intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Hệ thống thông tin tài chính ngân hàng: Chương 5 - ĐH Công nghiệp

Chia sẻ: Phong Phong | Ngày: | Loại File: PPTX | Số trang:105

96
lượt xem
10
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Cùng nắm kiến thức trong chương này thông qua việc tìm hiểu các nội dung sau: Nghiệp vụ thanh toán liên ngân hàng, báo cáo tài chính điện tử của các tổ chức tín dụng, thông tin trong báo cáo và phương pháp lập báo cáo đề tài, thực hành báo cáo tài chính điện tử - Bài tập tổng hợp. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Hệ thống thông tin tài chính ngân hàng: Chương 5 - ĐH Công nghiệp

  1. LOGO Chương 5: HỆ THỐNG THÔNG TIN  TỰ ĐỘNG HÓA NGHIỆP VỤ  TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG
  2. Chương 5: HỆ THỐNG THÔNG TIN  TỰ ĐỘNG HÓA NGHIỆP VỤ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG 5.1 Nghiệp vụ thanh toán liên ngân hàng 5. 2 Báo cáo tài chính điện tử của các tổ chức tín dụng 5. 3 Thông tin trong báo cáo và phương pháp lập báo cáo đề tài 5. 4 Thực hành báo cáo tài chính điện tử - Bài tập tổng hợp
  3. 5.1 Nghiệp vụ thanh toán liên ngân hàng: v Để phát triển thanh toán điện tử, các ngân hàng trong nước cũng đẩy mạnh việc ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động để triển khai hệ thống ngân hàng lõi, dịch vụ ngân hàng qua Internet. Năm 2005 chỉ có 07 ngân hàng triển khai hệ thống Core Banking (Core- banking là công nghệ phần mềm lõi để xử lý đa dịch vụ với cơ sở dữ liệu tập trung) nhưng đến nay con số này đã lên đến 44 ngân hàng.
  4. 5.1 Nghiệp vụ thanh toán liên ngân hàng: Máy chủ dự  phòng/ phát triển  KIẾN TRÚC CÔNG NGHỆ ĐỀ XUẤT với phương tiện  kho lưu trữ dữ  Hệ thống TTLNH NHNN liệu  SWIFT, Telex Mạng thẻ tín dụng/ thẻ ghi nợ Máy chủ dự  Các  hệ  thống  nội  bộ/  bên  phòng ngoài khác Máy  Máy  Máy  chủ  chủ HO chủ CN CN Máy in  Máy in  hệ thống hệ thống Máy  Máy in  in  dùng chung dùng  Máy chủ CN chung Máy in  Máy  ATM và các kênh  hệ  in  phân phối khác thống dùng  chung
  5. 5.1 Nghiệp vụ thanh toán liên ngân hàng: v Cũng với việc ứng dụng Core Banking, các ngân hàng đã đẩy nhanh thanh toán thông qua hệ thống Internet. Tính đến cuối năm 2008 có 11 ngân hàng triển khai Internet Banking với 9 loại hình dịch vụ khác nhau. v Theo cục CNTT thuộc Ngân Hàng Nhà Nước, tính đến cuối năm 2008 đã có 39 tổ chức phát hành thẻ với tổng số máy ATM là 7.051 và 22.000 điểm chấp nhận thẻ (POS), với 15 dịch vụ trên thẻ được áp dụng.
  6. 5.1 Nghiệp vụ thanh toán liên ngân hàng: v Riêng liên minh thẻ Smartlink và BankNet có 4.584 máy ATM, phát hành 9,2 triệu thẻ chiếm 85% toàn bộ hệ thống. v Hệ thống thanh toán điện tử liên ngân hàng gồm: trung tâm thanh toán quốc gia (NPSC) đặt trụ sở tại Cục Công nghệ tin học ngân hàng Hà Nội, Trung tâm dự phòng đặt tại Sơn Tây và 6 trung tâm thanh toán cấp tỉnh (PPC) : TP. Hà Nội, Tp. Hồ Chí Minh, TP. Đà Nẵng, Tp. Hải Phòng, Tp. Cần Thơ và Sở giao dịch NHNN.
  7. 5.1 Nghiệp vụ thanh toán liên ngân hàng: v Thanh toán điện tử liên ngân hàng tăng trưởng rất nhanh, đi vào hoạt động chính thức ngày 02/05/2002, khi hệ thống mới đi vào hoạt động, mỗi ngày hệ thống chỉ giao dịch khoảng từ 2.000 đến 4.000 món nhưng đến nay đã tăng gấp bội. Bình quân 35.000 – 45.000 giao dịch/ngày với số tiền từ 23.000 đến 33.000 tỷ đồng.
  8. 5.1 Nghiệp vụ thanh toán liên ngân hàng: v Thời gian thực hiện chỉ mất 10 giây cho mỗi giao dịch. Vào các ngày cao điểm hệ thống đã thực hiện tới 50.000 lệnh thanh toán với giá trị 60.000 đến 70.000 tỷ đồng. Tính từ khi đi vào hoạt động đến năm 2008 hệ thống đã có 18.450.737 lệnh thanh toán với tổng số tiền giao dịch là 17.075.000 tỷ đồng.
  9. 5.1 Nghiệp vụ thanh toán liên ngân hàng: v Theo NHNN sau khi nâng cấp giai đoạn 2 được hoàn thành vào cuối năm 2009 thì năng lực xử lý trung bình tăng lên gấp 10 lần so với hiện nay và sẽ tăng lên 2 triệu giao dịch mỗi ngày vào năm 2012. v So với hệ thống công nghệ cũ gồm nhiều ứng dụng đơn lẻ, được xây dựng trên nền tảng công nghệ thấp, hệ thống công nghệ mới có nhiều đặc tính ưu việt hơn hẳn, là một nền tảng quan trọng ban đầu cho sự phát triển công nghệ ngân hàng ở Việt Nam.
  10. 5.1 Nghiệp vụ thanh toán liên ngân hàng: v THANH TOÁN QUỐC TẾ – SWIFT ü Tham gia SWIFT là tham gia vào một mạng lưới chung (không chỉ TTQT mà bao gồm cả cho việc giao dịch vàng, chứng khoán, các lại giao dịch có giá trị khác) ü Mỗi ngân hàng hoặc một tổ chức / định chế tài chính tham gia vào SWIFT được cấp 01 mã SWIFT (BIC CODE), đây có thể hiểu là địa chỉ khi gia nhập vào một mạng lưới.
  11. 5.1 Nghiệp vụ thanh toán liên ngân hàng: v THANH TOÁN QUỐC TẾ – SWIFT ü Khi nói đến SWIFT, thường hay nhắc đến việc tiêu chuẩn hoá. SWIFT sử dụng các tiêu chuẩn quốc tế (International Standard Organization - ISO), ngược lại, ISO cũng cố gắng sắp xếp định dạng các bức điện trong thanh toán liên ngân hàng phù hợp với các khuôn mẫu do SWIFT đã đưa ra. Tất nhiên, các tiêu chuẩn của SWIFT cũng có quan hệ rất chặt chẽ với các quy chế của phòng Thương mại quốc tế Paris.
  12. 5.1 Nghiệp vụ thanh toán liên ngân hàng: v THANH TOÁN QUỐC TẾ – SWIFT ü Hệ thống chuyển tiền quốc tế (S.W.I.F.T), thường gọi là hệ thống thanh toán quốc tế, thực hiện các dịch vụ thanh toán giữa các ngân hàng Việt Nam và các ngân hàng trên thế giới thông qua mạng thanh toán quốc tế SWIFT.
  13. 5.1 Nghiệp vụ thanh toán liên ngân hàng: v THANH TOÁN QUỐC TẾ – SWIFT ü Giúp nâng cao hệ thống thông tin của ngân hàng ü Tìm hiểu, tra cứu thông tin của khách hàng nước ngoài ü Thực hiện thanh toán và giao dịch quốc tế ü Những ưu thế vượt trội mà quá trình hiện đại hoá hệ thống thanh toán đem lại, đó là:
  14. 5.1 Nghiệp vụ thanh toán liên ngân hàng: v THANH TOÁN QUỐC TẾ – SWIFT ü Giúp nâng cao hệ thống thông tin của ngân hàng ü Tìm hiểu, tra cứu thông tin của khách hàng nước ngoài ü Thực hiện thanh toán và giao dịch quốc tế ü Những ưu thế vượt trội mà quá trình hiện đại hoá hệ thống thanh toán đem lại, đó là:
  15. 5.1 Nghiệp vụ thanh toán liên ngân hàng: v LỢI ÍCH CỦA SWIFT ĐỐI VỚI NGÂN HÀNG ü Cho phép phát triển nhiều sản phẩm dịch vụ tiện ích dựa trên nền tảng công nghệ:(dịch vụ Internetbanking; homebanking; mobilebanking; phonebanking…) ü Phục vụ khách hàng tốt hơn, đem lại tiện ích, sự thuận tiện cho khách hàng khi giao dịch với ngân hàng như triển khai mô hình giao dịch một cửa
  16. 5.1 Nghiệp vụ thanh toán liên ngân hàng: v LỢI ÍCH CỦA SWIFT ĐỐI VỚI NGÂN HÀNG ü Tạo điều kiện nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động quản lý, quản trị của các ngân hàng nhờ nắm bắt nhanh, tức thời mọi biến động về vốn, thanh toán, các hoạt động nghiệp vụ khác. Trên cơ sở đó, các nhà quản trị ngân hàng có những biện pháp điều hành, xử lý kịp thời, đảm bảo hoạt động ngân hàng phát triển ổn định.
  17. 5.1 Nghiệp vụ thanh toán liên ngân hàng: v LỢI ÍCH CỦA SWIFT ĐỐI VỚI NGÂN HÀNG ü Góp phần làm tăng thu nhập từ hoạt động dịch vụ, trong đó có dịch vụ thanh toán, giảm tỷ lệ thu nhập từ hoạt động vụ tín dụng, là hoạt động có mức độ rủi ro tiềm ẩn lớn, góp phần đảm bảo cho hoạt động ngân hàng tăng trưởng và phát triển bền vững
  18. 5.1 Nghiệp vụ thanh toán liên ngân hàng: v LỢI ÍCH CỦA SWIFT ĐỐI VỚI NỀN KINH TẾ ü Làm tăng tốc độ chu chuyển vốn của các doanh nghiệp, của khách hàng và của cả nền kinh tế nhờ giảm đáng kể được thời gian thanh toán. Tạo cho vòng quay vốn của khách hàng, của nền kinh tế nhanh hơn, tạo điều kiện nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, thúc đẩy sản xuất và lưu thông hàng hoá - tiền tệ phát triển, thúc đẩy nền kinh tế tăng trưởng.
  19. 5.1 Nghiệp vụ thanh toán liên ngân hàng: v LỢI ÍCH CỦA SWIFT ĐỐI VỚI NỀN KINH TẾ ü Mở rộng khả năng cung ứng dịch vụ thanh toán cũng như đa dạng hoá dịch vụ thanh toán, tạo cho khách hàng nhiều sự lựa chọn, thu hút khách hàng quan hệ giao dịch thanh toán qua ngân hàng. Quá trình này phát triển sẽ mang lại lợi ích kinh tế rất lớn cho khách hàng, cho nền kinh tế nhờ tiết kiệm được các chi phí liên quan đến sử dụng thanh toán bằng tiền mặt như chi phí kiểm đếm, bảo quản, vận chuyển tiền, chi phí giao dịch... và nguồn nhân lực để thực hiện các công việc đó.
  20. 5.1 Nghiệp vụ thanh toán liên ngân hàng: v THANH TOÁN QUỐC TẾ – SWIFT v Với mô hình thanh toán quốc tế – SWIFT được áp dung Trong E-Bank là các chi nhánh có thể tạo điện thanh toán (tạo MT) và chuyển về Trung tâm. Trung tâm SWIFT sẽ là nơi chuyển tiếp các điện đi đến các SAP (SWIFT ACCESS POINT).
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2