DINH DƯỠNG CHO NGƯỜI<br />
BỆNH TIM MẠCH<br />
<br />
BSCK2. Nguyễn Thị Thế Thanh<br />
TTDD Lâm sàng - BVBM<br />
<br />
Dịch tễ học<br />
• Suy dinh dưỡng năng lượng và protein (suy mòn cơ thể)<br />
thường gặp ở người bệnh (20 – 50%).<br />
• Tần suất suy dinh dưỡng ở BN suy tim mạn: 20% – 70%<br />
• Suy mòn cơ thể trong bệnh tim mạch là một trong những biến<br />
chứng trầm trọng của suy tim mạn<br />
• Khoảng 50% BN tim mạch bị suy mòn tử vong trong 18 tháng<br />
tiếp theo.<br />
<br />
SLB và hậu quả của SDD trong bệnh TM<br />
<br />
Hỗ trợ và điều trị dinh dưỡng<br />
Mục tiêu:<br />
<br />
• Cung cấp các chất cho chức năng chuyển hóa<br />
• Bảo tồn chức năng và tính toàn vẹn của niêm mạc ruột.<br />
• Hỗ trợ chức năng miễn dịch.<br />
<br />
• Thúc đẩy liền vết thương<br />
• Phòng ngừa thừa ăn quá mức hay thiếu ăn kéo dài.<br />
• Có khả năng thay đổi đáp ứng viêm toàn thân<br />
<br />
• Giảm thiểu tỷ lệ tử vong và biến chứng.<br />
<br />
Hỗ trợ và điều trị dinh dưỡng<br />
• Do sinh lý bệnh về SDD phức tạp ở bệnh nhân TM , ngoài<br />
việc tư vấn đúng, tối ưu hóa các CĐ ăn, sử dụng bổ sung dinh<br />
dưỡng qua đường miệng, hay bằng ống sonde, thì những<br />
khuyến nghị về dinh dưỡng dựa vào bệnh có sẵn hay bệnh kèm<br />
theo<br />
• Cung cấp và bổ sung acid amin phân nhánh: Phòng ngừa teo<br />
cơ tim, kích thích tổng hợp Pr, giảm thoái biến Pr và mất<br />
nitrogen (trên xương và cơ tim), cải thiện chức năng tim<br />
• Tình trạng viêm và stress oxy hóa là những yếu tố tiên lượng<br />
quan trọng cho tần suất tử vong cao trong suy tim. Chất chống<br />
oxy hóa đang được nghiên cứu ở những BN này.<br />
<br />