intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Đái tháo đường và nuôi dưỡng tĩnh mạch

Chia sẻ: Lê Hồng Phúc | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:38

112
lượt xem
8
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Đái tháo đường và nuôi dưỡng tĩnh mạch" giúp các bạn theo dõi quá trình nuôi dưỡng tĩnh mạch đặc biệt là các bệnh nhân đái tháo đường, Phát hiện hậu qua tăng glucose trong máu trong quá trình muôi dưỡng tĩnh mạch. Lập kế hoạch diều trị tăng glucose trong máu trên các bệnh nhân nuôi dưỡng tĩnh mạch.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Đái tháo đường và nuôi dưỡng tĩnh mạch

Đái tháo đường và nuôi dưỡng tĩnh<br /> mạch<br /> <br /> Các mục tiêu<br /> • Các chỉ định nuôi dưỡng tĩnh mạch (PNparenteral nutrition)<br /> • Theo dõi quá trình nuôi dưỡng tĩnh mạch, đặc biệt<br /> trên các bệnh nhân ĐTĐ<br /> • Phát hiện các hậu quả tăng glucose máu trong quá<br /> trình nuôi dưỡng tĩnh mạch<br /> • Lập kế hoạch điều trị tăng glucose máu trên các<br /> bệnh nhân nuôi dưỡng tĩnh mạch<br /> <br /> Nuôi dưỡng tĩnh mạch hoàn toàn<br /> • Nuôi dưỡng tĩnh mạch hoàn toàn (TPN-total<br /> parenteral nutrition) là quá trình đưa các chất dinh<br /> dưỡng qua đường tĩnh mạch trên các bệnh nhân<br /> không thể ăn đường miệng vì các lý do như tắc ruột,<br /> viêm tụy, bệnh Crohn.<br /> • Các bệnh nhân bị tăng glucose máu trong quá trình<br /> nuôi dưỡng tĩnh mạch có thể phải điều trị tăng<br /> glucose máu tương tự như các bệnh nhân nuôi ăn<br /> đường miệng. Nếu bệnh nhân cần điều trị insulin,<br /> cân nhắc tiêm dưới da hoặc truyền tĩnh mạch<br /> insulin.<br /> Lien L, et al (ed). Glycemic Control in the Hospitalized Patient, First Edition. New York: Springer, 2010.<br /> <br /> Nuôi dưỡng tĩnh mạch hoàn toàn<br /> • Nói chung, nuôi dưỡng tĩnh mạch hoàn toàn thường<br /> dùng 100-200 g dextrose/túi, đi kèm 5-20 đơn vị insulin<br /> regular trên các bệnh nhân ĐTĐ. Không khuyến cáo sử<br /> dụng nhiều hơn 100 đơn vị insulin cho mỗi túi.<br /> <br /> • Theo dõi glucose máu nên được tiến hành ít nhất 6<br /> giờ/lần trên tất cả các bệnh nhân nuôi dưỡng tĩnh mạch<br /> hoàn toàn.<br /> • Nếu một bệnh nhân không bị ĐTĐ, không tăng glucose<br /> máu trong vòng 72 giờ đầu sau nuôi dưỡng tĩnh mạch,<br /> có thể không cần theo dõi glucose những ngày kế tiếp.<br /> <br /> Lien L, et al (ed). Glycemic Control in the Hospitalized Patient, First Edition. New York: Springer, 2010.<br /> <br /> Phác đồ điều trị trên các bệnh nhân<br /> nuôi dưỡng tĩnh mạch<br /> Đánh giá dinh dưỡng<br /> Lập kế hoạch hỗ trợ dinh dưỡng đặc biệt<br /> Chức năng dạ dày-ruột<br /> <br /> Ngắn hạn:<br /> sonde dạ dày, tá<br /> tràng, hỗng tràng<br /> <br /> Tốt:<br /> Ăn đường miệng<br /> <br /> Dài hạn:<br /> mở thông dạ<br /> dày/hỗng tràng<br /> <br /> Chức năng dạ dày<br /> ruột<br /> <br /> Dinh dưỡng tốt<br /> Đầy đủ<br /> <br /> Không tốt: nuôi<br /> dưỡng tĩnh mạch<br /> <br /> Một<br /> phần<br /> <br /> Chế độ ăn định<br /> sẵn<br /> Không đầy<br /> đủ<br /> <br /> Nuôi dưỡng tĩnh mạch<br /> Ăn đường miệng<br /> <br /> Hoàn<br /> toàn<br /> <br /> Chức năng dạ dày<br /> – ruột hồi phục<br /> <br /> Đầy đủ<br /> <br /> Có<br /> <br /> Không<br /> <br /> 3 ngày theo hướng dẫn ESPEN<br /> 7 ngày theo hướng dẫn ESPEN<br /> <br /> ASPEN Board of Directors and The Clinical Guidelines Task Force. JPEN 2002;26(S1):8SA.<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2