểu là việc vì lý do quốc phòng, an ninh quốc gia, trật tư, thực hiện quyền của cá nhân luôn có mối liên an toàn xã hội, đạo đức xã hội, sức khoẻ của hệ với quyền của cá nhân khác cũng như trật tự công cộng. Đặc biệt, trong các mối quan hệ 5
  2. Trường Đại học Kinh tế Nghệ An đó, sự xung đột giữa quyền của người này với riêng đề cập giới hạn quyền như là nguyên tắc người khác, sự xung đột giữa quyền của cá giới hạn chung áp dụng cho tất cả các quyền nhân, tập thể, … là điều không thể tránh khỏi trong văn kiện. Theo đó, cả hai văn kiện đều và nếu như không hài hoà được những xung đặt ra các điều kiện giới hạn quyền sau: đột này thì xã hội sẽ không thể ổn định, tồn Thứ nhất, Giới hạn quyền phải được quy tại, phát triển. Do đó, cần thiết phải có các định bởi luật (determined by law); nguyên tắc về hạn chế quyền con người. Hạn chế quyền con người là việc cần thiết của Nhà Thứ hai, những giới hạn đặt ra không trái nước nhằm đảm bảo quyền của chủ thể này với bản chất của các quyền (compatible with không xâm phạm đến quyền chủ thể the nature of these rights); khác, đồng thời cân bằng các lợi ích trong xã Thứ ba, mục đích giới hạn quyền là nhằm hội - xét cho cùng cũng là bảo vệ quyền con công nhận và tôn trọng thích đáng đối với các người. Các nguyên tắc của cơ chế hạn chế quyền và tự do của người khác, đáp ứng quyền con người là các quan điểm có tính những yêu cầu chính đáng về đạo đức, trật tự chất nền tảng, chỉ đạo cho việc tổ chức và công cộng và phúc lợi chung; hoạt động của cơ chế hạn chế quyền con Thứ tư, cần thiết trong một xã hội dân chủ người nhằm mục đích tránh được sự tùy tiện (in a democratic society). Khác với các văn trong hạn chế quyền con người. kiện trên, Công ước quốc tế về các quyền dân Theo nghiên cứu của Trung tâm nghiên cứu sự, chính trị (International Covenant on Civil quyền con người và quyền công dân, Khoa Luật and Political Rights - ICCPR) năm 1966 - Đại học quốc gia Hà Nội (2011), Trong Tuyên không có điều khoản riêng về giới hạn quyền. ngôn phổ quát về quyền con người năm 1948 ICCPR khi quy định về từng quyền sẽ có đoạn (UDHR) cũng ghi nhận việc hạn chế quyền con xác định về điều kiện giới hạn quyền. Theo người theo tinh thần cho phép các quốc gia đó, ICCPR gọi những quyền này là quyền thành viên áp đặt một số điều kiện với việc thực tương đối (non-absolute rights) bên cạnh hiện hoặc thụ hưởng một số quyền con người những quyền tuyệt đối (absolute rights) sẽ nhất định. Do đó, hạn chế quyền con người không bị giới hạn hay bị đình chỉ trong bất cứ chính là việc các quốc gia đặt ra các điều kiện trường hợp nào. Theo Đặng Minh Tuấn, Lê đối với việc thực hiện hoặc thụ hưởng quyền Quỳnh Mai (2020), cần lưu ý rằng, nếu như con người với mục đích bảo vệ quyền và lợi ích giới hạn quyền được áp dụng cả trong những hợp pháp của người khác, bảo vệ lợi ích chung tình huống thông thường với các điều kiện của xã hội. cho trước như đã đề cập bên trên, thì đình chỉ 2.1.2. Cách thức hạn chế quyền con người quyền (derogrations from rights) chỉ được áp dụng trong tình huống đặc biệt là khi có tình Tuyên ngôn toàn thế giới về quyền con trạng khẩn cấp mà đe dọa đến sự sống còn của người (Universal Declaration of Human quốc gia. Hầu hết Hiến pháp các quốc gia đều Rights - UDHR) năm 1948 và Công ước quốc có quy định về nguyên tắc giới hạn quyền tế về các quyền kinh tế, xã hội, văn hóa bằng một điều khoản cụ thể; trong khi đó, một (International Covenant on Economic, Social số Hiến pháp còn quy định thêm những điều and Cultural Rights - ICESCR) năm 1966 có kiện giới hạn áp dụng riêng cho một số quyền. quy định tương tự khi dành một điều khoản Như Hiến pháp của Cộng hòa Nam Phi năm 6
  3. Tạp chí Khoa học, Tập 3, Số 1/2024 1996 – bản Hiến pháp tiến bộ nhất trên thế phải tất cả các nguyên tắc đều áp dụng cho tất cả giới với những tuyên ngôn nhân quyền mạnh các quyền không? Quyền này ứng với điều kiện mẽ, tại Chương II mục 36 đưa ra nguyên tắc này, quyền kia lại ứng với đối tượng khác. Điều giới hạn quyền phải “hợp lý và chính đáng này hoàn toàn hợp lý bởi xét về mặt lý luận trong một xã hội dân chủ và cởi mở” và phải không có một quy ước nào về việc phân định rõ xem xét một số yếu tố đi cùng. Chương 2 thừa điều kiện nào ứng với quyền nào. Rõ ràng không nhận sự cần thiết đình chỉ quyền trong tình phải quyền nào cũng có thể bị hạn chế theo các trạng khẩn cấp nhưng cũng liệt kê một số điều kiện đã được ghi nhận tại Khoản 2 – Điều quyền không bị tạm đình chỉ. Ngoài ra, khoản 14 – Hiến pháp 2013. Ví dụ: Điều 19 – Hiến 3 Điều 55 Hiến pháp Nga năm 1993 ghi nhận pháp 2013 quy định: “Không ai bị tước đoạt tính nguyên tắc giới hạn quyền; theo đó, quyền và mạng trái luật” nhưng không nêu rõ mục tiêu nào tự do của con người và công dân có thể bị giới phù hợp vì lợi ích nào. Nếu Điều 14 áp dụng để hạn bởi pháp luật liên bang trong mức độ cần bổ sung thì dẫn tới tình huống có thể xảy ra là thiết đủ để bảo vệ nền tảng chế độ hiến pháp, những mục tiêu như đạo đức xã hội hay sức khoẻ đạo đức, sức khỏe, các quyền và lợi ích hợp cộng đồng có thể được lấy lý do hạn chế quyền pháp của người khác, bảo đảm quốc phòng và sống. Điều 24- Hiến pháp 2013 về quyền tự do an ninh quốc gia. Ngoài ra, Hiến pháp Nga tín ngưỡng, tôn giáo không có quy định hạn chế còn có những điều khoản ghi nhận việc giới quyền thì liệu rằng nếu áp dụng Điều 14 – Hiến hạn dành cho một số quyền cụ thể như khoản pháp năm 2013 thì quyền tự do tôn giáo đó có 2 Điều 23 quy định việc hạn chế quyền bí mật thể bị giới hạn bởi lý do quốc phòng, an ninh thư tín. Các yếu tố đi kèm phải tính đến khi quốc gia, … Trong khi đó những ngoại lệ để hạn giới hạn quyền như: bản chất của quyền; tầm chế này không được áp dụng với quyền tự do tôn quan trọng của việc giới hạn; bản chất và mức giáo theo các văn kiện quốc tế về quyền con độ của sự giới hạn; mối quan hệ giữa giới hạn người (ACHR, ICCPR). Điều này cho thấy, và mục đích của nó; các biện pháp ít hạn chế Điều 14 – Hiến pháp 2013 được đánh giá là điểm hơn nhưng cùng đạt mục tiêu. thoại và hình sáng trong việc bảo đảm, thúc đẩy, bảo vệ quyền thức trao đổi thông tin khác chỉ được phép khi con người nhưng phạm vi giải thích cũng như áp có quyết định của Tòa án. Tuy nhiên, Hiến dụng quy định này lại khá rộng và không rõ ràng. pháp Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa năm Mặt khác, chính phạm vi và giải thích đó dẫn đến 1982 và Hiến pháp Nhật Bản năm 1946 lại phải đặt ra câu hỏi về tính tương thích giữa pháp không có quy định rõ ràng về nguyên tắc giới luật Việt Nam và cam kết, chuẩn mực quốc tế. hạn quyền hay việc tạm đình chỉ quyền. Mặc dù đã có nguyên tắc chung tại Điều 14 2.2. Thực trạng của quy định hạn chế quyền nhưng ngay trong chính bản Hiến pháp lại còn con người trong Hiến pháp năm 2013 và thực có thêm quy định rải rác có liên quan đến hạn tiễn thi hành chế quyền con người như khoản 4 – Điều 15 – Hiến pháp 2013 quy định: “việc thực hiện quyền 2.2.1. Thực trạng của quy định hạn chế con người, quyền công dân không được xâm quyền con người trong Hiến pháp năm 2013 phạm tới lợi ích quốc gia, lợi ích dân tộc, quyền Như đã đề cập ở phần trên, khoản 2 - Điều 14 và lợi ích hợp pháp của người khác”. Như vậy, – Hiến pháp 2013 có quy định nguyên tắc chung hai mục tiêu này cụ thể lợi ích quốc gia, lợi ích về các điều kiện hạn chế quyền con người. Theo dân tộc, quyền và lợi ích hợp pháp của người Nguyễn Linh Giang (2022), vấn đề đặt ra là có khác có trùng với các mục tiêu liệt kê tại Khoản 7
  4. Trường Đại học Kinh tế Nghệ An 2 – Điều 14 – Hiến pháp năm 2013 hay không? Thứ nhất, Cấm thực hiện một hành vi nào Cách diễn đạt của quy định tại Khoản 4 - Điều đó. Cấm một hành vi nào đó tức là không cho 15 cho thấy rằng hai mục tiêu đó có thể áp dụng phép cá nhân, tổ chức được phép thực hiện vì để hạn chế tất cả các quyền. Đây là các tư duy và những lý do khác nhau. Đây là cách hạn chế kỹ thuật lập pháp quá rộng dẫn đến tình trạng tuỳ quyền thường được sử dụng trong đa số các tiện trong việc hạn chế các quyền con người dẫn văn bản quy phạm pháp luật, đặc biệt là văn đến những vi phạm chuẩn mực của pháp luật bản Luật. quốc tế. Thứ hai, Pháp luật đặt ra điều kiện khi thực Mặt khác, việc sắp xếp các điều kiện hạn hiện quyền như điều kiện về độ tuổi, điều kiện chế quyền con người tại Điều 14 – Hiến pháp về năng lực hành vi, … năm 2013 có theo một trật tự nào không, có Thứ ba, Thực hiện các biện pháp phòng phải điều kiện nào xếp trước sẽ được ưu tiên ngừa ngăn chặn như việc kiểm tra, thanh tra áp dụng hơn các điều kiện sau hay không? với mục đích phòng ngừa những hành vi có Liệu rằng an ninh quốc gia có cao hơn trật tự thể gây ảnh hưởng đến lợi ích xã hội, an ninh công cộng hay sức khoẻ cộng đồng bởi vẫn quốc gia, … có thể xảy ra trường hợp có sự xung đột giữa các điều kiện hạn chế quyền con người được Thứ tư, Không luật hoá một quyền hiến liệt kê tại Khoản 2 – Điều 14. định. Việc không luật hoá một quyền hiến định cũng là một cách thức hạn chế sự tuỳ tiện Qua những luận giải trên có thể nhận thấy bản trong việc đưa ra các quy định hạn chế quyền thân các quy định của Hiến pháp năm 2013 liên con người. quan đến hạn chế quyền con người vẫn còn tồn tại những mâu thuẫn nhất định trong việc thực Đây là các cách thức phổ biến trong pháp hiện nghĩa vụ của Nhà nước về quyền con người luật Việt Nam dùng để hạn chế quyền con và hạn chế quyền con người. Vẫn thể hiện sự khó người. Nếu như khoản 2 – Điều 14 – Hiến khăn trong việc Nhà nước vẫn muốn mở rộng pháp năm 2013 liệt kê các điều kiện về hạn quyền lực của mình trong hạn chế quyền con chế quyền con người thì trong pháp luật Việt người. Điều này xuất phát bởi triết lý lập pháp Nam, vẫn có thể tìm thấy các điều khoản hạn của Hiến pháp năm 2013 không được rõ ràng chế quyền con người mà không có sự liên dẫn đến kỹ thuật lập pháp, câu chữ còn trúc trắc, quan đến các điều kiện đó. Đặc biệt có nhiều từ đó dẫn đến mâu thuẫn giữa chính các quy định quy định hạn chế quyền con người một cách của Chương 2 – Hiến pháp năm 2013 và những tuỳ tiện được ghi nhận trong các văn bản dưới quy định của Chương 2 với các chương khác Luật. Ngoài ra, trong hoạt động thực tiễn trong việc hạn chế quyền con người. cũng có thể tìm thấy các văn bản do các cơ quan hành chính nhà nước ban hành đã hạn 2.2.2. Thực trạng áp dụng nguyên tắc hạn chế quyền con người một cách tuỳ tiện. Một chế quyền con người trong pháp luật Việt Nam số minh chứng cho thực tiễn tuỳ tiện này có hiện nay thể liệt kê ra theo một số quyền như sau: Hiện nay, ở Việt Nam thường có bốn cách Về quyền tự do cá nhân: Công văn số hạn chế quyền con người trong các văn bản 1042/C67-P3 ngày 26/04/2013 của Cục cảnh sát quy phạm pháp luật: giao thông Đường bộ và đường thuỷ C67 về việc chấn chỉnh tác phong nghiệp vụ của lực lượng 8
  5. Tạp chí Khoa học, Tập 3, Số 1/2024 cán bộ chiến sĩ có đoạn: “Luôn luôn nâng cao nhà báo thì tập hợp báo cho cơ quan chủ quản” tinh thần cảnh giác, kiên quyết đấu tranh làm rõ cũng không phù hợp với nhiệm vụ của CSGT với những đối tượng có lời nói đe doạ, lăng mạ khi đang tuần tra kiểm soát, xử lý vi phạm. Mặt hoặc có hành vi chống đối cảnh sát giao thông khác, việc quay phim chụp ảnh CSGT khi đang đang làm nhiệm vụ, hoặc quay phim, chụp ảnh tuần tra kiểm soát, xử lý vi phạm không phải là khi chưa được sự đồng ý của cảnh sát giao thông ghi hình ảnh riêng tư của một vài cá nhân cụ thể khi làm nhiệm vụ”. Trước quy định này, Cục mà là ghi hình ảnh thi hành công vụ của cơ quan Kiểm tra văn bản quy phạm pháp luật công bố nhà nước tại nơi công cộng là việc làm bình kết quả kiểm tra sơ bộ công văn số 1402/C67-P3 thường nên không cần bất cứ cá nhân hay CSGT ngày 26/4 của Cục Cảnh sát giao thông (CSGT) nào cho phép. Đây là việc làm giám sát của đường bộ, đường sắt (C67) - Bộ Công an, TS Lê người dân đối với CSGT, nhờ vào việc giám sát Hồng Sơn - Cục trưởng Cục kiểm tra văn bản này còn phát hiện ra những hình ảnh đẹp cần quy phạm pháp luật (KTVB) cho rằng văn bản được tôn vinh và những sai phạm cần kịp thời của C67 có nhiều dấu hiệu trái luật. Theo đó, chấn chỉnh, xử lý. Bên cạnh đó, Cục KTVB Cục KTVB cho rằng chỉ đạo của công văn 1402 cũng cho rằng những nội dung đã nêu trong văn nêu hai nhóm hành vi "có lời nói đe dọa lăng bản 1402 không thuộc thẩm quyền quy định của mạ"; "chống đối CSGT" với hành vi "quay phim lãnh đạo C67. chụp ảnh hoạt động tuần tra kiểm soát, xử lý vi Về quyền tự do kinh doanh: Theo quy định phạm khi chưa được sự đồng ý của CSGT đang của pháp luật hiện nay có 227 ngành nghề kinh làm nhiệm vụ", đã thể hiện sự thiếu thận trọng doanh có điều kiện. Các điều kiện kinh doanh khi kết nối các nhóm hành vi với bản chất, mức của các ngành nghề này hiện nay đang được quy độ khác nhau. Theo Cục KTVB, việc đưa ra nội định tại các nghị đinh, thông tư. Do đó, nếu chiếu dung CSGT có quyền yêu cầu bất cứ người dân theo nguyên tắc hạn chế quyền con người phải nào quay phim, chụp ảnh CSGT khi đang làm được quy định tại văn bản Luật chứ không được nhiệm vụ xuất trình giấy tờ để xác định "được quy định tại văn bản dưới Luật… Các điều kiện phép" hay chưa và để "xác định đúng là nhà báo về kinh doanh ở Việt Nam hiện nay chủ yếu hay giả danh" là không phù hợp với quy định mang tính chất kiểm soát cũng như vì mục tiêu hiện hành về quyền của nhà báo, thậm chí là cả của quy định về điều kiện kinh doanh là hướng người dân khi quay phim, chụp ảnh. Bởi pháp đến chất lượng dịch vụ, hiệu quả kinh doanh luật hiện hành chỉ quy định những trường hợp bí nhưng thực chất vấn đề này vốn dĩ được thị mật nhà nước như an ninh quốc phòng mà có trường điều chỉnh, chỉ phần nào hạn chế vì các quy định hạn chế thì mới không được quay. Qua lý do tại Khoản 2 – Điều 14 – Hiến pháp năm rà soát các văn bản hiện hành, Cục KTVB cũng 2013. Nếu những điều kiện hạn chế kinh doanh cho rằng chưa thấy có quy định nào của pháp này tiếp tục được quy định tại các văn bản dưới luật cấm công dân quay phim, chụp ảnh cán bộ Luật sẽ dẫn đến những hệ luỵ như cản trở quyền công chức và chiến sĩ công an khi đang thực thi tự do gia nhập thị trường kinh doanh, quy định nhiệm vụ. Như vậy, việc công dân quay phim dưới luật do nhiều chủ thể ban hành gây ra sự chụp ảnh CSGT không phải là hành vi bị cấm. chồng chéo, các chủ thể gặp khó khăn trong việc Hơn nữa CSGT cũng không có quyền truy hỏi áp dụng. người đang quay phim, chụp ảnh cũng như kiểm tra giấy tờ của họ. Cục KTVB cũng cho rằng, Quyền lao động, việc làm: Hiện tại, Bộ luật việc công văn 1402 nêu nội dung “nếu đúng là lao động đã có quy định về việc bảo vệ quyền 9
  6. Trường Đại học Kinh tế Nghệ An có việc làm của người lao động, tuy nhiên vẫn độ bảo vệ quyền, hạn chế quyền không tương còn những quy định mang tính hạn chế quyền ứng với vi phạm quyền. Vi phạm chỉ xảy ra lao động: Những quy định riêng nhằm bảo vệ khi việc hạn chế là tuỳ tiện, quá mức. lao động nữ nhìn về mặt hình thức là bảo vệ lao Một vấn đề về nhận thức đó chính là tư duy động nữ nhưng nếu ưu tiên, ưu đãi quá thì thực của các nhà lập pháp hiện nay đang là hạn chế tế lại là gây bất lợi cho lao động nữ bởi người quyền phải được thực hiện bằng luật do quốc hội sử dụng lao động sẽ có định kiến, không muốn ban hành. Mục đích của khoản 2 – Điều 14 – tuyển lao động nữ vì sợ tăng thêm nhiều chi phí. Hiến pháp năm 2013 hướng đến bảo vệ quyền Những quy định về chênh lệch tuổi nghỉ hưu lợi công dân tốt hơn nếu là luật chứ không phải giữa nam và nữ cũng gây ra sự không bình đẳng là pháp luật nói chung. Nhưng rõ ràng đặt ra yêu tạo ra sự phân biệt đối xử trong lĩnh vực việc cầu chỉ có luật do Quốc hội ban hành thì mới có làm. Nếu xuất phát từ nguyên tắc hạn chế quyền thẩm quyền là một đòi hỏi cao và không khả thi con người trong lĩnh vực kinh tế, xã hội và văn trên thực tế. Cần phải thay đổi tư duy, vấn đề ở hoá thì việc người phụ nữ có tuổi nghỉ hưu bằng đây không phải là Luật hay pháp luật hạn chế với nam giới không ảnh hưởng gì đến trật tự xã quyền mà cơ chế kiểm soát việc hạn chế quyền hội, phúc lợi chung, cũng không ảnh hưởng đến được thực hiện thế nào, hiệu quả ra sao? bất kỳ nội dung nào của anh ninh quốc gia hay sức khoẻ cộng động. Vì vậy, hạn chế này là Thứ hai, giải pháp về hoàn thiện pháp luật. không phù hợp. Trước hết, “Quyền con người, quyền công Qua những ví dụ trên có thể nhận thấy sự dân” mà quy định Điều 14 – Hiến pháp năm tuỳ tiện trong việc hạn chế quyền con người 2013 đưa ra là bao gồm tất tả các quyền và vẫn đang xảy ra tại các quy định pháp luật và không có sự phân biệt quyền tương đối và vẫn tồn tại rất nhiều các quy định về hạn chế quyền tuyệt đối. Điều này chưa tương thích quyền con người tại các văn bản dưới Luật Vì với pháp luật quốc tế về quyền con người khi vậy cần phải có những giải pháp nhất định về không cho phép hạn chế các quyền tuyệt đối. mặt cơ chế để khắc phục những hạn chế này. Do đó, cần bổ sung các quy định về các quyền không bị hạn chế trong bất cứ trường hợp nào 2.3. Một số giải pháp hoàn thiện cơ chế tại lần sửa đổi Hiến pháp tiếp theo. liên quan đến hạn chế quyền con người ở Việt Nam Cần làm rõ mức độ quan trọng và mức độ ưu tiên trong sáu lý do hạn chế quyền: lý do quốc Thứ nhất, giải pháp về nhận thức. phòng, an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội Quan điểm tồn tại từ lâu nay ở Việt Nam và sức khoẻ cộng đồng. Cần phải tiếp tục nghiên là các vấn đề về quyền con người là các vấn cứu làm rõ tiêu chí đánh giá thế nào là vì lý do đề nhạy cảm, các vấn đề về hạn chế quyền quốc phòng, anh ninh quốc gia, … theo hướng con người lại càng nhạy cảm. Do đó, muốn cụ thể hoá theo từng loại quyền. từng loại trường hoàn thiện được cơ chế liên quan đến hạn chế hợp hạn chế. Đối với quyền về dân sự, chính trị quyền con người thì trước hết phải coi các vấn thì điều kiện hạn chế vì lý do quốc phòng, an đề về hạn chế quyền con người là hết sức bình ninh quốc gia. Đối với quyền về kinh tế, văn hoá, thường và được phép thực hiện theo quy định xã hội phải có tiêu chí khác chính đáng như đạo cũng như thông lệ quốc tế. Việc hạn chế đức xã hội, sức khoẻ cộng đồng, … quyền con người nên được nhìn nhận từ góc 10
  7. Tạp chí Khoa học, Tập 3, Số 1/2024 Thứ ba, Giải pháp hoàn thiện cơ chế thực năm 2013 không chỉ đặt ra khuôn khổ cho các thi nguyên tắc hạn chế quyền con người. Một văn bản luật và quy định dưới luật (khi có ủy trong những yêu cầu cốt lõi để hiện thực hóa quyền lập pháp) phải tuân thủ, mà nó còn có nguyên tắc giới hạn quyền là sự hiện diện của giá trị đối với tất cả các hành vi công quyền, cơ chế giám sát hữu hiệu việc thực thi nguyên kể cả hoạt động lập pháp. Điều này có nghĩa tắc. Bên cạnh cơ chế giám sát của Quốc hội là mọi sự hạn chế quyền phải được đặt trong thì cần thiết phải có cơ quan tài phán Hiến các trường hợp cần thiết do Hiến pháp định pháp. Mặc dù việc thiết lập tài phán hiến pháp ra, và do vậy, mọi sự vi phạm bị coi là vi hiến còn nhiều khó khăn, thách thức, nhưng đề và đều phải bị xử lý. Đây là một nguyên tắc xuất thành lập một Hội đồng Hiến pháp độc nhằm giới hạn quyền lập pháp, bảo đảm thực lập với thẩm quyền hạn chế là một giải pháp thi cơ chế bảo hiến để xây dựng nhà nước khả thi trong bối cảnh hiện nay ở Việt Nam. pháp quyền. Xét một cách tổng thể, sự ra đời Theo Đặng Minh Tuấn, Lê Quỳnh Mai của Hiến pháp với nhiều quy định mới, tích (2020), Việc giải thích khoản 2 - Điều 14 – cực là một bước phát triển Hiến pháp quan Hiến pháp năm 2013 và việc thực thi quy định trọng tại Việt Nam. Tuy nhiên, vấn đề thực Hiến pháp này có thể được thực hiện thông thi các quy định của Hiến pháp trong đời sống qua quyền giải thích của Ủy ban thường vụ thực tiễn vẫn còn rất hạn chế. Cần thiết tiếp quốc hội hoặc vai trò tổng kết công tác xét xử tục nghiên cứu cơ chế thực thi Hiến pháp ở và ban hành án lệ của Tòa án nhân dân tối cao. Việt Nam, đồng thời cụ thể hóa về nhận thức, 3. KẾT LUẬN quy định về một số nguyên tắc của Hiến pháp năm 2013, trong đó bao gồm nguyên tắc hiến Việc ghi nhận nguyên tắc giới hạn quyền định về giới hạn quyền. con người, quyền công dân trong Hiến pháp TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Bùi Tiến Đạt (2017). Nguyên tắc hạn chế quyền con người; ý nghĩa, nhu cầu giải thích và định hướng áp dụng. Tạp chí nghiên cứu lập pháp số 19 2. Nguyễn Linh Giang (2022). Cơ sở lý luận và thực tiễn về hạn chế quyền con người ở Việt Nam hiện nay. Nhà xuất bản khoa học xã hội 3. Nguyễn Văn Hiển, Trường Hồng Quang (2018). Nguyên tắc hạn chế quyền con người, quyền công dân theo Hiến pháp năm 2013. NXB Tư pháp 4. Đặng Minh Tuấn, Lê Quỳnh Mai (2020). Giới hạn quyền con người, quyền công dân tại Việt Nam, nguyên tắc Hiến pháp và vấn đề thực thi, Tạp chí khoa học Kiểm sát, số 05 - 2020, tr 60. 5. Trung tâm nghiên cứu quyền con người và quyền công dân, Khoa Luật – Đại học quốc gia Hà Nội (2011). Hỏi đáp về quyền con người, NXB Hồng Đức, Tr.72 6. VCCI (2017). Báo cáo rà soát điều kiện kinh doanh và quyền tự do kinh doanh ở Việt Nam. 7. Gresgoire C.N.Webber (2009). The Negotiable Constitution – On the Limitation of Rights, Cambridge University Press, tr.5 – 8. 8. https://vnmedia.vn/dan-sinh/phap-luat/an-ninh-xh/201308/bo-tu-phap-tuyt-coi-van-ban- khong-cho-chup-anh-411300/ 11
  8. Trường Đại học Kinh tế Nghệ An SUMMARY PRINCIPLES OF LIMITATION OF HUMAN RIGHTS UNDER THE 2013 CONSTITUTION AND CURRENT IMPLEMENTATION PRACTICE IN VIETNAM Duong Thi Hai Yen1.* 1 Nghe An University of Economics, *Email: duongthihaiyen89@gmail.com The principle of limiting human rights was first recognized in the 2013 Constitution. This is a necessary principle and is consistent with international legal regulations on human rights. However, the current status of legal provisions on human rights restrictions in Vietnam in the Constitution and the process of concretizing that principle in current Vietnamese law has also revealed certain shortcomings leading to to inconsistency and arbitrariness affecting the exercise of the subject's rights. On that basis, this article offers some perspectives to improve the mechanism related to restricting human rights in Vietnam. Keywords: Restrictions on human rights, Enforcement practices. 12
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2