Bài giảng Dịch tễ học phân tích - PGS.TS. Lê Thanh Hiền
lượt xem 3
download
Nội dung chính của bài giảng trình bày đo lường mối quan hệ giữa các yếu tố nguy cơ và bệnh. Đồng thời đưa ra các phương pháp nghiên cứu học phân tích trong dịch tễ học. Để hiểu rõ hơn, mời các bạn tham khảo chi tiết nội dung bài giảng này.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Dịch tễ học phân tích - PGS.TS. Lê Thanh Hiền
- I keep six honest serving-men (They taught me all I knew); Their names are DỊCH TỄ HỌC PHÂN TÍCH Rudyard Kipling (1865 – 1936) PGS.TS. Lê Thanh Hiền -Cái gì - ở đâu -Thời điểm nào - Như thế nào Tại sao? (bao nhiêu, ít – nhiều) Cái gì liên quan? Cái gì ảnh hưởng? Mô tả Phân tích
- • Nguy cơ là khả năng có thể mắc một bệnh nào đó Nguy cơ được định nghĩa là xác suất xuất hiện một biến cố có liên quan đến sức khỏe của mỗi cá thể hay quần thể. Nguy cơ có thể được tính như tỉ lệ mắc bệnh (Incidence) • Ví dụ: Nguy cơ một con chó trong khu vực A mắc bệnh giun tim là 0.2; nhưng trong khu vực B thì nguy cơ để mắc bệnh chỉ là 0.1 Chó ở khu vực A có nguy cơ bệnh cao gấp 2 lần chó khu vực B • yếu tố nguy cơ: bất kỳ yếu tố nào, thuộc bản chất nào (lý học, hoá học, sinh học, di truyền, xã hội...) góp phần vào việc làm cho cơ thể đang khoẻ mạnh trở nên mắc bệnh • Yếu tố nguy cơ là một khái niệm vật chất cụ thể. • Ví dụ: Thường xuyên mua heo giống về trại đang nuôi là yếu tố nguy cơ vì làm tăng xác suất có bệnh trong trại
- Thuật ngữ • Bệnh vừa có nghĩa là bệnh nhưng đồng thời bao gồm luôn các vấn đề sức khỏe được quan tâm. • Nhóm phơi nhiễm (tiếp xúc yếu tố nguy cơ) (E+: ĐO LƯỜNG MỐI QUAN exposed group) là nhóm được khảo sát sự hiện HỆ GIỮA YẾU TỐ NGUY diện của bệnh, trong đó các cá thể đều có chung yếu tố nguy cơ. Ví dụ nhóm người hút thuốc lá. CƠ VÀ BỆNH • Nhóm không phơi nhiễm (không tiếp xúc yếu tố nguy cơ) (E-: non-exposed group) là nhóm không có tính chất, hoặc không mang yếu tố nguy cơ. Ví dụ nhóm người không hút thuốc. Cách xác định tỷ số nguy cơ - hay nguy cơ tương đối Các giá trị tính (relative risk - hay risk ratio) (RR) Tỷ số nguy cơ hay nguy cơ tương đối (relative risk hay Yếu tố khảo sát risk ratio) (RR) Phơi Không Tổng nhiễm phơi Tỷ số của tốc độ độ bệnh (IRR: incidence rate ratio) (E+) nhiễm (E-) Kết quả Bệnh a b a +b Không bệnh c d c+d Tỷ số chênh (odd ratio) (OR) Tổng a +c b+ d N P (D+/E+) a/(a+c) RR = = P (D+/E-) b/(b+d)
- Tỷ số của tốc độ mắc bệnh (IRR: incidence rate ratio) RR1 yếu tố khảo sát là yếu tố nguy cơ của bệnh thú có nguy cơ a 1 /t 1 IRR = a 0 /t 0 Tỷ số chênh (odd ratio) •“Chênh” (odd) được định nghĩa như tỷ phần giữa Yếu tố khảo sát Phơi Không Tổng 2 đặc điểm trong một nhóm nhiễm phơi Ví dụ, trong một nhóm thú gồm n con (E+) nhiễm (E-) trong đó có x con bệnh, chỉ số odd của Kết quả Bệnh a b a +b bệnh trong nhóm là x/(n-x) Không bệnh c d c+d Tổng a +c b+ d N • Tỷ số chênh (OR) là tỷ số giữa chỉ số odd về tình bệnh trên nhóm thú phơi nhiễm so với nhóm thú không phơi nhiễm odd(D+/E+) a/c ad OR = = = odd(D+/E-) b/d bc
- Ví dụ Chỉ số thể trạng Người ta cho rằng thể trạng cơ thể (chẳng hạn quá ≥4 4), 60 con bò mắc đoạn bò dễ có bệnh nhất). bệnh, đóng góp 284 tháng-bò có nguy cơ bệnh Quan sát kết thúc lúc 2 tháng sau khi sinh, những 516 con bò bình thường (BCS
- Ví dụ CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Nhà tâm lý học Richard Wiseman tại Anh đã thăm DỊCH TỄ HỌC PHÂN TÍCH dò ý kiến 2.149 người lớn về thói quen ban đêm. Kết quả cho thấy 59% người được điều tra cảm thấy khó ngủ (ngủ ít hơn 7 tiếng mỗi đêm). 79% trong Nghiên cứu Nghiên nhóm những người mất ngủ này có thói quen sử cứu mô tả phân tích dụng thiết bị điện tử như smartphone, máy tính Nghiên cứu Nghiên cứu bảng trong 1-2 giờ trước khi đi ngủ. Tỉ lệ này cao quan sát thử nghiệm hơn 20% so với nhóm những người không mất ngủ. Nghiên cứu Nghiên cứu Nghiên cứu Thử nghiệm Phòng thí Tính mối quan hệ giữa việc sử dụng smartphone và cắt ngang đoàn hệ bệnh-chứng lâm sàng nghiệm chứng mất ngủ
- Nghiên cứu quan sát Nghiên cứu cắt ngang Tiên cứu và hồi cứu Thường được sử dụng nhất Thuận tiên cho bố trí Nghiên cứu đoàn hệ và nghiên cứu bệnh-chứng Chọn ngẫu nhiên cá thể trong quần thể, đánh Nghiên cứu cắt ngang giá tình trạng bệnh và nhóm tiếp xúc yếu tố nguy cơ cùng một lúc Không xác định E và D cái nào trước Thích hợp cho các E thuộc dạng cố định Nghiên cứu đoàn hệ • Bắt đầu từ một quần thể Quần thể khảo sát • Chọn nhóm quần thể có nguy cơ CÓ tiếp xúc với yếu tố KHÔNG tiếp xúc yếu tố • Đánh giá sự tiếp xúc với yếu tố khảo sát nguy cơ nguy cơ • Theo dõi và thu thập số liệu về sự xuất Bệnh hiện bệnh Không bệnh Bệnh Không bệnh • Tổng hợp, phân tích, kết luận Mô hình bố trí nghiên cứu đoàn hệ
- Ví dụ Tại một trại bò sữa, các con bò ở giai đoạn khô sữa được đánh giá thể trạng mập hay Yếu tố khảo sát bình thường. Mập Bình Tổng thường Người ta cho là thể trạng có liên quan đến sốt Kết quả Sốt sữa 50 30 80 sữa sau khi sanh trên bò. Không bệnh 150 170 320 Tổng 200 200 Tổng số 400 bò được đưa vào khảo sát trong đó 200 con được đánh giá là mập và 200 con được xem là bình thường. Tình trạng mập được xem như là yếu tố nguy cơ và yếu tố này được xác định từ đầu. Các con bò này được tiếp tục quan sát cho đến khi đẻ (trong tương lai) và xem sự biểu hiện Đây thật sự là nghiên cứu đoàn hệ tiên cứu. bệnh sốt sữa ở từng nhóm Nghiên cứu bệnh-chứng Thực hiện bắt đầu từ những ca bệnh Tiếp xúc với Không tiếp xúc Tiếp xúc với Không tiếp xúc Tìm thú đối chứng (không bệnh) thích hợp yếu tố nguy cơ yếu tố nguy cơ yếu tố nguy cơ yếu tố nguy cơ Thu thập thông tin về các yếu tố nghi ngờ Kết quả tổng hợp được phân tích để xác định mối liên quan BỆNH KHÔNG BỆNH Do bắt đầu từ những cá thể bệnh nên việc xác định tỷ lệ bệnh trong các nhóm có hay không có tiếp xúc yếu tố nguy cơ là không có ý nghĩa, => RR không được sử dụng. Để đánh giá mức liên quan người ta dùng chỉ số OR. Bố trí nghiên cứu bệnh chứng
- Chọn thú đối chứng Nghiên cứu bệnh-chứng thích hợp cho việc nghiên cứu những bệnh hiếm. Các ca bệnh nên được chọn từ nhiều nơi, còn các nhóm đối chứng thì phải tương đồng về các yếu tố không phải là yếu Những ca bệnh có thể gặp ở các bệnh xá là trường hợp đặc tố nguy cơ với nhóm thú bệnh biệt để đưa vào nghiên cứu. Thông thường thì một thú bệnh sẽ có một hay nhiều thú làm đối chứng. Thích hợp cho các bệnh đang ở giai đoạn đầu của việc nghiên cứu, khi mà những nghiên cứu cơ bản chưa được Một số nghiên cứu khác người ta chọn thú đối chứng phải có khảo sát, những yếu tố nguy cơ không được xác định. một đặc điểm nào đó tương đồng với thú bệnh, trường hợp đó được gọi là nghiên cứu bệnh-chứng tương xứng (match). Dùng nghiên cứu này để giới hạn các yếu tố nguy cơ cần khảo sát trước khi thực hiện nghiên cứu đoàn hệ Loại nghiên cứu Mức Mức độ kiểm Độ mạnh Mức độ liên Ví dụ về nghiên cứu bệnh-chứng độ khó soát của của kết hệ với thực người nghiên luận về tiễn cứu mối liên quan Giả thiết cho rằng cường độ chiếu sáng trong chăn Mô tả nuôi gà thịt có liên quan đến sự xuất hiện bệnh tích Báo cáo ca bệnh rất dễ rất thấp không thấp đến cao trên ruột do cầu trùng (coccidiosis). Báo cáo loạt ca bệnh dễ rất thấp không thấp đến cao Điều tra vừa vừa không cao Số liệu lấy 100 đàn đang có vấn đề về bệnh, chọn 100 đàn không có bệnh ở cùng giai đoạn tuổi và Thử nghiệm Phòng thí nghiệm vừa rất cao rất cao thấp cùng khu vực tương ứng Lâm sàng vừa cao rất cao cao Coccidiosis Quan sát Có Không Tổng Cắt ngang vừa thấp thấp vừa Chế độ chiếu Gián đoạn 49 31 80 Đoàn hệ khó cao cao cao sáng Liên tục 51 69 120 Bệnh-chứng vừa vừa vừa cao Tổng 100 100 200
- Phương pháp Thuận lợi Hạn chế Cắt ngang - Thực hiện tương đối nhanh - Với các bệnh hiếm đòi hỏi số lượng - Ít tốn kinh phí, sử dụng ít động vật nghiên cứu lớn - Không đánh giá tỷ lệ phát bệnh của Sự sai lệch trong nghiên cứu quan sát - Có thể dùng các sự kiện đã có sẵn nhóm tiếp xúc và nhóm không tiếp xúc - Kết quả có độ tin cậy không cao Sai lệch do chọn lựa (selection bias) Bệnh-chứng - Dễ thực hiện với các bệnh hiếm - Không đánh giá được tỷ lệ bệnh của Sai lệch thông tin (information bias) - Có kết quả tương đối nhanh, kinh quần thể phí ít, ít sử dụng động vật khảo - Dễ có những sai lệch về thông tin ghi Thu thập thông tin sai sát chép, thông tin không thể kiểm chứng Sai do phương pháp chẩn đoán - Có thể sử dụng các số liệu có sẵn được - Có thể nghiên cứu nhiều yếu tố - Khó chọn nhóm đối chứng Sai lệch do yếu tố nhiễu (confounding bias) - Thời gian nghiên cứu ngắn - Không đánh giá được tỷ lệ phát bệnh Đoàn hệ - Có thể tính được tỷ lệ phát bệnh - Khó thực hiện với các bệnh hiếm vì chính xác và nguy cơ tương đối cần lượng thú nhiều để khảo sát - Có thể nghiên cứu ảnh hưởng của - Có thể rất tốn kém nhiều yếu tố và thông tin thu thập đầy đủ, chính xác và phản ánh được hiện trạng - Độ chính xác cao, tránh sai số Tóm tắt Dịch tễ mô tả và phân tích Đo lường mối quan hệ: RR, IR, OR Các phương pháp nghiên cứu Các sai lệch
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
GIÁO TRÌNH BỆNH TRUYỀN NHIỄM THÚ Y (PHẦN ĐẠI CƯƠNG) part 4
22 p | 237 | 72
-
Bài giảng Dịch tễ học thú y: Phần 1 - Trương Hà Thái
59 p | 412 | 49
-
Bài giảng Dịch tễ học thú y: Phần 2 - Trương Hà Thái
63 p | 134 | 30
-
Bài giảng Thú y cơ bản : MỘT SỐ BỆNH KÍ SINH TRÙNG part 4
5 p | 142 | 22
-
Bài giảng Thực hành dịch tễ học thú y - ThS. Lê Thanh Hiền
62 p | 152 | 20
-
Bài giảng Miễn dịch học thú y: Chương 4
75 p | 119 | 17
-
Bài giảng bệnh lý học thú y : Tế bào viêm part 4
5 p | 125 | 16
-
Bài giảng Miễn dịch học thú y: Chương 1
26 p | 65 | 13
-
Bài giảng Tin học ứng dụng chăn nuôi thú y: Chương 2 - Xử lý dữ liệu trong dịch tễ học thú y
26 p | 96 | 10
-
Bài giảng bệnh lý học thú y : Tế bào viêm part 5
5 p | 98 | 8
-
Bài giảng Dịch tễ học bệnh truyền nhiễm: Phần 2 - PGS.TS. Lê Thanh Hiền
10 p | 52 | 6
-
Đặc điểm dịch tễ của dịch PRRS năm 2010-2011 và một số ứng dụng an toàn sinh học tại 3 huyện của tỉnh Tiền Giang
5 p | 74 | 4
-
Bài giảng Dịch tễ học bệnh truyền nhiễm: Phần 1 - PGS.TS. Lê Thanh Hiền
12 p | 52 | 3
-
Bài giảng Dịch tễ học thú y: Chương 8 - Nguyễn Thị Thu Hiền
41 p | 21 | 3
-
Bài giảng Dịch tễ học thú y: Chương 9 - Nguyễn Thị Thu Hiền
22 p | 9 | 3
-
Đặc điểm dịch tễ học phân tử của virus gây bệnh tiêu chảy cấp ở lợn (Porcine Epidemic Diarrhea virus PEDV) tại tỉnh Bắc Giang
8 p | 8 | 2
-
Một số đặc điểm dịch tễ và di truyền của virus gây bệnh Carré phân lập được trên chó tại tỉnh An Giang
7 p | 6 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn