intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Địa tin học - Sóng điện từ

Chia sẻ: Phuhoang Phuhoang | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:23

111
lượt xem
16
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Địa tin học - Sóng điện từ trình bày về đặc tính của sóng điện từ, ba dạng tương tác của sóng điện từ, phổ điện từ, năng lượng bức xạ từ đối tượng, truyền sóng điện từ qua khí quyển. Hy vọng đây là tài liệu tham khảo hữu ích cho bạn.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Địa tin học - Sóng điện từ

  1. BỘ MÔN ĐỊA TIN HỌC SÓNG ĐIỆN TỪ
  2. NỘI DUNG 1. Đặc tính của sóng điện từ 2. Ba dạng tương tác của sóng điện từ 3. Phổ điện từ 4. Năng lượng bức xạ từ đối tượng 5. Truyền sóng điện từ qua khí quyển
  3. 1. Đặc tính sóng điện từ photon  Sóng: di chuyển của photon X = A.sin(ωt + ϕ) X = A.sin(2πf.t + ϕ)  A: biên độ dao động  ω: tần số gốc của dao động  f: tần số dao động (Hz)  ϕ: pha ban đầu (rad)  Hạt: năng lượng của photon E: sóng điện E = h.f = h.c / λ M: sóng từ  h = 6.626 × 10-34 (j.s) Blank C: hướng di chuyển  c = 3. 108 (m/s) tốc độ ánh sáng  λ: bước sóng (m)
  4. 1. Đặc tính sóng điện từ  Quan hệ giữa tần số và bước sóng λ=c/f
  5. 1. Đặc tính sóng điện từ  Mức độ biến đổi của năng lượng photon đối với bước sóng của sóng điện từ: E = h.f
  6. 1. Đặc tính sóng điện từ  Khả năng truyền qua vật chất của sóng điện từ ph ụ thuộc vào quan hệ giữa bước sóng λ và kích thước của vật chất Microwave Ánh sáng Dải tần nhìn thấy Dải siêu cao tần có thể không thể xuyên qua xuyên qua mây mây
  7. 2. Ba dạng tương tác  Ba dạng tương tác của sóng điện từ: truyền qua (transmission), phản xạ (reflection) và hấp th ụ (absortion)  Dạng vật chất tự bức xạ năng lượng điện từ (thường ở dải tần hồng ngoại): phát xạ (emission)
  8. 2. Ba dạng tương tác  Một số hình thức tương tác của sóng điện t ừ Phản xạ toàn phần Tán xạ
  9. 2. Ba dạng tương tác  Một số hình thức tương tác của sóng điện t ừ Một vật chất tương tác với sóng điện từ theo những dạng khác nhau ở các dải tần khác nhau
  10. 3. Phổ sóng điện từ  Phân bố phổ điện từ theo bước sóng
  11. 3. Phổ sóng điện từ  Ánh sáng trắng – dải phổ nhìn thấy (khả kiến) Bộ lọc phổ khả kiến Nguồn gốc tạo cầu vòng
  12. 3. Phổ sóng điện từ  Phân bố phổ điện từ theo bước sóng và tần số
  13. 3. Phổ sóng điện từ  Dải phổ khả kiến
  14. 3. Phổ sóng điện từ  Dải phổ hồng ngoại
  15. 3. Phổ sóng điện từ  Dải phổ siêu cao tần
  16. 3. Phổ sóng điện từ  Ứng dụng phổ điện từ trong các lĩnh vực
  17. 3. Phổ sóng điện từ  Gọi tên dải phổ điện từ theo đơn vị tính bước sóng
  18. 4. Năng lượng bức xạ từ đối tượng  Mỗi đối tượng tương tác với sóng điện từ theo dạng khác nhau tùy thuộc đặc điểm vật chất của đối tượng và dải tần số tương tác Lá cây Sông
  19. 4. Năng lượng bức xạ từ đối tượng  Đặc trưng bức xạ phổ của đối tượng
  20. 4. Năng lượng bức xạ từ đối tượng  Đặc trưng bức xạ phổ của đối tượng
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2