Bài giảng Giải tích 2: Tích phân đường - Tăng Lâm Tường Vinh
lượt xem 2
download
Bài giảng Giải tích 2: Tích phân đường, cung cấp cho người học những kiến thức như Tích phân đường loại I; Tích phân đường loại II; Các ví dụ. Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Giải tích 2: Tích phân đường - Tăng Lâm Tường Vinh
- Tích phân đường Khoa Khoa học Ứng dụng Đại học Bách Khoa Thành phố Hồ Chí Minh TĂNG LÂM TƯỜNG VINH Tp. Hồ Chí Minh, 05/2020 TĂNG LÂM TƯỜNG VINH Tích phân đường 1 / 66
- Nội dung 1 Tích phân đường loại I 2 Tích phân đường loại II 3 Các ví dụ TĂNG LÂM TƯỜNG VINH Tích phân đường 2 / 66
- 1.4. Bài tập . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 28 Đặt vấn đề các ví dụ mục bài Diện tích “hàng phân đường loại một 1.1 Tích rào” f (x, y) ≥ đề Cho hàm số z =1.1.1 Đặt vấn0 và đường cong C trong mặt phẳng tọa độ Oxy. Hãy tính diện tích của “hàng rào” dọc theo đường zC f (x,có chiềuđường congmỗi điểm (x, y) là f (x,Hãy tính diện tích Cho hàm số = và y) 0 và cao tại C trong mặt phẳng tọa độ Oxy. y). của "hàng rào" dọc theo đường C và có chiều cao tại mỗi điểm (x, y) là f (x, y). TĂNG LÂM TƯỜNG VINH 1.1: Diện tích của "hàng rào" dọc theo đường C và cóphân đường mỗi điểm (x, y) là f (x, y). Hình Tích chiều cao tại 3 / 66
- Đặt vấn đề các ví dụ mục bài Cho đường cong trơn C =AB xác định trong mặt phẳng Oxy. Ta sẽ chia cung AB thành những cung nhỏ Ai−1 Ai bởi những điểm A0 = A, A1 , . . . , An = B. Độ dài của những cung nhỏ Ai−1 Ai được kí hiệu là ∆ i và λ = max ∆ i . Ta chọn 1.1 Tích phân đường loại một i (xi , yi ) trên cung Ai−1 Ai . bất kì tương ứng M 3 i Hìnhn Chia cung AB thành những cung nhỏ Ai−1 Ai 1.2: Diện tích của “hàng rào” cần tìm là S ≈ f (xi , yi )∆ i . Đây là tổng Riemann và khi lấy giới hạn tổng này với Diện tích của "hàng rào" cần tìm là i=1 n λ → 0 ta được tích phân đường loại I. S≈ f (xi , yi ).∆ i i=1 TĂNG LÂM TƯỜNG VINH Tích phân đường 4 / 66
- Tích phân đường loại I các ví dụ mục bài Định nghĩa 1 Nếu f (x, y) là hàm số xác định trên đường cong trơn C =AB thì tích phân đường loại I của f dọc theo C là n f (x, y) d = lim f (xi , yi )∆ i (1) λ→0 AB i=1 Chú ý: Theo định nghĩa, tích phân đường loại I không phụ thuộc hướng của đường cong C vì việc chọn hướng của C không ảnh hưởng đển tổng Riemann. f (x, y) d = f (x, y) d (2) AB BA TĂNG LÂM TƯỜNG VINH Tích phân đường 5 / 66
- Tích phân đường loại I các ví dụ mục bài Định lý 1 Cho hàm số f (x, y) liên tục trên cung AB. Khi đó b 2 2 f (x, y) d = f x(t), y(t) x (t) + y (t) dt (3) AB a Chú ý: Khi lấy tích phân theo cung AB chúng ta không quan tâm đến việc điểm A hay B là điểm đầu hay điểm cuối của cung, mà chỉ quan tâm đến giá trị của t ∈ [a, b]. Khi đó tích phân sẽ luôn được tính bằng cách lấy cận từ cận nhỏ a đến cận lớn b. TĂNG LÂM TƯỜNG VINH Tích phân đường 6 / 66
- Tích phân đường loại I xem lời giải các ví dụ mục bài Ví dụ 1 Tính I = (2 + x2 y) d với C là nửa đường tròn x2 + y 2 = 1, y ≥ 0. C TĂNG LÂM TƯỜNG VINH Tích phân đường 7 / 66
- Giải Ví dụ 1 trở về các ví dụ mục bài Ví dụ 1 Tính I = (2 + x2 y) d với C là nửa đường tròn x2 + y 2 = 1, y ≥ 0. C x = cos t x (t) = − sin t Đặt y = sin t ⇒ . Khi đó y (t) = cos t 0≤t≤π π π 2 2 I = (2 + cos t · sin t) (− sin t)2 + (cos t)2 dt = (2 + cos2 t · sin t) dt = 2π + . 3 0 0 TĂNG LÂM TƯỜNG VINH Tích phân đường 8 / 66
- Cung AB có phương trình y = y(x), a ≤ x ≤ b các ví dụ mục bài Định lý 2 Cho hàm số f (x, y) liên tục trên cung AB. Khi đó b 2 f (x, y) d = f x, y(x) 1 + y (x) dx (4) AB a Chú ý: Trong trường hợp đặc biệt khi y = y(x) = 0 thì b f (x, y) d = f (x, 0) dx AB a TĂNG LÂM TƯỜNG VINH Tích phân đường 9 / 66
- Tích phân đường loại I xem lời giải các ví dụ mục bài Ví dụ 2 y x2 Tính I = d với C là cung của parabol y = nối hai điểm A(1, 1/2) và x 2 C B(2, 2). TĂNG LÂM TƯỜNG VINH Tích phân đường 10 / 66
- Giải Ví dụ 2 trở về các ví dụ mục bài Ví dụ 2 y x2 Tính I = d với C là cung của parabol y = nối hai điểm A(1, 1/2) và B(2, 2). x 2 C 2 √ Ta có d = 1 + y (x) dx = 1 + x2 dx, 1 ≤ x ≤ 2. Khi đó 2 √ √ y x2 /2 5 5−2 2 I= d = 1+ x2 dx = . x x 6 C 1 TĂNG LÂM TƯỜNG VINH Tích phân đường 11 / 66
- Cung AB có phương trình x = x(y), c ≤ y ≤ d các ví dụ mục bài Định lý 3 Cho hàm số f (x, y) liên tục trên cung AB. Khi đó d 2 f (x, y) d = f x(y), y 1 + x (y) dy (5) AB c Chú ý: Trong trường hợp đặc biệt khi x = x(y) = 0 thì b f (x, y) d = f (0, y) dy AB a TĂNG LÂM TƯỜNG VINH Tích phân đường 12 / 66
- Tích phân đường loại I xem lời giải các ví dụ mục bài Ví dụ 3 Tính I = xy d với C là cung của parabol x = y 2 nối hai điểm A(0, 0) và √ C B(2, 2). TĂNG LÂM TƯỜNG VINH Tích phân đường 13 / 66
- Giải Ví dụ 3 trở về các ví dụ mục bài Ví dụ 3 √ Tính I = xy d với C là cung của parabol x = y 2 nối hai điểm A(0, 0) và B(2, 2). C 2 √ Ta có d = 1 + x (y) dy = 1 + 4y 2 dy, 0 ≤ y ≤ 2. Khi đó √ 2 149 I= xy d = y2 · y 1 + 4y 2 dy = . 60 C 0 TĂNG LÂM TƯỜNG VINH Tích phân đường 14 / 66
- Cung AB cho trong hệ tọa độ cực các ví dụ mục bài Định lý 4 Cho hàm số f (x, y) liên tục trên cung AB . Khi đó β 2 2 f (x, y) d = f r(ϕ) cos ϕ, r(ϕ) sin ϕ r(ϕ) + r (ϕ) dϕ (6) AB α TĂNG LÂM TƯỜNG VINH Tích phân đường 15 / 66
- Tích phân đường loại I xem lời giải các ví dụ mục bài Ví dụ 4 Tính I = x2 + y 2 d với C là đường cong xác định trong hệ tọa độ cực bởi C phương trình r 2 = cos 2ϕ, ϕ ∈ [−π/4, π/4]. TĂNG LÂM TƯỜNG VINH Tích phân đường 16 / 66
- Giải Ví dụ 4 trở về các ví dụ mục bài Ví dụ 4 Tính I = x2 + y 2 d với C là đường cong xác định trong hệ tọa độ cực bởi phương trình r 2 = cos 2ϕ, C ϕ ∈ [−π/4, π/4]. Ta có 2 2 sin2 2ϕ 1 r(ϕ) + r (ϕ) = cos 2ϕ + = . cos 2ϕ cos 2ϕ Khi đó π/4 π/4 1 π I = cos 2ϕ · √ dϕ = dϕ = . cos 2ϕ 2 −π/4 −π/4 TĂNG LÂM TƯỜNG VINH Tích phân đường 17 / 66
- Trong không gian các ví dụ mục bài Định lý 5 Cho hàm số f (x, y, z) liên tục trên cung AB . Khi đó b 2 2 2 f (x, y, z) d = f x(t), y(t), z(t) x (t) + y (t) + z (t) dt (7) AB a TĂNG LÂM TƯỜNG VINH Tích phân đường 18 / 66
- Tích phân đường loại I xem lời giải các ví dụ mục bài Ví dụ 5 Tính I = y sin z d với C : x = cos t, y = sin t, z = t, 0 ≤ t ≤ 2π. C TĂNG LÂM TƯỜNG VINH Tích phân đường 19 / 66
- Giải Ví dụ 5 trở về các ví dụ mục bài Ví dụ 5 Tính I = y sin z d với C : x = cos t, y = sin t, z = t, 0 ≤ t ≤ 2π. C Từ phương trình đường cong C : x = cos t, y = sin t, z = t ta có x (t) = − sin t, y (t) = cos t, z (t) = 1. Theo công thức tính tích phân đường loại I trong không gian, ta có 2π 2π √ √ I = sin t · sin t (− sin t)2 + (cos t)2 + 12 dt = 2 sin2 t dt = 2π. 0 0 TĂNG LÂM TƯỜNG VINH Tích phân đường 20 / 66
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Giải tích 2: Chương 2.1 - Nguyễn Thị Xuân Anh
16 p | 239 | 36
-
Bài giảng Giải tích 2 - TS. Bùi Xuân Diệu
173 p | 67 | 10
-
Bài giảng Giải tích 2: Chương 7 - TS. Nguyễn Văn Quang
100 p | 38 | 7
-
Bài giảng Giải tích 2: Chương 1 - TS. Nguyễn Văn Quang
40 p | 32 | 7
-
Bài giảng Giải tích 2: Chương 6 - TS. Nguyễn Văn Quang
98 p | 41 | 6
-
Bài giảng Giải tích 2: Chương 5 - TS. Nguyễn Văn Quang
55 p | 55 | 6
-
Bài giảng Giải tích 2: Chương 4 - TS. Nguyễn Văn Quang
40 p | 30 | 6
-
Bài giảng Giải tích 2: Chương 3 - TS. Nguyễn Văn Quang
76 p | 38 | 6
-
Bài giảng Giải tích 2: Chương 3 - Hoàng Đức Thắng
57 p | 65 | 5
-
Bài giảng Giải tích 2: Chương 2 - Hoàng Đức Thắng
38 p | 62 | 5
-
Bài giảng Giải tích 2: Chương 0 - Trần Ngọc Diễm
16 p | 42 | 3
-
Bài giảng Giải tích 2: Chương 1 - Trần Ngọc Diễm (Phần 3)
10 p | 50 | 3
-
Bài giảng Giải tích 2: Tích phân mặt loại II - Tăng Lâm Tường Vinh
29 p | 16 | 3
-
Bài giảng Giải tích 2: Chương 1 - Hoàng Đức Thắng
35 p | 69 | 2
-
Bài giảng Giải tích 2: Ôn tập tích phân kép và ứng dụng - Tăng Lâm Tường Vinh
50 p | 5 | 2
-
Bài giảng Giải tích 2: Ôn tập tích phân bội ba và ứng dụng - Tăng Lâm Tường Vinh
66 p | 12 | 2
-
Bài giảng Giải tích 2: Tích phân mặt loại I - Tăng Lâm Tường Vinh
40 p | 13 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn