intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Địa chất dầu khí - Chương 3: Bẫy

Chia sẻ: Thiên Lăng Sở | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:121

26
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Địa chất dầu khí - Chương 3: Bẫy cung cấp cho học viên các kiến thức về định nghĩa và các khái niệm của bẫy; hệ thống phân loại: bẫy kiến tạo, bẫy địa tầng, bẫy thủy động lực, bẫy sự phối hợp của các loại trên;... Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Địa chất dầu khí - Chương 3: Bẫy

  1. CHƯƠNG 3: BẪY
  2. 3.1 . Định nghĩa và các khái niệm. 3.2 Hệ thống phân loại: gồm 4 loại chính : ---Bẫy kiến tạo -Bẫy địa tầng -Bẫy thuỷ động lực -Bẫy sự phối hợp của các loại trên
  3. 3.1.ĐỊNH NGĨA VÀ KHÁI NiỆM: •Bẫy là dạng hình thể dưới bề mặt của tầng đá chứa và đá mái hay dấu hiệu có tiềm năng tập trung dầu và khí trong các lỗ rỗng của tầng đá chứa •Bẫy là một đặt trưng địa chất của tầng đá chứa có thể giới hạn lưu lượng của chất lưu •Bẫy có thể bao gồm một hoặc nhiều tầng chứa
  4. Ảnh minh họa các dạng bẫy
  5. • Điểm cao nhất của ảnh là crest hay culmination. • Điểm thấp nhất của bẫy là điểm tràn. Bẫy có thể hoặc không thể đầy đến điểm tràn • Mặt nằm ngang xiên qua spill point được gọi là spill point • Khoảng cách đứng từ điểm cao ở crest đến điểm thấp ở spill point là closure.
  6. • Tầng chứa có khả năng khai thác là pay • Khoảng cách theo chiều thẳng đứng của nó được gọi là gross pay. Gross pay có thể khác nhau từ chỉ một hoặc hai mét ở Texas đến vài trăm mét ở biển Bắc và Trung Đông • Không phải tất cả gross pay của một tầng chứa đều có khả năng khai thác.VD: Tầng đá phiến sét chứa trong một tầng chứa đóng góp cho gross pay nhưng không cho net pay • Net bay duy nhất chỉ tầng chứa có thể khai thác được
  7. Hình 1 : Danh pháp của một bẫy sử dụng một nếp lồi đơn giản như VD1
  8. Hình 2: Sự thay đổi trên bề mặt của bẫy nếp lồi minh họa sự khác nhau giữa net pay va gross pay
  9. • Bẫy có thể chứa cả dầu, khí hoặc cả hai. Nơi tiếp xúc giữa dầu và nước ( owc) là mức thấp nhất của dầu có thể khai thác được trong một tầng chứa riêng • Nó đánh dấu bề mặt chung giữa đá bão hòa dầu ưu thế và đá bão hòa nước .Tương tự nơi tiếp xúc giữa nước và khí (GWC) hoặc nơi tiếp xúc giữa dầu và khí (GOC) là mức thấp hơn của khí có thể khai thác • GWC hoặc GOC đánh dấu bề mặt chung giữa đá bão hòa khí ưu thế hoặc đá bão hòa nước hoặc đá bão hòa dầu
  10. Hình 3: Sự tiếp xúc chất hin lưu trong một tầng chứa ở một hệ thống dầu và nước (a), khí và nước (b), khí, dầu và nước(c)
  11. Nguồn gốc hóa học của đá và mức độ trưởng thành cũng như áp suất và nhiệt độ của chính tầng chứa, điều quan trọng trong việc xác định bẫy chứa dầu, khí hay cả hai. Ở một số khu vực khai thác dầu (VD: khu vực Sarir ở Libya) , một thảm nhựa đường nặng là kết quả của sự tiếp xúc giữa dầu và nước. Sự giảm giá trị của dầu do sự di chuyển nước ở đáy bên dưới nơi tiếp xúc dầu- nước có thể gây ra sự hình thành lớp nhựa đường này. Thảm nhựa đường này gây ra nhiều vấn về sản xuất đáng kể bởi vì chúng ngăn nước di chuyển lên trên và thay thế dầu khai thác
  12. • Ranh giới giữa dầu, khí và nước có thể rõ ràng • Gradational • Sự tiếp xúc chất lưu đột ngột thường biểu thị một tầng chứa thấm qua được. Sự tiếp xúc gradational thường biểu thị tầng chứa thấm và thấp với áp lực mao dẫn cao
  13. Figure 4: Sự chuyển tiếp tự nhiên ở nơi tiếp xúc chất lưu trong tầng chắn đến tiếp xúc có ranh giới rõ(a), đến tiếp xúc gradationa l(b)
  14. • Trực tiếp bên dưới của HC là tầng nước dưới đáy tầng nước edge, water liền kề tầng chứa
  15. Figure 5: Danh pháp bên dưới tầng chứa
  16. • Mặt tiếp xúc của các lưu chất trong đá chứa hầu như luôn là mặt phẳng nhưng không có nghĩa chúng luôn nằm ngang. • Nếu một mặt tiếp xúc nghiêng của lưu chất lộ ra, sẽ sớm nhận ra bản chất cho sự đánh giá đúng trữ lượng, và cho sự chứng minh về tính khả thi sản xuất. • Một trong những cách thông thường nhất mà mặt tiếp xúc nghiêng của lưu chất có thể xảy ra là động lực chảy qua của lớp nước bên dưới (Hình 6, mặt nghiêng của lưu chất do động lực chảy)
  17. Hình 6, mặt nghiêng của lưu chất do động lực chảy)
  18. • Có thể có một hoặc nhiều hồ chứa HC riêng lẻ, mỗi hồ với những mặt tiếp xúc chất lưu riêng, trong cùng một giới hạn địa lí của một khu vực dầu hoặc khí. Mỗi hồ chứa riêng biệt có thể chứa một hoặc nhiều pay
  19. Figure 7: Hồ chứa phức tạp trong một khu vực dầu và khí
  20. 3.2.Hệ thống phân loại Cơ bản bẫy có thể chia làm 4 loại chính: -Bẫy kiến tạo -Bẫy địa tầng -Bẫy thuỷ động lực -Bẫy sự phối hợp của các loại trên
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2