TRÖÔØNG ÑAÏI HOÏC PHAÏM VAÊN ÑOÀNG<br />
KHOA KYÕ THUAÄT COÂNG NGHEÄ<br />
BOÄ MOÂN CÔ KHÍ<br />
********<br />
<br />
TRƯƠNG QUANG DŨNG<br />
<br />
Bài Giảng<br />
DUNG SAI – KỸ THUẬT ĐO<br />
<br />
QN 12/2013<br />
<br />
TRƯƠNG QUANG DŨNG<br />
<br />
Bài Giảng<br />
DUNG SAI – KỸ THUẬT ĐO<br />
(Dùng cho bậc CĐ ngành CNKT cơ khí)<br />
<br />
M Đ U<br />
Bài giảng Dung sai – Kỹ thuật đo được biên soạn theo đề cương do khoa Kỹ<br />
thuật Công nghệ trường Đại học Phạm Văn Đồng xây dựng và thông qua. Nội<br />
dung được biên soạn theo tinh thần ngắn gọn, dễ hiểu. Các kiến thức trong toàn<br />
bộ bài giảng có mối liên hệ logic chặt chẽ. Tuy vậy, bài giảng cũng chỉ là một<br />
phần trong nội dung của chuyên ngành đào tạo cho nên người dạy, người học cần<br />
tham khảo thêm các tài liệu có liên quan đối với ngành học để việc sử dụng bài<br />
giảng có hiệu quả hơn.<br />
Khi biên soạn, tôi đã cố gắng cập nhật những kiến thức mới có liên quan đến<br />
môn học và phù hợp với đối tượng sử dụng cũng như cố gắng gắn những nội dung<br />
lý thuyết với những vấn đề thực tế thường gặp trong sản xuất để bài giảng có tính<br />
thực tiễn cao.<br />
Nội dung bài giảng được biên soạn với dung lượng 30 tiết, gồm:<br />
Chương 1: Cá c k hái niệm cơ bản về dung sai lắp ghép; Chương 2:<br />
D u n g s a i v à l ắ p g h é p b ề m ặ t t r ơ n ; Chương 3: Sai lệch hình dạng, vị trí<br />
và nhám bề mặt ; Chương 4: Dung sai kích thước và lắp ghép các mối ghép<br />
thông dụng ;<br />
Chương 5: Chuỗi kích thước; Chương 6: Các v n đề cơ bản của kỹ thuật<br />
đo lư ng; Chương 7: Các dụng cụ đo thông dụng trong chế tạo cơ khí.<br />
Trong quá trình sử dụng bài giảng này cần tham khảo thêm các tài liệu liên<br />
quan như: Sổ tay Dung sai và lắp ghép, sổ tay Công nghệ chế tạo máy… Bài giảng<br />
được biên soạn cho đối tượng là bậc Cao đẳng và cũng là tài liệu tham khảo cho<br />
sinh viên Đại học ngành cơ khí.<br />
Mặc dù, tôi đã cố gắng để tránh sai sót trong lúc biên soạn, nhưng chắc<br />
chắn vẫn còn những khiếm khuyết rất mong nhận được những ý kiến đóng góp của<br />
người sử dụng để hoàn chỉnh hơn.<br />
<br />
Tác giả<br />
<br />
Bài giảng: Dung sai – Kỹ thuật đo<br />
<br />
PH N I.<br />
Chư ng 1.<br />
<br />
ThS. Trương Quang Dũng<br />
<br />
DUNG SAI L P GHÉP<br />
<br />
CÁC KHÁI NI M C<br />
<br />
B N V DUNG SAI L P GHÉP<br />
<br />
Mục đích:<br />
Nhằm cung cấp cho sinh viên các kiến th c cơ bản về tính đối lẫn,<br />
kích thước, sai lệch giới hạn, dung sai, các nhóm lắp ghép và hiểu rõ hơn về sơ<br />
đồ lắp ghép c a hệ thống lỗ và trục.<br />
Yêu c u:<br />
Sinh viên phải biết được các khái niệm đã nêu trên cũng như tính<br />
toán được các loại kích thước, sai lệch giới hạn, dung sai. Phân biệt, tính toán<br />
được các loại lắp ghép và vẽ được sơ đồ lắp ghép cho hệ thống lỗ và trục.<br />
1.1. Khái ni m v tính đổi l n chức năng trong ch t o máy<br />
1.1.1. B n ch t của tính đổi l n chức năng<br />
Khi thiết kế chế tạo một máy hay bộ phận máy, tùy theo ch c năng c a<br />
chúng mà ngư i thiết kế phải đề ra một số thông số kỹ thuật tối ưu như: độ bền,<br />
độ chính xác, năng suất, hiệu suất, lượng tiêu hao nhiên liệu … Thông số này<br />
được biểu hiện bằng một trị số ký hiệu A .<br />
Máy hay bộ phận máy được cấu thành b i các chi tiết máy. Do các chi tiết<br />
máy này quyết định đến chất lượng máy cho nên nó cũng phải có một thông số<br />
kỹ thuật Ai nào đó như: độ chính xác kích thước, hình dáng, độ c ng, độ bền …<br />
xuất phát từ thông số kỹ thuật c a máy hay bộ phận máy.<br />
Mối quan hệ giữa chỉ tiêu sử dụng máy A và các thông số ch c năng Ai<br />
c a các chi tiết lắp thành máy có dạng:<br />
<br />
A f ( A1 , A2 , A3 ..., An )<br />
<br />
(i = 1 n )<br />
<br />
(1.1)<br />
<br />
Với Ai là những đại lượng biến đổi độc lập.<br />
Do sai số gia công, lắp ráp mà chỉ tiêu sử dụng máy A và các thông số<br />
ch c năng Ai c a các chi tiết máy không thể đạt độ chính xác tuyệt đối như giá trị<br />
thiết kế. B i vậy cần xác định phạm vi thay đổi hợp lý c a A và Ai quanh giá trị<br />
thiết kế, phạm vi thay đổi hợp lý cho phép đó gọi là dung sai chỉ tiêu sử dụng<br />
máy T và dung sai các thông số ch c năng chi tiết Ti.<br />
<br />
Trang 1<br />
<br />
Bài giảng: Dung sai – Kỹ thuật đo<br />
<br />
ThS. Trương Quang Dũng<br />
<br />
Các chi tiết máy đảm bảo tính đổi lẫn ch c năng nếu thoả mãn điều kiện:<br />
<br />
T <br />
n<br />
<br />
i 1<br />
<br />
f<br />
Ti<br />
Ai<br />
<br />
(1.2)<br />
<br />
Tính đổi lẫn ch c năng là nguyên tắc thiết kế, chế tạo đảm bảo các bộ<br />
phận máy hoặc các chi tiết máy cùng loại không những có khả năng lắp thay thế<br />
cho nhau không cần sửa chữa hoặc gia công bổ sung mà còn đảm bảo mọi yêu<br />
cầu kỹ thuật và kinh tế.<br />
Tuy nhiên, tùy theo khả năng chế tạo và yêu cầu về độ chính xác mà tính<br />
đổi lẫn ch c năng được thỏa mãn theo một trong hai hình th c sau:<br />
- Đổi lẫn hoàn toàn: Loạt chi tiết máy sản xuất ra, nếu tất cả đều có thể đổi<br />
lẫn thì loạt đó đạt tính đổi lẫn chức năng hoàn toàn. Được sử dụng khi dung sai<br />
chế tạo có khả năng đáp ng hoàn toàn yêu cầu c a thiết kế, nghĩa là chi tiết<br />
không yêu cầu độ chính xác quá cao hoặc khả năng chế tạo có thỏa mãn được<br />
dung sai thiết kế c a chi tiết.<br />
- Đổi lẫn không hoàn toàn: Nếu có một hoặc một số không đạt tính đổi lẫn<br />
thì loạt đó đạt tính đổi lẫn chức năng không hoàn toàn. Được sử dụng khi dung<br />
sai chế tạo không thỏa mãn yêu cầu c a thiết kế. Đó có thể là do khả năng chế tạo<br />
kém hay yêu cầu thiết kế quá cao. Đổi lẫn hoàn toàn cho phép chi tiết được chế<br />
tạo với dung sai lớn hơn dung sai thiết kế và thư ng được thực hiện đối với công<br />
việc lắp ráp trong phạm vi nội bộ phân xư ng hoặc nhà máy.<br />
1.1.2. Ý nghĩa của tính đổi l n chức năng<br />
Tính đổi lẫn trong chế tạo máy là điều kiện cơ bản và cần thiết c a<br />
nền sản xuất tiên tiến. Trong sản xuất hàng loạt, nếu không đảm bảo các<br />
nguyên tắc c a tính đổi lẫn thì không thể sử dụng bình thư ng nhiều đồ<br />
dùng hàng ngày.<br />
Trong sản xuất, tính đổi lẫn c a chi tiết làm đơn giản quá trình lắp ráp.<br />
Trong sửa chữa, nếu thay thế một chi tiết bị hỏng bằng một chi tiết dự trữ<br />
cùng loại thì máy có thể làm việc được ngay, giảm th i gian ngừng máy để<br />
sửa chữa, tận dụng được th i gian sản xuất.<br />
<br />
Trang 2<br />
<br />