intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Công ước HS

Chia sẻ: Lavie Lavie | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:40

131
lượt xem
12
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Công ước HS được biên soạn nhằm cung cấp cho các bạn những kiến thức về vai trò và sự điều hành HS; cấu trúc HS; các diễn đạt dùng trong HS; ý nghĩa pháp lý của các ấn phẩm bổ sung. Mời các bạn tham khảo bài giảng để bổ sung thêm kiến thức về lĩnh vực này.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Công ước HS

  1. CÔNG ƯỚC HS
  2. NỘI DUNG 1/ Mục tiêu bài giảng 2/ Việt nam tham gia công ước HS 3/ Công ước HS 4/ Danh mục HS 5/ Các ấn phẩm
  3. 1/ Mục tiêu bài giảng  Cung cấp nội dung tổng quát về Công ước  HS:        + Vai trò và sự điều hành HS       + Cấu trúc HS       + Các diễn đạt dùng trong HS        + ý nghĩa pháp lý của các ấn phẩm bổ  sung
  4. 2/ Việt nam tham gia Công ước HS ­ Việt Nam tham gia công ước HS ngày  1/7/1993. ­ Phê chuẩn ngày 06/03/1998 ­ Có hiệu lực ngày 01/01/2000 ­ Theo sự phê chuẩn này, Việt Nam có trách  nhiệm thực hiện đầy đủ Danh mục HS để phân  loại hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu cho mục  đích tính thuế và thống kê hàng hóa xuất khẩu,  nhập khẩu. 050322-HSConvention
  5. 3/ Công ước HS CÔNG ƯỚC QUỐC TẾ VỀ HỆ THỐNG HÀI  HOÀ MÔ TẢ VÀ MàHOÁ HÀNG HOÁ ­ Cơ quan xây dựng và điều hành: WCO ­ Thông qua tại Brussels năm 1983 ­ Hiệu lực ngày 01/01/1988 ­ Khoảng 179 tổ chức hải quan trên thế giới  sử dụng và tham gia Công ước HS; ­ Áp dụng với hơn 98% thương mại hàng hóa. ­ Các lần sửa đổi: 1992, 1996, 2002, 2007,  2012.
  6. Mục tiêu của Công ước HS ­ Thuận lợi hoá thương mại quốc tế     + Thuế quan và phân loại     + Thống kê thương mại quốc tế     + Xác định xuất xứ     + Đàm phán thương mại  ­ Áp dụng trong quản lý, điều hành lưu  thông hàng hoá nội địa và quốc tế
  7. Các đối tượng sử dụng HS • Cơ quan Hải quan; • Đại lý thủ tục hải quan; • Các công ty xuất nhập khẩu; • Nhà sản xuất; • Tổ chức và công ty vận tải; • Tổ chức quốc tế và tổ chức liên chính phủ; • Chuyên gia pháp luật về Hải quan; • Chuyên gia và nhà đàm phán thương mại quốc tế; • Nhà thống kê và phân tích kinh tế; • Tổ chức và hiệp hội ngành hàng; • Đối tượng khác. 7
  8. CẤU TRÚC CÔNG ƯỚC HS 1/ Phần thân: ­ Lời mở đầu ­ Điều 1 ­ 20  2/ Phụ lục công ước HS: Quy tắc tổng  Chú giải Phần, quát giải thích Mã số nhóm, Chương,  Hệ thống hài phân nhóm  Phân nhóm hoà
  9. Điều khoản ­ Điều 1: Khái niệm các thuật ngữ ­ Điều 2: Phụ lục ­ Điều 3: Trách nhiệm của các nước thành viên ­ Điều 4: Chấp nhận áp dụng từng phần của các  nước       đang phát triển ­ Điều 5: Hỗ trợ kỹ thuật cho các nước đang phát  triển ­ Điều 6: Công ước HS ­ Điều 7: Chức năng của Uỷ ban HS ­ Điều 8: Vai trò Hội đồng hợp tác hải quan ­ Điều 9: Thuế quan ­ Điều 10: Giải quyết tranh chấp  
  10. Điều khoản (tiếp theo) Điều 11: Điều kiện trở thành thành viên công ước  Điều 12: Thủ tục trở thành thành viên công ước  Điều 13: Hiệu lực  Điều 14: Áp dụng HS tại các vùng lãnh thổ phụ  thuộc Điều 15: Rút khỏi Công ước Điều 16: Thủ tục sửa đổi Điều 17: Quyền của các bên tham gia  Điều 18: Bảo lưu Điều 19: Thông báo của Tổng thư ký Điều 20: Đăng ký tại LHQ
  11. Nội dung chính các điều khoản ­ Khái niệm ­ Danh mục HS (phụ lục) ­ Quyền và nghĩa vụ các nước thành viên  ­ Áp dụng HS của các nước thành viên ­ Duy trì và sửa đổi Công ước ­  Chức  năng,  vai  trò  của  Hội  đồng  Hợp  tác  Hải quan; Uỷ ban HS ­ Giải quyết tranh chấp
  12. ĐIỀU HÀNH CÔNG ƯỚC ­ Hội đồng Hợp tác Hải quan (Customs Co­ operation Council) ­ Uỷ ban HS (HS Committee) ­ Các nước thành viên (Contracting Parties)
  13. Vai trò của Hội đồng (Điều 8) ­ Xem xét các đề nghị sửa đổi công ước do  Ủy ban HS đệ trình. ­ Thông qua Chú giải chi tiết (E. Notes), ý  kiến phân loại (Classification Opinions), gợi  ý và khuyến nghị (advice and  recommendation) do Ủy ban HS đệ trình
  14. Chức năng Ủy ban HS (Điều 7) ­ Đề nghị sửa đổi Công ước ­ Dự thảo Chú giải chi tiết (Explanatory Notes), Ý  kiến phân loại (Classification Opinions), ý kiến khác ­ Dự thảo khuyến nghị (recommendation) ­ Tập hợp và phổ biến thông tin về áp dụng HS. ­ Phổ biến thông tin, hướng dẫn về HS đến thành  viên của Hội đồng hợp tác hải quan. ­ Báo cáo hoạt động cho Hội đồng ­ Việc khác
  15. Nhiệm vụ các nước thành viên   (Điều 3) ­ Xây dựng Danh mục thuế, Danh mục thống kê phù  hợp với Danh mục HS, cụ thể là: + Sử dụng các mã số của HS ( 4 và 6 số) không có bất  cứ sự thay đổi và bổ sung nào. + Áp dụng GIR, các chú giải pháp lý, không có bất cứ  sự thay đổi nào đến phạm vi áp dụng của chúng + Tuân thủ mọi tuần tự số học của HS ­ Cung cấp công khai số liệu thống kê hàng hoá xuất  nhập khẩu (phân loại đến cấp độ 4 số và 6 số). ­ Được mở rộng phân loại hàng hoá trên cấp độ mã số  HS (trên mức độ mã số 6 số)
  16. Giải quyết tranh chấp (Điều 10) ­ Đàm phán giữa các bên tranh chấp  ­ Tham khảo ý kiến của Ủy ban HS  ­ Tham khảo ý kiến của Hội đồng 
  17. 4/ DANH MỤC HS (Hệ thống Hài hoà mô tả và mã hoá hàng  hoá) ­ Gọi tắt là Hệ thống Hài hoà (Harmonized  System/ HS Nomenclature) ­ Là bộ phận không tách rời của Công ước (trình  bày tại Phụ lục Công ước) ­ Được các thành viên áp dụng đầy đủ, không bổ  sung hay sửa đổi .
  18. CẤU TRÚC DANH MỤC HS ­ Các quy tắc tổng quát giải thích Hệ  thống Hài hoà (General Interpretation Rules/  GIR) ­ Chú giải Phần, Chương, Phân nhóm  (Chú giải bắt buộc / legal notes) ­ Nhóm hàng; Phân nhóm hàng và mã số  số học của chúng (các mã 4 số, mã 6 số) 
  19. HS 2012 Quy tắc tổng quát (GIR) (6 qui tắc) (Phần: 21) Phần Phần Phần (Chương: 96) Chương Chương Chương (Nhóm: 1.224) Nhóm Nhóm Nhóm (Phân nhóm: 5.205) Phân nhóm Phân nhóm Phân nhóm 19
  20. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG  KHI NGHIÊN CỨU HS ­ Cấp độ chi tiết ­ Cấu trúc mã số ­ Vai trò các dấu câu ­ Cách diễn đạt của Chú giải pháp lý
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2