intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Hóa học 11 bài 24: Luyện tập - Hợp chất hữu cơ, công thức phân tử và công thức cấu tạo

Chia sẻ: Nguyễn Thế Vinh | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:16

289
lượt xem
42
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bộ sưu tập bao gồm các bài giảng Hóa học 11 Luyện tập - Hợp chất hữu cơ, công thức phân tử và công thức cấu tạo dành cho thầy cô giáo và học sinh tham khảo. Với các kiến thức được cung cấp trong bài, học sinh hiểu hệ thống hóa và củng cố các khái niệm: Hợp chất hữu cơ, các lọai hợp chất hữu cơ, các loại phản ứng của hợp chất hữu cơ. Rèn luyện kĩ năng giải bài tập lập công thức phân tử và viết công thức cấu tạo của một số hợp chất đơn giản. Nhận dạng một vài loại phản ứng hữu cơ đơn giản.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Hóa học 11 bài 24: Luyện tập - Hợp chất hữu cơ, công thức phân tử và công thức cấu tạo

  1. BÀI GIẢNG HÓA HỌC 11 BÀI 24: LUYỆN TẬP HỢP CHẤT HỮU CƠ, CÔNG THỨC PHÂN TỬ VÀ CÔNG THỨC CẤU TẠO
  2. Tiết 33: Luyện tập Hợp chất hữu cơ, công thức phân tử và công thức cấu tạo CÁC KHÁI NIỆM MỞ ĐẦU VỀ HOÁ HỌC HỮU CƠ LUYỆN CÁC LOẠI CT BIỂU DIỄN PHÂN TỬ HỢP CHẤT HỮU CƠ TẬP CÁC PHẢN ỨNG HỮU CƠ THƯỜNG GẶP
  3. Tiết 33: Luyện tập Hợp chất hữu cơ, công thức phân tử và công thức cấu tạo ÁC KHÁI NIỆM MỞ ĐẦU VỀ Á HỌC HỮU CƠ * Đồng đẳng VD1: Các chất là đồng đẳng của CH3COOH 1. Khái niệm về hợp chất hữu cơ là A A. CH3CH2COOH 2. Phân loại hợp chất hữu cơ B. CH3COOCH3 3. Liên kết trong phân tử hợp C. HCOOCH2CH3 chất hữu cơ D. HCOOCH3để xác định các chất là Các bước 4. Đồng đẳng, đồng phân đồng đẳng của nhau: - Bước 1: Các chất hơn kém nhau 1 hay nhiều nhóm - CH2- - Bước 2: Các chất có cấu tạo tương tự nhau (tính chất hoá học giống nhau) - Bước 3: Kết luận
  4. Tiết 33: Luyện tập Hợp chất hữu cơ, công thức phân tử và công thức cấu tạo ÁC KHÁI NIỆM MỞ ĐẦU VỀ Á HỌC HỮU CƠ * Đồng đẳng VD2: Metan có công thức phân tử CH4 1. Khái niệm về hợp chất hữu cơ 1. Các chất C2H6 (X1), C3H8 (X2) , C3H6 (X3) 2. Phân loại hợp chất hữu cơ A. Đều là đồng đẳng của metan. B Chỉ có X , X là đồng đẳng của metan. B. 1 2 3. Liên kết trong phân tử hợp chất hữu cơ C. Chỉ có X1, X3 là đồng đẳng của metan. D. Chỉ có X2, X3 là đồng đẳng của metan. 4. Đồng đẳng, đồng phân 2. Công thức tổng quát của dãy đồng đẳng metan là: A A. CnH2n + 2 (n ≥ 1) B. CnH2n (n ≥ 2) C. CnH2n – 2 (n ≥ 3) D. C H (n ≥ 1)
  5. Tiết 33: Luyện tập Hợp chất hữu cơ, công thức phân tử và công thức cấu tạo ÁC KHÁI NIỆM MỞ ĐẦU VỀ * Đồng đẳng Á HỌC HỮU CƠ * Đồng phân VD1: Các chất nào sau đây là đồng phân của 1. Khái niệm về hợp chất hữu cơ nhau: CH3 – CH2 – CH = CH2 (X1) 2. Phân loại hợp chất hữu cơ CH3 – CH2 – CH2 – CH3 (X2) 3. Liên kết trong phân tử hợp CH3 – CH = CH – CH3 (X3) chất hữu cơ C 1, X2 A.X B. X2, X3 4. Đồng đẳng, đồng phân C. X1, X3 D. X1, X2, X3 Các bước để xác định các chất là đồng phân của nhau: - Bước 1: Chuyển CTCT về CTPT - Bước 2: Kết luận
  6. Tiết 33: Luyện tập Hợp chất hữu cơ, công thức phân tử và công thức cấu tạo ÁC KHÁI NIỆM MỞ ĐẦU VỀ * Đồng đẳng Á HỌC HỮU CƠ * Đồng phân VD2: Nguyên nhân của hiện tượng đồng phân 1. Khái niệm về hợp chất hữu cơ trong hoá học hữu cơ là: A. Vì trong hợp chất hữu cơ C luôn có hoá trị 2. Phân loại hợp chất hữu cơ (IV). B B. Cacbon không những liên kết với nguyên tử 3. Liên kết trong phân tử hợp của nguyên tố khác mà còn liên kết trực tiếp chất hữu cơ với nhau tạo thành mạch cacbon(mạch thẳng, mạch nhánh hoặc mạch vòng) 4. Đồng đẳng, đồng phân C. Sự thay đổi trật tự liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử. D. Vì một lí do khác.
  7. Tiết 33: Luyện tập Hợp chất hữu cơ, công thức phân tử và công thức cấu tạo ÁC KHÁI NIỆM MỞ ĐẦU VỀ * Đồng đẳng Á HỌC HỮU CƠ * Đồng phân VD3: Pentan có công thức phân tử là: C5H12. 1. Khái niệm về hợp chất hữu cơ 1. Số đồng phân của pentan là: A 3 A. B. 4 C. 5 D. 6 2. Phân loại hợp chất hữu cơ 2. Đặc điểm liên kết trong các đồng phân của pentan là: 3. Liên kết trong phân tử hợp chất hữu cơ A. Có 1 liên kết đôi. B. Có 2 liên kết đôi. C. Có 1 liên kết ba. D Tất cả đều là liên kết D. 4. Đồng đẳng, đồng phân đơn. 3. Tính chất của liên kết trong các đồng phân của pentan là: A Bền vững. A. B. Kém bền. C. Bị phân cực mạnh. D. Bền hơn liên kết đôi.
  8. Bài 1; 6 (SGK – T107) Bài 6 (SGK – T107) Cho các chất sau: C3H7OH (X1); C4H9OH (X2); CH3OC2H5 (X3); C2H5OC2H5 (X4). Những cặp chất có thể : 1) Là đồng đẳng của nhau: D A. X1, X2 B. X3, X4 C. X1, X4 D. A, B 2) Là đồng phân của nhau: C A. X1, X3 B. X2, X4 C. A, B D. X1, X2, X3, X4
  9. Tiết 33: Luyện tập Hợp chất hữu cơ, công thức phân tử và công thức cấu tạo ÁC KHÁI NIỆM MỞ ĐẦU VỀ Á HỌC HỮU CƠ Phân tích nguyên tố CÁC LOẠI CT BIỂU DIỄN M ÂN TỬ HỢP CHẤT HỮU CƠ Thuyết CTPT cấu tạo CTCT 1. CTĐGN M CTĐGN 2. CTPT 1. Em hiểu gì về mối quan hệ giữa các kiến thức trong sơ đồ trên? 3. CTCT 2. Từ sơ đồ nêu các cách xác định công thức phân tử của hợp chất hữu cơ? 3. Cho biết nội dung thuyết cấu tạo?
  10. Tiết 33: Luyện tập Hợp chất hữu cơ, công thức phân tử và công thức cấu tạo Bài 2 (SGK – T107) ÁC KHÁI NIỆM MỞ ĐẦU VỀ Á HỌC HỮU CƠ Từ ơgenol (trong tinh dầu hương nhu) điều chế được metylơgenol (M = 178 g/mol) là chất dẫn dụ CÁC LOẠI CT BIỂU DIỄN côn trùng. Kết quả phân tích nguyên tố của ÂN TỬ HỢP CHẤT HỮU CƠ metylơgenol là: %C =74,16%; %H = 7,86%, còn lại là oxi. 1. CTĐGN 1. CTĐGN của metylơgenol là: B A. C5H7O B. C11H14O2 C. C H O D. C6H7O 2. CTPT của metylơgenol là: 3 5 2. CTPT A 11H14O2 B.C10H14O2 C.C12H14O2 D.C6H10O2 A.C Bài tập: Đốt cháy hoàn toàn 1,5 gam mỗi hợp chất 3. CTCT hữu cơ X, Y, Z đều thu được 0,9 gam H2O và 2,2 gam CO2. Điều khẳng định nào sau đây đúng nhất. A. Ba chất X, Y, Z là đồng phân của nhau. B. Ba chất X, Y, Z là đồng đẳng của C nhau. C. Ba chất X, Y, Z có cùng CTĐGN
  11. Tiết 33: Luyện tập Hợp chất hữu cơ, công thức phân tử và công thức cấu tạo ÁC KHÁI NIỆM MỞ ĐẦU VỀ Á HỌC HỮU CƠ Để phân biệt ba loại phản ứng CÁC LOẠI CT BIỂU DIỄN trên, dựa vào: ÂN TỬ HỢP CHẤT HỮU CƠ - Sự biến đổi thành phần phân CÁC PHẢN ỨNG THƯỜNG TRONG HOÁ HỌC HỮU CƠ tử. 1. Phản ứng thế - Sự biến đổi đặc điểm cấu tạo. 2. Phản ứng cộng 3. Phản ứng tách
  12. Tiết 33: Luyện tập Hợp chất hữu cơ, công thức phân tử và công thức cấu tạo ÁC KHÁI NIỆM MỞ ĐẦU VỀ Bài 7, 8 (SGK – T108 ) Á HỌC HỮU CƠ Bài 7 (SGK – T108 ) CÁC LOẠI CT BIỂU DIỄN Cho các phản ứng: ÂN TỬ HỢP CHẤT HỮU CƠ as a) C2H6 + Cl2 C2H5Cl + HCl CÁC PHẢN ỨNG THƯỜNG dd axit b) C4H8 + H2O C4H10O TRONG HOÁ HỌC HỮU CƠ dd c) C2H5Cl NaOH/C2H5OH C2H4 + HCl 1. Phản ứng thế d) 2C2H5OH t0, xt C2H5OC2H5 + H2O 1. Các phản ứng thế là: 2. Phản ứng cộng A. a, b B a B. C. c, d D. b, c 2. Các phản ứng cộng là 3. Phản ứng tách A b A. B. d, a C. a, b D.c 3. Các phản ứng tách là A. a, b B. a, d C. b, c D c, d D.
  13. Bài tập củng cố. Bài 1: Đốt cháy hoàn toàn 1,8 gam M chỉ chứa hiđro và cacbon thu được 2,8 lít CO2 (đktc). 1. CTĐGN của M là: A C5H12 A. B. CH2 C. C3H6 D. C2H6 2. Biết tỉ khối hơi của M đối với oxi là 2,25. Vậy CTPT của M là: A. C2H4 B. C6H12 C. C5H12 C D. C4H8 Bài 2: Đốt cháy hoàn toàn 3,7 gam hợp chất hữu cơ X sau đó cho sản phẩm lần lượt qua bình 1 đựng H2SO4 đặc, bình 2 đựng dung dịch NaOH dư. Sau phản ứng thấy khối lượng bình 1 tăng 2,7 gam, bình 2 tăng 6,6 gam. 1. CTĐGN của X là: A. C2H6O2 B C3H6O2 B. C. CH3O D. C3H6O 2. X thuộc dãy đồng đẳng của axit no đơn chức (CnH2nO2: n≥1). CTPT của X là: A CHO A. B. C H O C. C H O D. C H O 3 6 2 2 6 2 3 6 4 8 2 3. Đặc điểm liên kết trong phân tử X là: B A. Chỉ có liên kết đơn B. Có 1 liên kết đôi còn lại là liên kết đơn. C. Có 1 liên kết ba D. A, B đúng 4. Liên kết trên là do liên kết nào sau đây tạo nên? A. Hai liên kết xich ma. B. Hai liên kết pi. C
  14. Bài tập củng cố. Bài 3: Cho dãy chất: CH4; C6H6; C6H5OH; C2H5ZnI; C2H5PH2. Trong các nhận xét sau, nhận xét nào đúng? A. Các chất trong dãy đều là hiđrocacbon. B. Các chất trong dãy đều là dẫn xuất của hiđrocacbon. C. Các chất trong dãy đều là hợp chất hữu cơ. C D. Trong dãy có cả chất vô cơ và hữu cơ nhưng đều là hợp chất của cacbon.
  15. ĐÃ VỀ DỰ TIẾT DẠY NGÀY HÔM NAY
  16. Bài giải:Bước 1: Xác định thành phần % các nguyên tố trong metylơgenol. %C, %H (đã biết) %O = 100% - (%C + %H) = 17,98% Bước 2: Lập CTĐGN - Gọi CTPT là CxHyOz (x,y,z nguyên dương) - Ta có: x : y : z = %C : %H : %O =74,16 :7,86 : 17,98 12,0 1,0 16,0 12,0 1,0 16,0 x : y : z = 6,18 : 7,86 : 1,12 = 5,5 : 7: 1= 11 : 14: 2 CTĐGN: C11H14O2 Bước 3: Lập CTPT. - CTPT có dạng: (C11H14O2)n 178n = 178 n=1 - Vậy CTPT của metylơgenol là: C11H14O2
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
45=>0