intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Hình học 9 chương 2 bài 1: Sự xác định đường tròn - Tính chất đối xứng của đường tròn

Chia sẻ: Adad Vzvv | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:25

610
lượt xem
39
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Giúp các bạn học sinh nắm được định nghĩa đường tròn và đường tròn, tính chất của đường kính, sự xác định một đường tròn, đường tròn ngoại tiếp tam giác, tam giác nội tiếp đường tròn. Bài giảng môn Toán hình học lớp 9 _ bài 1: Sự xác định đường tròn - Tính chất đối xứng của đường tròn gồm 6 tài liệu mời quý thầy cô tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Hình học 9 chương 2 bài 1: Sự xác định đường tròn - Tính chất đối xứng của đường tròn

  1. Đặt mũi nhọn của compa ở vị A trí nào thì vẽ được đường tròn đi qua ba điểm A, B, C không thẳng B C hàng ?
  2. TIẾT 20 BÀI 1: SỰ XÁC ĐỊNH ĐƯỜNG TRÒN. TÍNH CHẤT ĐỐI XỨNG CỦA ĐƯỜNG TRÒN 1. Nhắc lại về đường tròn a) Định nghĩa Đường tròn tâm O bán kính R (R>0) là R O hình gồm các điểm cách điểm O một khoảng bằng R, kí hiệu: (O;R)hoặc (O) nếu không nói gì về bán kính.
  3. TIẾT 20 BÀI 1: SỰ XÁC ĐỊNH ĐƯỜNG TRÒN. TÍNH CHẤT ĐỐI XỨNG CỦA ĐƯỜNG TRÒN 1. Nhắc lại về đường tròn a) Định nghĩa * Đường tròn tâm O bán kính R (R>0) là O R hình gồm các điểm cách điểm O một khoảng bằng R, kí hiệu: (O;R)hoặc (O) nếu không nói gì về bán kính. H:1 * Hình tròn: là tập hợp tất cả các điểm nằm trong đường tròn và nằm trên O R đường tròn đó. H:2
  4. TIẾT 20 BÀI 1: SỰ XÁC ĐỊNH ĐƯỜNG TRÒN. TÍNH CHẤT ĐỐI XỨNG CỦA ĐƯỜNG TRÒN 1. Nhắc lại về đường tròn a) Định nghĩa Đường tròn tâm O bán kính R (R>0) là R O hình gồm các điểm cách điểm O một khoảng bằng R, kí hiệu: (O;R)hoặc (O) nếu không nói gì về bán kính. .M
  5. TIẾT 20 BÀI 1: SỰ XÁC ĐỊNH ĐƯỜNG TRÒN. TÍNH CHẤT ĐỐI XỨNG CỦA ĐƯỜNG TRÒN 1. Nhắc lại về đường tròn a) Định nghĩa: b. Vị trí tương đối của một điểm với đường tròn. R O R O R O M M M M nằm trong (O) M (O ) M nằm ngoài (O)  OM < R   OM = R. OM> R
  6. Tiết 20 Bài 1: Sự xác định đường tròn. Tính chất đối xứng của đường tròn 1. Nhắc lại về đường tròn a) Định nghĩa: (SGK) Kí hiệu: (0;R); Hoặc (0) b) Vị trí của điểm M đối với đường tròn (0;R) Vị trí Hệ thức M thuộc(O) OM=R M nằm ngoài (O) OM>R M nằm trong(O) OM
  7. Tiết 20 Bài 1: Sự xác định đường tròn. Tính chất đối xứng của đường tròn 1. Nhắc lại về đường tròn a) Định nghĩa: (SGK) Kí hiệu: (0;R); Hoặc (0) b) Vị trí của điểm M đối với đường tròn (0;R) K 1 0 Trên hình 53 , điểm H nằm bên ngoài đường tròn ( 0 ) , điểm K nằm bên trong đường tròn ( 0 ) . Hãy so sánh H OKH và OHK Hình 53 Giải H nằm ngoài đường tròn ( 0 ) => OH > R =>OH > OK Vµ K nằm bên trong đường tròn ( 0 ) => OK < R  OKH  OHK. (Q.H giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác)
  8. Tiết 20 Bài 1: Sự xác định đường tròn. Tính chất đối xứng của đường tròn 1. Nhắc lại về đường tròn a) Định nghĩa: (SGK) Kí hiệu: (0;R); Hoặc (0) b) Vị trí của điểm M đối với đường tròn (0;R) Một đường tròn được xác định khi biết những yếu tố nào của nó ?
  9. Tiết 20 Bài 1: Sự xác định đường tròn. Tính chất đối xứng của đường tròn 2. Cách xác định đường tròn a). Một đường tròn được xác định khi: *Biết tâm và bán kính của đường tròn đó. *Biết một đoạn thẳng là đường kính của đường tròn đó .
  10. Tiết 20 Bài 1: Sự xác định đường tròn. Tính chất đối xứng của đường tròn 2. Cách xác định đường tròn a). Một đường tròn được xác định khi: *Biết tâm và bán kính của đường tròn đó. *Biết một đoạn thẳng là đường kính của đường tròn đó . A
  11. Tiết 20 Bài 1: Sự xác định đường tròn. Tính chất đối xứng của đường tròn 2. Cách xác định đường tròn a). Một đường tròn được xác định khi: *Biết tâm và bán kính của đường tròn đó. *Biết một đoạn thẳng là đường kính của đường tròn đó . 2 Giải hai điểm A và B . Cho A a) Gọi 0 làvẽ một đườngtròn điđi quavà a) Hãy tâm của đường tròn qua A B . Do 0A = 0B nên.điểm 0 nằm trên đường hai điểm đó 0 02 01 trung trực của AB . b) Có bao nhiêu đường tròn như B vậy ? Tâm của chúng nằm trên b) NX: Có vô số đường tròn đi qua A và B . Tâm của đường nào ? các đường tròn đó nằm trên đường trung trực của AB .
  12. Tiết 20 Bài 1: Sự xác định đường tròn. Tính chất đối xứng của đường tròn A 3 NX: Qua ba điểm không thẳng hàng . Cho ba điểm A,B,C không thẳng hàng , ta vẽ được một và chỉ mộtqua ba điểm .đó . Hãy vẽ đường tròn đi đường tròn 0 B C
  13. Đặt mũi nhọn của compa ở vị A trí nào thì vẽ được đường tròn đi qua ba điểm A, B, C không thẳng B C hàng ?
  14. Tiết 20 Bài 1: Sự xác định đường tròn. Tính chất đối xứng của đường tròn A NX: Qua ba điểm không thẳng hàng , ta vẽ được một và chỉ một đường tròn . 0 B C Có thể vẽ được một đường tròn đi qua ba điểm thẳng hàng không?
  15. Tiết 20 Bài 1: Sự xác định đường tròn. Tính chất đối xứng của đường tròn A Qua ba điểm không thẳng hàng , ta vẽ được một và chỉ một đường tròn . 0 b. Chú ý : không vẽ được đường tròn B C nào đi qua ba điểm thẳng hàng . d1 d2 Thật vậy: Gọi d1; d2 Thứ tự là trung trực của AB và BC. G/S có (O)đi qua ba điểm A;B;C thì O thuộc d1 và O thuộc d2 mà d1 // d2 nên A B C không tồn tại điểm O. Vậy không vẽ được đường tròn đi qua ba điểm thẳng hàng. Hình 54
  16. Tiết 20 Bài 1: Sự xác định đường tròn. Tính chất đối xứng của đường tròn A Qua ba điểm không thẳng hàng , ta vẽ được một và chỉ một đường tròn . 0 b. Chú ý : không vẽ được đường B C tròn nào đi qua ba điểm thẳng hàng . A Tam giác nội tiếp đường tròn O Đường tròn ngoại tiếp B C tam giác
  17. Tiết 20 Bài 1: Sự xác định đường tròn. Tính chất đối xứng của đường tròn 3. Tâm đối xứng Cho đường tròn ( 0 ) A là một 4 KL:Đường tròn là hình ,có tâm điểm bất kì thuộc đường tròn . đối xứng . Tâm của đường tròn là tâm đối xứng của đường tròn đó . A A’ Vẽ A’ đối xứng với A qua 0 (h.56) . Chứng minh rằng điểm A’ 0 cũng thuộc đường tròn ( 0 ) . Hình 56 Giải Vì A’ đối xứng với A qua 0 , nên ta có : 0A’ = 0A = R . Do đó, A’ thuộc đường tròn ( 0 ) .
  18. Tiết 20 Bài 1: Sự xác định đường tròn. Tính chất đối xứng của đường tròn 4. Trục đối xứng A Cho đường tròn ( 0 ) , AB là một 5 đường kính bất kì và C là một điểm thuộc đường tròn . H Vẽ C’ đối xứng với C qua AB ( h.57 ) . C 0 C’ 0 Chứng minh rằng điểm C’ cũng thuộc đường tròn ( 0 ) . C C’ H Giải B Gọi H là giao điểm của CC’ và AB . Hình 57  Nếu H không trùng 0 Thì 0CC’ có 0H vừa là đường cao vừa là đường trung tuyến nên là tam giác cân . Suy ra 0C’ = 0C = R . Vậy C’ thuộc ( 0 ) .  Nếu H trùng 0 Thì 0C’ = 0C = R nên C’ cũng thuộc 0 .
  19. Tiết 20 Bài 1: Sự xác định đường tròn. Tính chất đối xứng của đường tròn 4. Trục đối xứng A Đường tròn là hình có trục đối xứng . Bất kì đường kính nào 0 cũng là trục đối xứng của đường tròn . C H C’ B Hình 57
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2