intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Cảm biến vị trí và dịch chuyển - Nguyễn Hoàng Hiếu

Chia sẻ: Lavie Lavie | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:42

371
lượt xem
84
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Cảm biến vị trí và dịch chuyển do Nguyễn Hoàng Hiếu biên soạn nhằm cung cấp cho các bạn những kiến thức về tổng quan đo vị trí và dịch chuyển; điện thế kế điện trở Potentiometer; nguyên tắc đo, phân loại, đánh giá, đặc tính điện cần quan tâm; cảm biến cảm ứng; mạch từ có khe từ biến thiên và một số kiến thức khác.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Cảm biến vị trí và dịch chuyển - Nguyễn Hoàng Hiếu

  1. Cảm biến vị trí và dịch chuyển GV: Nguyễn Hoàng Hiếu Khoa: CN Điện Tử 1
  2. Tổng quan đo vị trí và dịch chuyển  Yêu cầu đo vị trí và dịch chuyển lớn  Dùng để đo các đại lượng khác  Phương pháp đo:  Phần tử CB gắn với vật di động, tín hiệu đo là một hàm phụ thuộc vị trí trong phần tử CB, thông thường là trở kháng.  Không đòi hỏi liên kết cơ học giữa CB và vật đo: tín hiệu đo được thông qua các đại lượng trung gian như điện trường. 2
  3. Điện thế kế điện trở Potentiometer l R(l ) Rn L R( ) Rn m  Điện trở cố định Rn, con chạy.  Giá trị R là hàm phụ thuộc vị trí con chạy (điện trở thay đổi phụ thuộc vị trí con chạy) 3
  4. Nguyên tắc đo  Theo cấu hình mạch phân áp 4
  5. RTH c iL is E TH RL Rp(1­x) Rp iL b VS d Rp x VL RL   ix RL RP 5
  6. Độ chính xác VScale  Dạng băng dẫn có độ n­turn chính xác cao.  Dạng dây quấn độ Vscale chính xác phụ thuộc V n hình dạng kích thước Vmax Vmin n (~ 10μm) 6
  7. Phân loại  Pot có nhiều dạng, tùy theo từng ứng dụng cụ thể mà chúng có những thiết kế khác nhau. Pot sử dụng để đo lường vị trí yêu cầu có chất lượng cao, có các chức năng mở rộng.  Pot chính xác có thể ở dạng quay, dạng di chuyển tuyến tính và dạng chuỗi. Pot chuỗi dùng để đo chiều dài mở rộng của cáp được chịu tải bằng lò xo. Pot quay có thể ở dạng quay 1 vòng hay nhiều vòng, phổ biến là 3, 5 hay 10 vòng. Pot di chuyển tuyến tính hoạt động trong phạm vi từ 5mm đến hơn 4m. Pot chuỗi có thể đo độ dịch chuyển tối đa là 50m. Nhà chế tạo thường cung cấp các thông tin về kiểu pot, chất liệu phần tử điện trở, các tham số điện và cơ khí và các phương pháp lắp đặt. 7
  8. Đánh giá  Ưu điểm:  Giá rẻ  Dể sử dụng  Tín hiệu đo lớn  Khuyết điểm:  Màimòn do ma sát  Ảnh hưởng môi trường  Không bền 8
  9. Đặc tính điện cần quan tâm  Đầu cuối kết nối  Độ tuyến tính  Tải điện  Độ phân giải  Công suất định mức  Hệ số nhiệt  Điện trở  Nguồn điện áp sử dụng 9
  10. Các đặc tính khác  Ngoài các đặc tính về điện, cần phải lưu ý một số đặc tính về cơ khí như: tải cơ khí, đường chạy cơ khí, nhiệt độ làm việc, chấn động, tốc độ di chuyển, tuổi thọ làm việc… 10
  11. Vài hình ảnh Potentiometric Displacement Sensors 11
  12. Cảm biến cảm ứng  Nguyên lý: dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ  Thay đổi hệ số tự cảm L, hệ số hổ cảm M.  Vật cần đo gắn vào một phần tử mạch từ, vật dịch chuyển gây nên sự biến thiên từ thông trong cuộn dây đo dẫn đến thay đổi điện áp trên hai đầu của nó.  Nguồn cấp là tín hiệu xoay chiều 12
  13. Mạch từ có khe từ biến thiên 2 0 N 2s x L . l0 2 x 1 l0  N: số vòng dây  L0 : chiều dài khe hở không khí  S: tiết diện  0 4 .10 7 H / m 13
  14. 14
  15. Đặc trưng  Phi tuyến ZL = ω.L  Phụ thuộc tần số nguồn kích thích, tần số càng cao thì độ nhạy càng lớn 15
  16. Loại hai mạch từ  Độ nhạy cao hơn loại đơn mạch từ  Tuyến tính hơn (kết hợp với mạch cầu đo) 16
  17. LVDT,  An Inductive Displacement Sensor    Biến thế vi sai  Đo độ dịch chuyển: hoạt động dựa trên nguyên lý máy biến áp.  Cấu tạo gồm cuộn dây sơ cấp và hai cuộn thứ cấp giống nhau  Điện áp ngõ ra AC tỉ lệ với độ di chuyển của lõi. 17
  18. LVDT – Hoạt động  Điện áp đo được ở ngõ ra là điện áp xoay chiều  có giá  trị:  E out E1 E 2  Trong đó E1 , E2 là điện áp xoay chiều được tạo ra trên 2 cuộn dây thứ cấp.  Khi lõi nằm ở vị trí cân bằng như hình vẽ , điện áp trên 2 cuộn dây thứ cấp có giá trị bằng nhau  nên ta  có: E out E1 E 2 0 18
  19. LVDT – Hoạt động  Khi lõi được dịch về phía cuộn thứ cấp thứ nhất E1 tăng lên, E2 giảm do lượng từ thông được tập trung nhiều về phía có cuộn dây thứ nhất.  Điện áp ngõ ra so với điện áp trên cuộn sơ cấp 19
  20. LVDT – Hoạt động  Tương tự, khi lõi được dịch về phía cuộn thứ cấp thứ hai, ta có E1 giảm , E2 tăng.  Điện áp ngõ ra so với điện áp trên cuộn sơ cấp 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2