Chương 4<br />
CẢM BIẾN VỊ TRÍ VÀ DỊCH CHUYỂN<br />
4.1<br />
<br />
ĐIỆN THẾ KẾ ĐIỆN TRỞ<br />
<br />
4.1.1<br />
<br />
Cấu tạo<br />
<br />
Gồm một điện trở cố định R, trên có một tiếp xúc điện có thể di chuyển gọi là<br />
con chạy. Giá trị của điện trở đo được giữa con chạy và một đầu của điện trở R là<br />
hàm phụ thuộc vị trí con chạy và bản thân điện trở R.<br />
Nếu điện trở được chế tạo đồng đều thì R sẽ tỉ lệ tuyến tính với vị trí con chạy. Có<br />
hai dạng cảm biến vị trí điện trở: cảm biến điện trở dịch chuyển thẳng hình 4.1a; cảm biến<br />
điện trở tròn và tròn xoắn hình 4.1b-c<br />
<br />
Hình 4.1<br />
Điện trở dịch chuyển thẳng: R(l ) =<br />
Điện trở dịch chuyển tròn: R(a) =<br />
<br />
1<br />
R<br />
L<br />
a<br />
<br />
am<br />
<br />
R<br />
<br />
Đối với điện trở tròn: αM < 360°<br />
Đối với điện trở xoắn: αM > 360°<br />
Bài giảng Đo lường và cảm biến<br />
<br />
Trang 42<br />
<br />
Hợp kim thường dùng làm điện trở là Ni–Cr, Ni–Cu, Ni–G–Fe, Ag–Pd. Dây điện<br />
trở được cuốn trên lõi cách điện còn dây được cách điện bằng emay.<br />
R nằm trong khoảng từ 1K – 100KΩ, có thể đạt đến vài MΩ.<br />
Con chạy phải tiếp xúc tốt, không tạo ra suất điện động tiếp xúc, điện trở tiếp<br />
xúc nhỏ và ổn định. Các tiêu chuẩn này phải đảm bảo trong điều kiện dao động và tốc<br />
độ dịch chuyển lớn.<br />
4.1.2<br />
<br />
Đặc điểm<br />
<br />
Hình 4.2<br />
Khoảng cách có ích của con chạy<br />
Giá trị R(x)/R thường không ổn định ở cuối đường chạy của con trỏ hoặc ở các chỗ nối<br />
mạch điện hình 4.2. Khoảng cách có ích là khoảng mà trong đó R(x) là hàm tuyến tính của<br />
dịch chuyển.<br />
Độ phân giải<br />
Các cảm biến dây chỉ cho ta phát hiện sự biến thiên điện trở bằng một vòng dây,<br />
tương ứng với dịch chuyển hai vòng dây. Nếu điện trở toàn phần là R0, số vòng dây W, điện<br />
R<br />
trở nhỏ nhất có thể phát hiện được là rn = 0 ; rn- ngưỡng nhạy của cảm biến.<br />
W<br />
Thời gian sống<br />
Thời gian sống của điện kế là số lần sử dụng của điện thế kế. Nguyên nhân gây ra hư<br />
hỏng và hạn chế thời gian sống của điện thế kế là sự mài mòn con chạy và dây điện trở trong<br />
quá trình làm việc. Thường thời gian sống của điện thế kế dạng dây dẫn vào cỡ 106 lần, điện<br />
kế dạng băng dẫn vào cỡ 5.107 - 108 lần. Moät soá ñaëc ñieåm cuûa caûm bieán thoâng duïng<br />
Thoâng soá<br />
-daûi ño<br />
-ñoä phaân daûi<br />
-coâng suaát<br />
-heä soá nhieät ñoä<br />
-taàn soá<br />
-ñoä beàn<br />
<br />
Bài giảng Đo lường và cảm biến<br />
<br />
Di chuyeån thaúng<br />
2mm->8m<br />
50 mm<br />
0.1-50W<br />
20-1000phaàn / 10 6 / o C<br />
3Hz<br />
Ñeán 4x10 8 chu kì dòch chuyeån<br />
<br />
Di chuyeån vuoâng goùc<br />
10 O -60 voøng<br />
2 o - 0 .2 o<br />
<br />
Trang 43<br />
<br />
4.1.3 Maïch ño<br />
Maïch phaân aùp<br />
<br />
Ta coù:<br />
<br />
R3<br />
E<br />
=<br />
U o R2 + R3<br />
<br />
Maïch kieå u caà u phaân aùp<br />
<br />
Ta coù:<br />
<br />
4.2<br />
<br />
Uo<br />
R2<br />
R4<br />
=<br />
E R 2 + R1 R 4 + R3<br />
<br />
ĐIỆN THẾ KẾ DÙNG CON TRỎ QUANG<br />
<br />
Để khắc phục nhược điểm của điện thế kế dùng con chạy cơ học, người ta sử dụng<br />
điện thế kế liên kết quang hoặc từ.<br />
Hình 4.3 trình bày sơ đồ nguyên lý của một điện thế kế dùng con trỏ quang. Điện thế<br />
kế tròn dùng con trỏ quang gồm điot phát quang (1), băng đo (2), băng tiếp xúc (3) và băng<br />
quang dẫn (4). Băng điện trở đo được phân cách với băng tiếp xúc bởi một băng quang dẫn<br />
rất mảnh làm bằng CdSe trên đó có con trỏ quang dịch chuyển khi trục của điện thế kế quay.<br />
Điện trở của vùng quang dẫn giảm đáng kể trong vùng được chiếu sáng tạo nên sự liên kết<br />
giữa băng đo và băng tiếp xúc.<br />
<br />
Hình 4.3 Điện thế kế quay dùng con trỏ quang<br />
Thời gian hồi đáp của vật liệu quang dẫn cỡ vài chục ms.<br />
Bài giảng Đo lường và cảm biến<br />
<br />
Trang 44<br />
<br />
4.3<br />
<br />
ĐO DỊCH CHUYỂN BẰNG ENCODER THẲNG<br />
<br />
Các cảm biến đo vị trí và dịch chuyển theo phương<br />
pháp quang học gồm nguồn phát ánh sáng kết hợp với một<br />
đầu thu quang (thường là tế bào quang điện). Hình 4.4 đo<br />
dịch chuyển bằng thước khắc vạch (encoder tăng) cấu tạo của<br />
nó gồm: 1- thước khắc vạch, 2- nguồn sáng; 3,4,5,7- thấu<br />
kính, 6- tấm chắn ánh sánh; 8- tế bào quang điện.<br />
Nguyên lý hoat động tương tự giống cảm biến quang<br />
phản xạ, thước khắc vạch được khắc vạch trắng và đen xen<br />
nhau, ánh sáng bị hấp thụ khi gặp vạch đen và phản xạ khi<br />
gặp vạch trắng, như vậy cứ mỗi lần ánh sáng chuyển qua một<br />
vạch thì tế bào quang điện nhận được một xung ánh sáng và<br />
một xung điện được tạo ra, đếm số xung ta có thể suy ra di<br />
chuyển:<br />
Ta có: Dx=Nd<br />
Trong đó: Dx là khoảng dịch chuyển, N là số xung<br />
đếm được; d giá trị của mạch chia độ.<br />
<br />
Hình 4.4<br />
<br />
Người ta có thể thực hiện 200 vạch/mm.<br />
<br />
4.4<br />
<br />
CẢM BIẾN ĐIỆN CẢM<br />
<br />
Cảm biến điện cảm là nhóm các cảm biến làm việc dựa trên nguyên lý cảm ứng điện<br />
từ. Vật cần đo vị trí hoặc dịch chuyển được gắn vào một phần tử của mạch từ gây nên sự biến<br />
thiên từ thông qua cuộn đo. Cảm biến điện cảm được chia ra: cảm biến tự cảm và hỗ cảm.<br />
4.4.1<br />
<br />
Cảm biến tự cảm có khe từ biến thiên<br />
<br />
Cảm biến tự cảm đơn<br />
Trên hình trình bày sơ đồ nguyên lý cấu tạo của một số loại cảm biến tự cảm đơn.<br />
<br />
Hình 4.5 Cảm biến tự cảm<br />
Cấu tạo gồm một cuộn dây quấn trên lõi thép cố định (phần tĩnh) và một lõi thép có<br />
thể di động dưới tác động của đại lượng đo (phần động), giữa phần tĩnh và phần động có khe<br />
hở không khí tạo nên một mạch từ hở. Dưới tác động của đại lượng đo Xv, phần ứng của cảm<br />
biến di chuyển, khe hở không khí d trong mạch từ thay đổi, làm cho từ trở của mạch từ biến<br />
thiên, do đó hệ số tự cảm và tổng trở của cuộn dây thay đổi theo. Khi phần ứng quay, tiết<br />
diện khe hở không khí thay đổi, làm cho từ trở của mạch từ biến thiên, do đó hệ số tự cảm và<br />
tổng trở của cuộn dây thay đổi theo. Hệ số tự cảm của cuộn dây cũng có thể thay đổi do thay<br />
đổi tổn hao sinh ra bởi dòng điện xoáy khi tấm sắt từ dịch chuyển dưới tác động của đại<br />
lượng đo Xv.<br />
Bài giảng Đo lường và cảm biến<br />
<br />
Trang 45<br />
<br />
Nếu bỏ qua điện trở của cuộn dây và từ trở của lõi thép ta có:<br />
W 2 Wm 0 s<br />
L=<br />
=<br />
Rd<br />
d<br />
Trong đó:<br />
W- số vòng dây.<br />
d<br />
Rd =<br />
- từ trở của khe hở không khí.<br />
m0 s<br />
d - chiều dài khe hở không khí.<br />
s - tiết diện thực của khe hở không khí.<br />
¶L<br />
¶L<br />
Trường hợp W = const ta có: dL = .ds +<br />
.dd<br />
¶s<br />
¶d<br />
Với lượng thay đổi hữu hạn ∆d và ∆s ta có:<br />
W 2 m0<br />
W 2 m 0 s0<br />
DL =<br />
Ds Dd<br />
d0<br />
(d 0 + Dd )2<br />
Độ nhạy của cảm biến tự cảm khi khe hở không khí thay đổi (s=const):<br />
DL<br />
L0<br />
Sd =<br />
=2<br />
Dd<br />
é æ Dd öù<br />
÷ú<br />
d 0 ê1 + ç<br />
ç<br />
÷<br />
ë è d 0 øû<br />
Độ nhạy của cảm biến tự cảm khi thay đổi tiết diện không khí (d = const) :<br />
DL L0<br />
Sd =<br />
=<br />
Ds s 0<br />
Tổng trở của cảm biến :<br />
wW 2 m 0 s<br />
Z = wL =<br />
d<br />
Ta thấy tổng trở Z của cảm biến là hàm tuyến tính với tiết diện khe hở không khí s và phi<br />
tuyến với chiều dài khe hở không khí δ.<br />
<br />
Hình 4.6 Sự phụ thuộc giữa L, Z với chiều dày khe hở không khí δ<br />
Đặc tính của cảm biến tự cảm đơn Z = f(∆δ) là hàm phi tuyến và phụ thuộc tần số nguồn kích<br />
thích, tần số nguồn kích thích càng cao thì độ nhạy của cảm biến càng cao.<br />
Cảm biến tự cảm kép lắp theo kiểu vi sai<br />
Để tăng độ nhạy của cảm biến và tăng đoạn đặc tính tuyến tính người ta thường dùng cảm<br />
biến tự cảm kép mắc theo kiểu vi sai (hình 4.7).<br />
<br />
Bài giảng Đo lường và cảm biến<br />
<br />
Trang 46<br />
<br />