Bài giảng Dịch tễ học thú y: Chương 8 - Nguyễn Thị Thu Hiền
lượt xem 3
download
Bài giảng "Dịch tễ học thú y" Chương 8 Dịch tễ học phân tích, với mục tiêu giúp các bạn học hiểu được các loại hình nghiên cứu khoa học; nêu được ví dụ cho các loại nghiên cứu khoa học; hiểu được một số thuật toán khi phân tích từng loại nghiên cứu. Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Dịch tễ học thú y: Chương 8 - Nguyễn Thị Thu Hiền
- CHƯƠNG 8. DỊCH TỄ HỌC PHÂN TÍCH
- MỤC TIÊU ✓ Hiểu được các loại hình nghiên cứu khoa học ✓ Nêu được ví dụ cho các loại nghiên cứu khoa học ✓ Hiểu được một số thuật toán khi phân tích từng loại nghiên cứu
- I. PHÂN TÍCH DỊCH TỄ HỌC TRONG NGHIÊN CỨU BỆNH CHỨNG 1. Định nghĩa Nghiên cứu bệnh - chứng là một trong những nghiên cứu quần thể, tiến hành bằng nghiên cứu quan sát phân tích trên 2 nhóm cá thể cùng một lúc: nhóm chủ cứu và nhóm đối chứng, dựa trên điểm xuất phát căncứ vào có bệnh (nhóm chủ cứu) và không có bệnh (nhóm đối chứng).
- ✓ Sau đó tiến hành điều tra ngược trở lại theo thời gian trước đó xem tình trạng phơi nhiễm với yếu tố nguy cơ như thế nào, rồi so sánh giữa hai nhóm với nhau. ✓ Phép nghiên cứu bệnh - chứng là một thiết kế nghiên cứu phân tích dịch tễ học, nó được tiến hành sau các nghiên cứu quan sát mô tả
- ✓ Một trong những điểm xuất phát đầu tiên rất quan trọng của phép nghiên cứu bệnh - chứng là bệnh ➔ cần phải đặc biệt quan tâm: bệnh phải được định nghĩa chính xác, rõ ràng, dễ hiểu, dễ thống nhất để đảm bảo việc chọn nhóm bệnh là đồng nhất, không mắc các sai số hệ thống. - thiết kế phải lập ra một bản tiêu chuẩn chẩn đoán bệnh thật chặt chẽ, thật cụ thể, đo lường chính xác, thật đơn giản dễ hiểu, ai cũng làm được và làm thống nhất như nhau trên mọi cá thể dự cuộc nghiên cứu.
- II. PHÂN TÍCH NGHIÊN CỨU BỆNH - CHỨNG ✓ Phân tích nghiên cứu bệnh - chứng là so sánh tần số phơi nhiễm với một yếu tố nguy cơ giữa nhóm bệnh và nhóm chứng ✓ Sau đó là điều tra ngược lại thời gian trước xem mỗi cá thể đã phơi nhiễm với yếu tố nguy cơ như thế nào và được tiến hành như nhau đối với từng cá thể ở 2 nhóm, để cuối cùng có thể đem so sánh được với nhau
- ✓ Như vậy, cuối cùng ở mỗi nhóm sẽ bao gồm 2 loại: có và không phơi nhiễm với yếu tố nguy cơ. ✓ Để tính toán sự kết hợp, số liệu dịch tễ học được trình bày thành bảng tiếp liên (2x2). ✓ Bảng tiếp liên (2x2) có thể được phát triển thành các bảng (rxc), trong đó r là số hàng và c là số cột để nghiên cứu mức độ phơi nhiễm khác nhau và các giai đoạn bệnh khác nhau.
- Trong đó: a: là số cá thể được chọn có bệnh mà khi nghiên cứu thấy có phơi nhiễm với yếu tố nguy cơ b: là số cá thể không có bệnh, nhưng có phơi nhiễm với yếu tố nguy cơ c: là số cá thể có bệnh, nhưng không có phơi nhiễm d: là số cá thể không có bệnh và cũng không có phơi nhiễm
- 2. Nguy cơ tương đối(RR) ✓ Biểu thị bằng các nguy cơ so sánh. ✓ Đánh giá mức độ kết hợp giữa sự cảm nhiễm với một yếu tố nguy cơ và bệnh. ✓ Là tỷ suất của số mới mắc trong số cá thể có nhiễm với yếu tố nguy cơ nghi ngờ với số mới mắc trong số cá thể không cảm nhiễm với yếu tố nguy cơ nghi ngờ
- Ie a/ (a+b) RR = Io = c/ (c+d) Trong đó: Ie là tỷ lệ mới mắc bệnh ở nhóm có cảm nhiễm với yếu tố nguy cơ Io là tỷ lệ mới mắc bệnh ở nhóm không cảm nhiễm với yếu tố nguy cơ ➔ RR> 1: sự kết hợp giữa bệnh và cảm nhiễm càng mạnh ➔ RR = 1: bệnh và cảm nhiễm không liên quan nhau ➔ RR
- 3. Tỷ số chia hay tỷ suất chênh (OR) ✓ So sánh độ chênh của bệnh xảy ra trong số cá thể có tiếp xúc với yếu tố nguy cơ và độ chênh của bệnh sẽ xảy ra trong số cá thể không tiếp xúc với yếu tố nguy cơ.
- Tiếp xúc với Bệnh Không bệnh yếu tố nguy cơ Có tiếp xúc A B Không tiếp xúc C D → Tỷ số biểu hiện của tác nhân gây bệnh cho động vật trong một ca bệnh a/c → Tỷ số biểu hiện của tác nhân không gây bệnh là b/d a/b ➔ Tỷ số chia: OR = c/d = ad/bc
- ✓ OR >1: có sự kết hợp giữa bệnh với cảm nhiễm, OR càng lớn sự kết hợp càng mạnh ✓ OR = 1: bệnh và sự cảm nhiễm với yếu tố nguy cơ không liên quan nhau ✓ OR
- Đ Ví dụ: H KT N Mối liên hệ giữa tiền sử hút thuốc lá của mẹ và tình A trạng đẻ non OR = 683/307 : 320/680 = 4,8
- 4. Ưu, nhược điểm của nghiên cứu Đ H bệnh chứng KT N * Ưu điểm: A - Thực hiện tương đối nhanh, ít tốn kém - Thích hợp với những bệnh có thời gian nung bệnh dài - Sử dụng tốt để nghiên cứu điều tra các bệnh hiếm - Có khả năng điều tra ảnh hưởng của nhiều yếu tố căn nguyên.
- Đ * Nhược điểm: H KT - Không tính được trực tiếp tỷ lệ mắc bệnh N A ở nhóm cảm nhiễm và không cảm nhiễm - Đôi khi không xác định được mối quan hệ về mặt thời gian giữa cảm nhiễm và bệnh - Dễ sai lệch trong lựa chọn mẫu nghiên cứu và những thông tin về hồi tưởng
- Đ II. Phân tích nghiên cứu thuần tập H KT N Là một loại nghiên cứu dọc, trong đó một A hay nhiều nhóm cá thể được chọn trên cơ sở có phơi nhiễm hay không phơi nhiễm với yếu tố nguy cơ, sau đó được theo dõi một thời gian để xác định sự xuất hiện bệnh
- Đ H KT N * Đặc điểm: A – Là một nghiên cứu dọc ít nhất kéo dài vài năm. – Có thể là nghiên cứu tương lai hoặc hồi cứu. – Xuất phát từ phơi nhiễm chứ không xuất phát từ bệnh.
- II. Phân tích dịch tễ học trong Đ H nghiên cứu thuần tập KT N A Có hai phương pháp nghiên cứu chính ✓ Nghiên cứu thuần tập hồi cứu ✓ Nghiên cứu thuần tập tương lai
- Đ 1. Nghiên cứu thuần tập hồi cứu H KT N ✓ Các cá thể đã có cảm nhiễm khi tiếp xúc A với yếu tố nghi ngờ và bệnh đã xảy ra. ➔B1: lựa chọn các cá thể có cảm nhiễm với yếu tố nguy cơ ➔ B2: Nghiên cứu ngược trở lại xem tình hình bệnh xảy ra như thế nào ở cả hai nhóm
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Dịch tễ học thú y: Phần 1 - Trương Hà Thái
59 p | 414 | 49
-
Bài giảng Dịch tễ học thú y: Phần 2 - Trương Hà Thái
63 p | 135 | 30
-
Bài giảng Miễn dịch học thú y: Chương 2
48 p | 103 | 18
-
Bài giảng Miễn dịch học thú y: Chương 4
75 p | 122 | 17
-
Bài giảng Miễn dịch học thú y: Chương 1
26 p | 66 | 13
-
Bài giảng Tin học ứng dụng chăn nuôi thú y: Chương 2 - Xử lý dữ liệu trong dịch tễ học thú y
26 p | 108 | 10
-
Bài giảng Dịch tễ học thú y: Chương 7 - Nguyễn Thị Thu Hiền
29 p | 15 | 3
-
Bài giảng Dịch tễ học thú y: Chương 6 - Nguyễn Thị Thu Hiền
20 p | 18 | 3
-
Bài giảng Dịch tễ học thú y: Chương 5 - Nguyễn Thị Thu Hiền
37 p | 12 | 3
-
Bài giảng Dịch tễ học thú y: Chương 4 - Nguyễn Thị Thu Hiền
19 p | 15 | 3
-
Bài giảng Dịch tễ học thú y: Chương 3 - Nguyễn Thị Thu Hiền
63 p | 12 | 3
-
Bài giảng Dịch tễ học thú y: Chương 2 - Nguyễn Thị Thu Hiền
46 p | 15 | 3
-
Bài giảng Dịch tễ học thú y: Chương 1 - Nguyễn Thị Thu Hiền
22 p | 10 | 3
-
Bài giảng Dịch tễ học thú y: Chương 9 - Nguyễn Thị Thu Hiền
22 p | 9 | 3
-
Bài giảng Dịch tễ học mô tả - PGS.TS. Lê Thanh Hiền
12 p | 34 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn