intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Hiệu ứng sinh học của bức xạ ion hóa - GV. Nguyễn Xuân Hoà

Chia sẻ: Minh Minh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:37

681
lượt xem
58
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Hiệu ứng sinh học của bức xạ ion hóa trình bày về các nội sau: bức xạ ion hóa và các đơn vị đo, cơ chế tác dụng của bức xạ inon hóa, cơ chế tác dụng của bức xạ ion hoá lên cơ thể sống, mầm gây ưng thư,...Mời bạn đọc cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Hiệu ứng sinh học của bức xạ ion hóa - GV. Nguyễn Xuân Hoà

  1. HIỆU ỨNG SINH HỌC CỦA BỨC XẠ ION HOÁ Nguyễn Xuân Hoà Bộ môn Lý sinh Y học Đại học Y khoa Thái Nguyên 1
  2. I. Bức xạ ion hóa và các đơn vị đo 1. Bức xạ ion hóa để chỉ các tia sóng hay hạt có một đặc tính chung là khi tương tác với mô trường vật chất mà nó truyền qua, gây hiện tượng ion hóa và kích thích các nguyên tử và phân tử của môi trường, trong đó hiện tượng ion hóa chiếm ưu thế.  Bức xạ ion hóa bao gồm: - Bức xạ điện từ: tia X, tia gamma. - Bức xạ hạt: alpha, bêta, proton, nơtron, hạt nặng tích điện…. 2
  3. 2. Các đơn vị đo: Liều chiếu: là đại lượng đo của bức xạ dựa vào khả năng ion hóa của bức xạ.  Đơn vị đo liều chiếu là R (Roentgen). Liều hấp thụ: là năng lượng mà bức xạ nhường cho một đơn vị khối lượng chất hấp thụ tại thời điểm khảo sát.  Đơn vị đo liều liều hấp thụ là Rad (Radiation absorbed dose) Liều hiệu ứng sinh học (liều tương đương): với cùng một năng lượng hấp thụ như nhau (liều hấp thụ như nhau) các tia khác nhau gây ra HưSH khác nhau VD: 1Rad tia alpha gây HUSH gấp 10-20 lần so với 1Rad tia X hoặc gamma.  Đơn vị đo liều hiệu ứng sinh học là Rem (Roentgen equivalent man) Đối với từng loại tia khác nhau để tính liều HUSH cần nhân với trọng số bức xạ WR: Liều HUSH= Liều hấp thụ x WR 3
  4. Loại và khoảng năng lượng Trọng số bức xạ  Photon với mọi năng lượng 1  Điện tử với mọi năng lượng 1  Neutrons: E < 10 KeV 5 10- 100 KeV 10 100 Kev- 2 MeV 20 2 MeV- 20 MeV 10 > 20 MeV 5  Proton > 2MeV 5  Alpha, mảnh phân hạch, 20 hạt nhân nặng 4
  5. Đơn vị đặc biệt (SI) Đơn vị quốc tế (IU) Liều chiếu: R C/kg (Culong/kg) Liều hấp thụ: Rad Gy (Gray) Liều tương đương: Rem Sv (Sievert) 1C/kg = 3780 R 1Gy = 100 Rad 1 Sv = 100Rem 5
  6. Cơ chế tác dụng của bức xạ ion hoá Bức xạ MT vật chất kthích và ion hoá Các phản ứng không sống các ngtử và phtử lý hoá Bức xạ MT vật chất kthích và ion hoá Các phản ứng sống các ngtử và phtử lý hoá Tổn thương quá trình chuyển hoá và chức năng của tế bào Hiệu ứng sinh học 6
  7. I. Cơ chế tác dụng của bức xạ ion hoá lên cơ thể sống 1. Giai đoạn hoá lý: thời gian 10-13-10-16 giây. a,Tác dụng trực tiếp: khi năng lượng của BX truyền trực tiếp cho các PTSH gây tổn thương PTSH. b,Tác dụng gián tiếp: khi BX gây phân ly nước tạo ra các gốc tự do, các ion, các hợp chất hữu cơ có khả năng gây oxy hoá cao… Các sản phẩm này trực tiếp gây tổn thương các PTSH  Tóm tắt các phản ứng xẩy ra như sau: H2O H+ + 0H0 H2O + e- H2O- H2O- 0H- + H0 0H0 + 0H0 H202 H0 + 02 H02 7
  8. b, Giai đoạn sinh học: nhiều giây đến nhiều năm sau chiếu xạ. Nếu những tổn thương hóa sinh ở giai đoạn trên không được hồi phục dẫn đến các tổn thương hình thái và chức năng của tế bào. Kết quả cuối cùng là các hiệu ứng sinh học. 8
  9. Chiếu bức xạ ion hoá Tác dụng trực tiếp Tác dụng gián tiếp Giai H2O đoạn O2 hoá lý Các ion, gốc tự do, phân tử bị kích thích Các PTSH quan trọng và các cấu trúc của tế bào Rối loạn chuyển hoá và chức năng tế bào Giai đoạn sinh Hiệu ứng sinh học học 9
  10. II. Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu ứng sinh học của bức xạ 1. Liều chiếu là yếu tố quan trọng nhất quyết định tính chất và các tổn thương sau chiếu xạ. Liều càng lớn, tổn thương càng nặng và xuất hiện càng sớm. 2. Suất liều chiếu Với cùng một liều hấp thụ như nhau, thời gian chiếu kéo dài sẽ làm giảm hiệu ứng sinh học của bức xạ. 3. Diện tích chiếu Mức độ tổn thương sau chiếu xạ còn phụ thuộc rất nhiều vào diện tích chiếu, chiếu một phần (chiếu cục bộ) hay toàn bộ cơ thể. Liều 6 Gy chỉ làm đỏ da nếu chiếu cục bộ ở người, nhưng là liều LD 50/30. 10
  11. 4. HiÖu øng nhiÖt ®é Gi¶m nhiÖt ®é sÏ lµm gi¶m t¸c dông cña bøc x¹ ion ho¸. 5. HiÖu øng «xy §é nh¹y c¶m phãng x¹ cña sinh vËt t¨ng theo nång ®é «xy, gi¶m khi «xy gi¶m. Khi t¨ng nång ®é «xy, lîng HO2, H2O2 t¹o ra cµng nhiÒu lµm t¨ng sè c¸c PTSH bÞ tæn th¬ng do chiÕu x¹. 6. Hµm lîng níc Hµm lîng níc cµng lín th× c¸c gèc tù do ®îc t¹o ra cµng nhiÒu, sè c¸c gèc tù do t¸c ®éng lªn ph©n tö sinh häc cµng t¨ng do ®ã HUSH còng t¨ng lªn. 7. C¸c chÊt b¶o vÖ: Mét sè chÊt khi ®a vµo c¬ thÓ bÞ chiÕu cã t¸c dông lµm gi¶m hiÖu øng cña bøc x¹ ion ho¸: thiourª, cystein, MEA (mercaptoethylamin), mét sè chÊt cã nguån gèc tõ ®éng, thùc vËt 11
  12. Một số giả thuyết giải thích cơ chế:  Các chất bảo vệ làm giảm áp suất ôxy có trong tế bào và mô.  Tái hợp các gốc tự do tạo nên do chiếu xạ.  Gắn tạm thời với các phân tử sinh học những phức hợp tránh được tác dụng của bức xạ.  Làm mất độc tố của các sản phẩm tạo ra sau chiếu xạ... 12
  13. Các chất bảo vệ vẫn chưa được sử dụng rộng rãi vì:  Độc cho cơ thể ở nồng độ cần thiết cho cơ chế bảo vệ.  Chỉ phát huy tác dụng trong chiếu xạ cấp mà không có hiệu quả trong chiếu xạ trường diễn.  Thường tập trung đặc hiệu ở một số cơ quan. Học viên quân y 103: * Thuốc bảo vệ phóng xạ: bột Phylamin, bột Spirulina (từ tảo), Cao quy bản. * Chế phẩm triết xuất từ hà thủ ô đỏ giúp sức tăng sức đề kháng, giảm tác dụng phụ sau chiếu * Thuốc thải xạ: B76 (bột xoan trà), Natri Anginat. 13
  14. III. C¸c tæn th¬ng do phãng x¹ 1. Tæn th¬ng ë møc ph©n tö §Æc ®iÓm cña c¸c ph©n tö sinh häc (PTSH) lµ c¸c ph©n tö lín (®¹i ph©n tö) thêng cã rÊt nhiÒu mèi liªn kÕt ho¸ häc VD: 1 PTSH cã träng lîng ph©n tö lµ 100.000 cã thÓ cã 10.000 mèi liªn kÕt ho¸ häc). Khi chiÕu x¹, n¨ng lîng cña chïm tia truyÒn trùc tiÕp hoÆc gi¸n tiÕp cho c¸c PTSH cã thÓ lµm:  MÊt thuéc tÝnh sinh häc  Ph¸ vì mét sè lîng nhÊt ®Þnh c¸c mèi liªn kÕt ho¸ häc  Ph©n li c¸c ph©n tö sinh häc. 14
  15. 2. Các tổn thương phóng xạ lên tế bào:  Tế bào chết do tổn thương nặng ở nhân và nguyên sinh chất.  Tế bào không chết nhưng không phân chia được.  Tế bào không phân chia được nhưng số nhiễm sắc thể vẫn tăng lên gấp đôi và trở thành tế bào khổng lồ.  Tế bào vẫn phân chia thành hai tế bào mới nhưng có sự rối loạn trong cơ chế di truyền. 15
  16. 1)§B ®­îc TÕ bµo sèng phôc håi Ho¹i tö 2)Ho¹i tö ADN thay ®æi H/­ ngÉu nhiªn pD  a D 3)TÕ bµo sèng 16 24 September, 2005 nh­ng §B IRPA11: Sievert Lecture 13
  17. Khi bÞ chiÕu víi liÒu thÊp, kh¶ n¨ng I cã thÓ x¶y ra TÕ bµo sèng sãt §ét biÕn ®­îc phôc håi 17 23 September, 2005 IRPA11: Sievert Lecture 14
  18. Kh¶ n¨ng thø II cã thÓ x¶y ra: TÕ bµo chÕt TÕ bµo bÞ huû diÖt (Ho¹i tö) TÕ bµo chÕt 18 24 September, 2005 IRPA11: Sievert Lecture 17
  19. Kh¶ n¨ng thø III cã thÓ lµ: tÕ bµo sèng sãt nh­ng ®· bÞ ®ét biÕn C¸c hiÖu øng ngÉu nhiªn TÕ bµo sèng nh­ng ®· ®ét biÕn 19 23 September, 2005 IRPA11: Sievert Lecture 19
  20. TÕ bµo chÕt/ho¹i tö  Nh÷ng hiÖu øng tÊt ®Þnh: báng, tæn th­¬ng tæ chøc, tö vong X¸c suÊt 100% LiÒu cÊp > ~1000 mSv 20 24 September, 2005 IRPA11: Sievert Lecture 18
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2