intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề kiểm tra 1 tiết Hoá 12 năm 2011

Chia sẻ: Thanh Cong | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:27

157
lượt xem
11
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tham khảo tài liệu 6 Đề kiểm tra 1 tiết Hoá 12 với nội dung xoay quanh: số đồng phân của các chất, các cặp chất tác dụng với nhau, công thức phân tử, hợp chất hữu cơ,...phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề kiểm tra 1 tiết Hoá 12 năm 2011

  1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHTN BÀI KIỂM TRA KIẾN THỨC MÔN HÓA HỌC LỚP 12 - 2011 Khối THPT Chuyên Toán tin Thời gian làm bài:90 phút Mã đề thi:224 Họ và tên học sinh:…………………………………………………. Câu 1: Để nhận ra protein người ta cho vào dung dịch vài giọt HNO3 ,đun nóng sản phẩm thu được có màu A. vàng B. đỏ C. tím xanh D. xanh lam Câu 2: Hòa tan hỗn hợp gồm Mg và Al vào dung dịch HNO3 vừa đủ thu được dung dịch X không chứa muối amoni và 0,336 l N2O (đktc) thoát ra duy nhất. Nếu cho từ từ dung dịch NaOH 1M vào dung dịch X đến khi khối lượng kết tủa đạt giá trị 2,52 gam thì thể tích dung dịch NaOH tối thiểu đã dùng là 90 ml( giả sử Mg(OH)2 kết tủa hết trước khi Al(OH)3 bắt đầu kết tủa trong dung dịch kiềm). Vậy % khối lượng của Mg trong hỗn hợp đầu là A. 42,86% B. 57,14% C. 36,00% D. 69,23% Câu 3: Hợp chất X không no mạch hở có công thức phân tử C5H8O2 khi tham gia phản ứng xà phòng hóa thu được 1 anđehit và 1 muối của axit hữu cơ. Có bao nhiêu công thức cấu tạo phù hợp với X ( không kể đồng phân cis,tran )? A. 2 B.3 C.4 D.5 Câu 4: Trùng hợp hoàn toàn 6,25 gam vinyl clorua được m gam PVC . Số mắt xích –CH2-CHCl- có trong m gam PVC nói trên là A. 6,01.10 20 B. 6,02.1021 C. 6,02.1022 D. 6,02.1023 Câu 5: Hỗn hợp X gồm FeO , Fe3O4 và Fe2O3. Để khử hoàn toàn 3,04 gam hỗn hợp X cần vừa đủ 0,1 gam hiđro Hoà tan hết 3,04 gam hỗn hợp X bằng dung dịch H2SO4 đặc,nóng thì thể tích khí SO2 ( sản phẩm khử duy nhất) thu được ở đktc là: A. 112 ml B. 224 ml C. 336 ml D. 448 ml Câu 6: Cho các chất C4H10O , C4H9Cl , C4H10 , C4H11N. Số đồng phân của các chất giảm theo thứ tự A. C4H9Cl , C4H10 , C4H10O , C4H11N B. C4H11N , C4H9Cl , C4H10O , C4H10 C. C4H11N , C4H10O , C4H9Cl , C4H10 D. C4H11N , C4H10O , C4H10 , C4H9Cl Câu 7: Xà phòng hóa este C5H10O2 thu được một rượu . Đun rượu này với H2SO4 đặc ở 170 0C được hỗn hợp các olefin. Este đó là : A. CH3COOCH2CH2CH3 B. CH3COOCH(CH3)2 C. HCOOCH(CH3)C2 H5 D. HCOO(CH2)3CH3 Câu 8: Nguyên tử của nguyên tố X có phân lớp electron ngoài cùng là 3p. Nguyên tử của nguyên tố Y có phân lớp electron ngoài cùng là 3s . Tổng số electron ở 2 phân lớp ngoài cùng của X và Y là 7. Biết rằng X và Y dễ dàng phản ứng với nhau . Số hiệu nguyên tử của X và Y tương ứng là : A. 18 và 11 B. 13 và 15 C. 12 và 16 D. 17 và 12 Câu 9: Có một hỗn hợp gồm Fe(OH)3 , Cu(OH)2 , Zn(OH)2 , Ag2O. Chỉ cần dùng một hóa chất là tách được Fe(OH)3 . Hóa chất đó là : A. Dung dịch NaOH B. Dung dịch HCl C. Khí NH3 D. Dung dịch NH3 Câu 10: Nhận định nào sau đây không đúng ? A. Giá trị Ka của một axit phụ thuộc vào nhiệt độ B. Giá trị Ka của một axit phụ thuộc vào bản chất của axit C. Giá trị Ka của một axit phụ thuộc vào nồng độ của axit D. Giá trị Ka của một axit càng lớn thì lực axit càng mạnh Câu 11: Dùng những hóa chất nào sau đây có thể nhận biết được bốn chất lỏng không màu là glixerol, rượu etylic, dung dịch glucozơ và anilin ? A. Dung dịch Br2 và Cu(OH)2 B. Dung dịch AgNO3 / NH3 và Cu(OH)2 C. Na và dung dịch Br2 D. Na và dung dịch AgNO3 / NH3 Câu 12: Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp Al và Ba với số mol bằng nhau vào nước được dung dịch X. Cho từ từ dung dịch HCl 0,5M vào dung dịch X đến khi lượng kết tủa đạt giá trị lớn nhất thấy dùng hết 200ml . Giá trị của m là: A. 8,2gam B. 16,4gam C. 13,7gam D. 9,55gam Câu 13: Cho các chất sau : anilin, etylamoni clorua , natri hiđroxit, axit clohiđric, metylamin. Số cặp chất tác dụng được với nhau là: A. 3 B. 4 C. 5 D. 6
  2. Câu 14: Cho các chất K2O, NH4Cl, KHCO3 và BaCl2 có số mol bằng nhau vào một cốc nước(dư) , sau khi đun nóng dung dịch có chứa: A. KCl, KOH B. KCl C. KCL, KHCO3, BaCl2 D. KCl, KOH, BaCl2 Câu 15: Xà phòng hóa hoàn toàn 0,1mol một este đơn chức bằng 180ml dung dịch MOH 1mol/lit (M là kim loại kiềm). Cô cạn dung dịch thu được chất rắn A. Đốt hết chất rắn A thu được 12,42gam M2CO3. Kim loại M là A. Li B. Na C. K D. Rb Câu 16: Thành phần chính của amophot, một loại phân bón phức hợp là A. Ca(H2PO4)2 B. NH4 H2PO4 và Ca(H2PO4)2 C. NH4H2PO4 và (NH4)2HPO4 D. (NH4)2HPO4 và Ca(H2PO4)2 Câu 17: Trộn dung dịch chứa a mol NaAlO2 với dung dịch chứa b mol HCl . Để thu được kết tủa thì cần có tỉ lệ A. a : b = 1: 4 B. a : b < 1: 4 C. a : b = 1 : 1 D. a : b > 1 : 4 Câu 18 : Hai este A , B là đồng phân của nhau và đều do axit cacboxylic no đơn chức và rượu no đơn chức tạo thành . Để xà phòng hóa hoàn toàn 33,3 gam hỗn hợp hai este trên cần vừa đủ 450 ml dung dịch NaOH 1M . Tên gọi hai este đó là: A. etyl fomiat và metyl axetat B. etyl axetat và propyl fomiat C. butyl fomiat và etyl propionat D. metyl axetat và metyl fomiat Câu 19: Hợp chất A ( C8H10) có chứa vòng benzen . A có thể tạo ra 4 dẫn xuất C8H9Cl . Vậy A là : A. Etyl benzen B . o-xilen C. m- xilen D. p- xilen Câu 20: Hòa tan hết hỗn hợp X gồm Fe và Fe3O4 bằng dung dịch HNO3 thu được 2,24 lit khí NO (đktc) . Nếu hòa tan hết lượng hỗn hợp X ở trên bằng dung dịch H2SO4 đặc nóng thì thể tích khí SO2 thu được ( đktc) sẽ là: A. 1,12 lít B. 2,24 lít C. 3,36 lít D. 4,48 lít. Câu 21: Nguyên tử 8O ở trạng thái cơ bản có số obitan chứa electron là A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 22: Cho dung dịch NH3 dư vào dung dịch X chứa hỗn hợp AlCl3 , ZnCl2 và FeCl3 thu được kết tủa Y. Nung kết tủa Y ta được chất rắn Z , cho luồng khí H2 dư đi qua Z nung nóng đến phản ứng hoàn toàn thu được chất rắn T. Trong T có chứa A. Al2O3 và Zn B. Al2O3 , ZnO và Fe C. Fe D. Al2O3 và Fe Câu 23: Thủy phân hoàn toàn 100ml dung dịch đường mantozơ 2M thì thu được dung dịch X . Cho dung dịch X tác dụng với dung dịch AgNO3 / NH3 (dư) thì được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 21,6 gam B. 43,2 gam C. 86,4 gam D. 32,4 gam Câu 24: Cho sơ đồ phản ứng: C2 H2  X  Y  CH3COOH Trong số các chất : C2 H6 , C2H4 , CH3CHO, CH3COOCH=CH2 thì số chất phù hợp với X theo sơ đồ trên là A. 4 B. 3 C. 2 D. 1 Câu 25: Đốt cháy hoàn toàn 1,18 gam một amin mạch hở ,no đơn chức Y sau đó dẫn toàn bộ sản phẩm sau phản ứng vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư , thu được 6 gam kết tủa. Công thức phân tử Y là A. C2H5N B. C2H7N C. C3H9N D. C4H11N Câu 26: Cho 11,6 gam muối FeCO3 tác dụng vừa đủ với dung dịch HNO3 , được hỗn hợp khí CO2, NO và dung dịch X. Khi thêm dung dịch HCl(dư) vào dung dịch X thì thu được dung dịch hòa tan tối đa bao nhiêu gam bột đồng kim loại, biết rằng có khí NO bay ra A. 14,4 gam B. 3,2 gam C. 28,8 gam D. 32 gam 0 Câu 27: Khi điều chế etylen từ rượu etylic và H2SO4 đặc ở khoảng 170 C thì khí etylen thu được thường lẫn các tạp chất SO2, CO2 , hơi nước. Loại bỏ các tạp chất sau đây? A. Dẫn hỗn hợp khí lần lượt qua dung dịch Brom dư, dung dịch NaOH dư và dung dịch H2SO4 đặc, dư. B. Dẫn hỗn hợp khí qua dung dịch Brom dư sau đó qua dung dịch Ca(OH)2 dư . C. Dẫn hỗn hợp khí lần lượt qua bình chứa dung dịch NaOH dư và bình chứa dung dịch H2SO4 đặc, dư. D. Dẫn hỗn hợp khí lần lượt qua dung dịch Brom dư và bình chứa dung dịch H2SO4 đặc, dư. Câu 28: Cho phương trình ion thu gọn sau: aZn + bNO-3+ cOH-  ZnO22- + NH3 + H2O Tổng các hệ số (các số nguyên tối giản ) của các chất tham gia phản ứng (a+b+c) là;
  3. A.9 B. 10 C. 11 D. 12 Câu 29: Phản ứng nào sau đây là sai? A. (NH4)2Cr2O7 Cr2O3+ N2 + 4H2O B. 2CrO3+ 2NH3  Cr2O3 + N2+ 3H2O C. 3CuO+2NH3  3Cu + N2+3H2O D. Fe2O3 + 6HI  2FeI3 +3H2O Câu30:Ở điều kiện thường photpho hoạt động hóa học mạnh hơn nitơ vì A. Nguyên tử P có điện tích hạt nhân lớn hơn nguyên tử N B. Nguyên tử P có chứa obitan 3d trống còn nguyên tử N không có C. Liên kết hóa học trong phân tử N2 bền vững hơn nhiều so với liên kết trong phân tử P4 D. photpho tồn tại ở trạng thái rắn còn nito tồn tại ở trạng thái khí Câu 31: Khi trộn các khí : H2 với O2 (1); NO với O2(2); CO với N2 (3) và NH3 với HCl (4) thì các trường hợp có thể tích giảm ngay ở điều kiện thường là A.(1) và (2) B.(3) và (4) C.(1),(2) và (4) D. (2) và (4) Câu 32: Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp Fe ,Cu vào dung dịch HNO3 đặc nóng ,dư thu được 2,688 lít một chất khí là sản phẩm khử duy nhất ở đktc và dung dịch A. Cho dung dịch NaOH đến dư vào A rồi lọc lấy kết tủa nung đến khối lượng không đổi thu được 4 gam chất rắn. Giá trị của m là A. 1,2 gam B.3,04 gam C.7,2 gam D.6,8 gam Câu 33: Hợp chất hữu cơ X có % khối lượng của các nguyên tố C, H, N tương ứng là 40,449; 7,865; 15,73; còn lại là oxi ,cho 17,8 gam X tác dụng hết với 1 lượng vừa đủ dung dịch NaOH thu được 19,4 gam muối khan. Biết khối lượng mol phân tử của X nhỏ hơn 150 gam .Công thức cấu tạo thu gọn của X là A. H2NCOOC2H5 B. C2H3COONH4 C. H2NC2H4COOH D. H2NCOOCH3 Câu 34: Có 4 hợp chất hữu cơ công thức phân tử lần lượt là : CH2O, CH2O2, C2H2O3 và C3H4O3. Số chất vừa tác dụng với dd NaOH , vừa tác dụng với Na, vừa có phản ứng tráng gương là A.1 B.2 C.3 D.4 Câu 35: Đốt cháy hoàn toàn 10ml một este X cần 45ml O2 thu được thể tích CO2 và hơi H2O có tỉ lệ tương ứng là 4:3. Dẫn sản phẩm cháy qua bình đựng P2O5 dư thấy thể tích giảm 30ml .Biết rằng các thể tích được đo ở cùng điều kiện. Công thức của X là A. C4H6O2 B. C4H6O4 C. C4H8O2 D. C8H6O4 Câu 36:Khử 1,6 gam hỗn hợp 2 anđehit no bằng khí H2 thu được hỗn hợp hai rượu .Đun nóng hai rượu này với H2SO4 đặc thu được hỗn hợp hai olefin là đồng đẳng kế tiếp .Đốt cháy hai olefin này được 3,52 gam CO2 .Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Công thức của hai anđehit đó là A. HCHO, CH3CHO B. CH3CHO, C2H5CHO C. C2H5CHO, C3H7CHO D. CH3CHO, CH2(CHO)2 Câu 37: Chia hổn hợp gồm hai anđehit no đơn chức thành 2 phần bằng nhau: -Đốt cháy hoàn toàn phần thứ nhất thu được 0,54g H2O . -Phần thứ hai cộng H2 (Ni, to ) thu được hỗn hợp X gồm ancol và andehit dư. Nếu đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X thì thể tích khí CO2 thu được ở đktc là A.0,112 lít B.0,672 lít C.1,68 lít D. 2,24 lít Câu 38: Cho mỗi chất CH3I (X), HCl (Y) , nước brom (Z) ,NaNO2/HCl (T) tác dụng với anilin .Chất phản ứng được với anilin là A. Z B. Y và Z C. Y,Z và T D. X,Y,Z và T Câu 39: Hòa tan hết 2,08 gam hỗn hợp gồm Fe và Cu bằng dung dịch HNO3 thu được dung dịch X và 672ml khí NO (đktc). Thêm từ từ 1,2 g Mg vào hỗn hợp X đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 224ml khí NO(đktc ) ,dung dịch Y và m gam chất rắn không tan .Giá trị của m là A.0,84 gam B. 1,44 gam C.1,52 gam D. 1,71 gam Câu 40: Trong 3 dung dịch có các loại ion sau: Ba2+, Mg2+, Na+,SO42-,CO32-, NO3-. Mỗi dung dịch chỉ chứa một loại anion và một loại cation. Vậy 3 dung dịch đó là A. BaSO4, Mg(NO3)2, Na2CO3. B. Ba(NO3)2,MgSO4, Na2CO3 C. Ba(NO3)2, MgCO3,Na2SO4. D.BaCO3,MgSO4 ,NaNO3 Câu 41: Hấp thụ V lit CO2(đktc) vào 200ml dung dịch NaOH 1M thu được dung dịch X. Khi cho CaCl2dư vào dung dịch X được kết tủa và dung dịch Y, đun nóng Y lại thấy có kết tủa xuất hiện. Giá trị của V là A. V  1,12 B. 2,24< V < 4,48 C. 1,12< V< 2,24 D. 4,48 V Câu 42: Trong số các dung dịch: NaOH, NaHCO3, NaHSO4, BaCl2 thì số cặp dung dịch có thể phản ứng với nhau là
  4. A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 Câu 43: Dãy gồm các hiđrocacbon khi tác dụng với clo theo tỉ lệ mol: 1:1(chiếu sáng) đều thu được 4 dẫn xuất monoclo là A. metyl xiclopentan và iso pentan B. iso pentan và 2,2- đimetyl butan C. 2,3- đimetyl butan và metyl xiclopentan D. 2,2- đimetyl pentan và 2,3- đimetyl butan Câu 44: Cho 10 gam hỗn hợp gồm Fe và Cu(trong đó Fe chiếm 40% khối lượng) vào dung dịch H2SO4 đặc, đun nóng. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn , thu được dung dịch X , khí Y và còn lại 6,64 gam kim loại chưa tan hết. Khối lượng muối khan tạo thành trong dung dịch X là A. 9,12 gam B. 12,5 gam C. 14,52 gam D. 12 gam Câu 45: Để làm mềm một loại nước cứng có chứa CaCl2 và Mg(HCO3)2 ta có thể dùng A. Na3PO4 B. NaOH C. NaCl D. Ca(OH)2 Câu 46: Trong phân tử amilozơ các mắt xích glucozơ liên kết với nhau bằng các liên kết nào sau đây? A. -1,6-glicozit B. -1,4-glicozit C. -1,6-glicozit D. -1,4-glicozit Câu 47: Hợp chất hữu cơ X chứa C, H, O tác dụng được với Na. Đốt cháy X chỉ thu được CO2 và H2O với số mol như nhau và số mol O2 cần dùng gấp 4 lần số mol X . Công thức cấu tạo của X là A. CH3CH2COOH B. CH2=CHCOOH C. CH2=CHCH2OH D. CH3CH=CHOH Câu 48: Có một hỗn hợp gồm Al2O3 , Cr2O3 và CuO. Chỉ cần một hóa chất nào trong số hóa chất cho dưới đây có thể tách được CuO ra khỏi hỗn hợp ? A. Dung dịch NaOH B. Dung dịch NH3 C. Dung dịch HCl D.Khí CO đun nóng Câu 49: Hòa tan hoàn toàn cùng một lượng kim loại R vào dung dịch HNO3 đặc nóng và vào dung dịch H2SO4 loãng thì thể tích khí NO2 thu được gấp 3 lần thể tích khí H2 ở cùng điều kiện . Số gam muối sunfat tạo ra chỉ bằng 62,81% số gam muối natri. Vậy R là A. Al B. Zn C. Fe D. Mg Câu 50: Chọn một thuốc thử cho dưới đây để nhận biết các dung dịch riêng biệt: HCl, KI, ZnBr2, Mg(NO3)2. A. Dung dịch AgNO3 B. Dung dịch NaOH C. Giấy quỳ tím D. Dung dịch NH3 -------------------------------------------------------Hết------------------------------------------------------------------ ----- ĐÁP ÁN: Câu Đáp án Câu Đáp án Câu Đáp án Câu Đáp án Câu Đáp án 1 A 11 A 21 D 31 D 41 B 2 B 12 A 22 D 32 B 42 B 3 C 13 B 23 C 33 D 43 A 4 C 14 B 24 B 34 C 44 A 5 B 15 C 25 C 35 A 45 A 6 C 16 C 26 D 36 B 46 B 7 C 17 D 27 C 37 B 47 C 8 D 18 A 28 D 38 D 48 A 9 D 19 C 29 D 39 C 49 C 10 C 20 B 30 C 40 B 50 A Vũ Phấn – Hoàng Mai – Hà nội
  5. DĐ : 0975. 276. 413 ; 01236. 575. 369
  6. ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT SỐ 4 - N ĂM HỌC 2010 – 2011 MÔN HOÁ HỌC - KHỐI 12NC Thời gian làm bài 45 phút (không kể thời gian giao đề) Đề gồm 30 câu trên 2 trang Câu 1: Trong không khí ẩm, các vật dụng bằng đồng bị bao phủ bởi lớp gỉ màu xanh. Lớp gỉ đồng là A. Cu(OH)2. B. CuCO3.Cu(OH)2 C. CuCO3. D. CuO. Câu 2: Thép là hợp kim của sắt với cacbon và một số nguyên tố khác, trong đó cacbon chiếm: A. trên 15% khối lượng B. 2 – 5% khối lượng C. 0,01 – 2% khối lượng D. 8 – 12% khối lượng. Câu 3: Trong quá trình luyện gang không xảy ra nhóm phản ứng nào sau ? A. C + O2 → CO2 ; 2C + CO2 → 2CO B. Si + O2 → SiO2 ; 4P + 5O2 → 2P2O5; S + O2 → SO2 C. CaCO3  CaO+CO2; CaO+ SiO2→ CaSiO3 D. 3Fe2O3 +CO 2Fe3O4 +CO2; Fe3O4 + 4CO  3FeO+4CO2; FeO+CO Fe +CO2 Câu 4: Nhóm gồm các chất đều có thể oxi hóa sắt thành sắt 3+ A. Oxi; axit brom hidric; bạc nitrat B. Br2; HNO3 loãng nguội; H2SO4 đặc nóng C. Lưu huỳnh; hơi nước; dd CuSO4. D. Cl2; HNO3 loãng nóng; H2SO4 loãng nóng Câu 5: Cho hỗn hợp gồm 0,84 gam Fe và 0,18 gam Mg tác dụng với 250 ml dung dịch CuSO4 xM. Khi phản ứng thực hiện xong người ta thu được chất rắn có khối lượng 1,41 gam. Giá trị của x là A. 0,075 B. 0,09 C. 0,085 D. 0,75 Câu 6: Phản ứng: K2Cr2O7 + HCl  KCl + CrCl3 + H2O + Cl2 có tỷ lệ số mol HCl tạo muối : số mol HCl bị oxi hóa là A. 7: 5 B. 8: 3 C. 4: 3 D. 4: 6 Câu 7: Dãy gồm các chất khi tác dụng với dung dịch HNO3 loãng đều có thể giải phóng khí NO là A. CuO; FeO; FeCO3; Al; Fe B. CrO3;Fe; FeS; Zn C. Ag; Fe(OH)3; Cu(OH)2; Fe2O3 D. Fe(NO3)2; Fe3O4; Fe(OH)2; Cu. Câu 8: Dãy các ion được xếp theo chiều tính oxi hóa giảm dần là A. Ag+; Fe3+; Cu2+; Fe2+ B. Ag+; Fe3+; Fe2+; Cu2+ C. Fe2+; Cu2+; Fe3+; Ag+ D. Fe3+; Cu2+; Ag+; Fe2+ Câu 9: Dùng 150 tấn quặng manhetit chứa 85% Fe3O4 có thể luyện được bao nhiêu tấn gang có hàm lượng Fe là 97%. (biết rằng quá trình sản xuất gang bị hao hụt 8 %)? A. 103,02 tấn B. 167 tấn C. 87,57 tấn D. 121 tấn Câu 10: Hòa tan hết m gam kẽm trong NaOH dư thu được V1 ml khí (đktc). Nếu hòa tan m gam kẽm trong dung dịch HNO3 loãng dư thì thu được V2 ml khí N2 (sản phẩm khử duy nhất). So sánh V1 với V2 ta có A. V2 = 3V1 B. V1 = 2,5V2 C. V1 = V2 D. V1 = 5V2 Câu 11: Cho các chất sau FeO; Fe2O3; Fe3O4; CuO; HCl; CrO3; Fe(OH)3; FeSO4; Al2O3; Cr(OH)3; Na2CrO4 số chất vừa thể hiện tính oxi hóa vừa thể hiện tính khử là A. 6 B. 4 C. 7 D. 5 Câu 12: Để tách riêng bạc ra khỏi hỗn hợp bột đồng, bạc và sắt ta không thể dùng lượng dư dung dịch nào sau? A. HNO3 loãng B. AgNO3 C. H2SO4 loãng và oxi D. FeCl3 Câu 13: Có các chất Cu, Fe, Ag, Au và các dung dịch HCl, CuSO4 , FeCl2 , FeCl3, ZnCl2. Khi cho các chất và dung dịch trên tác dụng với nhau từng đôi một thì số trường hợp có phản ứng xảy ra là A. 5 B. 4 C. 3 D. 2 Câu 14: Nhận định sai về quá trình điện phân dung dịch đồng clorua điều chế đồng là A. Trong quá trình điện phân màu của dung dịch nhạt dần B. Nước có vai trò là dung môi giúp đồng clorua phân li thành ion. C. Tại cực dương xảy ra quá trình oxi hóa nước D. Tại cực âm xảy ra quá trình khử ion Cu2+ thành đồng Câu 15: Hòa tan 6,15 g hỗn hợp A gồm Zn và Fe trong dung dịch H2SO4 loãng, dư thu được 2,352 lit khí (đktc) và dung dịch B. Cho dung dịch B tác dụng với dung dịch NaOH dư, lọc kết tủa đem nung trong không khí tới khối lượng không đổi được chất rắn X. Khối lượng của X là (gam) A. 8,43. B. 5,4 C. 7,83 D. 6,0. Câu 16: Hoà tan hết m gam hỗn hợp FeO, Fe2O3 , Fe3O4 bằng HNO3 đặc, nóng, dư thu được 1,344 lit khí NO2 (đktc), cô cạn dung dịch sau pứ thu được 58,08 gam muối khan. Giá trị m sẽ là A. 15,8 g B. 19,72 g C. 18,72 g D. 16,8 g Câu 17: Cấu hình electron viết sai là
  7. A. 29Cu+ : [Ar]3d10 B. 28Ni : [Ar] 3d84s2 C. 24Cr: [Ar]3d54s1 D. 26Fe3+: [Ar]3d6 Câu 18: Phản ứng hóa học nào sau đây không xảy ra A. Pb2+ + Sn  Pb + Sn2+ B. Sn2+ + Ni  Sn + Ni2+ C. Pb2+ + Ni  Pb + Ni2+ D. Sn2+ + Pb  Pb 2+ + Sn Câu 19: Cho các sơ đồ phản ứng: A + B → FeCl3 + Fe2(SO4)3 ; D + A → E () + ZnSO4. Chất B là A. SO2 B. FeCl2 C. Cl2 D. FeSO4 Câu 20: Trong không khí, bạc để lâu có màu đen là do xảy ra phản ứng A. 6Ag + 2HNO3   3Ag2O + 2NO + H2O. B. 4Ag + 6H2S + 7O2  2Ag2S + 6H2O + 4SO2.  C. 4Ag + 2H2S + O2   2Ag2S + 2H2O D. 4Ag + O2  2Ag2O.  Câu 21: Sơ đồ phản ứng nào sau đây thực hiện được (mỗi mũi tên ứng với một phương trình hóa học): A. Fe  FeO  Fe2(SO4)3  Fe(OH)3  FeO  Fe. B. FeS2  Fe2O3  Fe(NO3)3  Fe(NO3)2  Fe(OH)2  Fe. C. FeS2  FeSO4  Fe(OH)3  Fe(OH)2  Fe2O3 Fe. D. FeS2  Fe2(SO4)3  FeCl3  Fe(OH)3  Fe2O3  Fe. Câu 22: Hỗn hợp rắn X gồm Al, Fe2O3 và Cu có số mol bằng nhau. Hỗn hợp X tan hoàn toàn trong dung dịch A. NH3(dư). B. AgNO3 (dư). C. NaOH (dư). D. HCl (dư). Câu 23: Vàng là kim loại rất kém hoạt động, không tan trong axit, kể cả HNO3 và H2SO4 đặc nóng. Nhưng vàng tan trong dung dịch hỗn hợp chứa A. H2SO4 và HCl theo tỉ lệ thể tích 1:3. B. HNO3 và HCl theo tỉ lệ thể tích 1:3. C. H2SO4 và HCl theo tỉ lệ thể tích 3:1. D. HNO3 và HCl theo tỉ lệ thể tích 3:1. Câu 24: Hòa tan m gam tinh thể FeSO4. 7H2O vào nước thu được 200 ml dung dịch A. Biết rằng 20 ml dung dịch A đươc axit hóa bằng dung dịch H2SO4 loãng thì tác dụng vừa đủ với dung dịch có chứa 0,2844 gam kali pemanganat. Giá trị của m là A. 4,17 B. 25,02 C. 2,28 D. 13,68 Câu 25: Nung nóng hỗn hợp rắn gồm Fe(NO3)2 ; Fe(NO3)3; Cu(NO3)2; AgNO3; Cu(OH)2 trong không khí đến khi khối lượng không đổi thu được hỗn hợp rắn X gồm A. Fe2O3; CuO; Ag B. Fe2O3; Cu; Ag; CuO C. FeO; Fe2O3; Cu; Ag; CuO D. Fe2O3; CuO; Ag2O Câu 26: Dung tích nhỏ nên khối lượng mỗi mẻ thép ra lò không lớn là nhược điểm của phương pháp luyện thép nào sau đây? A. Phương pháp Mac – tanh B. Phương pháp Bet-xơ-me C. Phương pháp Mac – tanh và Bet-xơ-me D. Phương pháp lò điện Câu 27: Chia 30 gam hỗn hợp X gồm Al, Fe, Cu thành hai phần bằng nhau. Phần 1 cho tác dụng hết với dung dịch HCl thu được 8,4 lit khí (đktc). Phần 2 cho vào dung dịch NaOH dư, thu được 5,04 lit khí (đktc). Phần trăm khối lượng Cu có trong hỗn hợp X là A. 32% B. 17% C. 71% D. 16% Câu 28: Thực hiện các phản ứng sau (1) Cho bột Sắt dư vào dung dịch H2SO4 đặc nóng. (2) Cho Sắt vào dung dịch AgNO3 dư. (3) Cho hỗn hơp bột gồm FeCl3, Fe (tỷ lệ mol 1:1) vào nước có dư. (4) Cho hỗn hợp FeO, Fe(OH)3 vào dung dịch HNO3 loãng. (5) Cho hỗn hợp Fe (OH)2; FeO vào dung dịch HCl. Các trường hợp khi phản ứng xảy ra hoàn toàn trong dung dịch có chứa muối sắt III là A. (2); (4) B. (2); (3); (4) C. (1); (3); (4) D. (1); (2); (3); (4); (5) Câu 29: Xementit là hợp chất của A. Sắt với cacbon Fe3C B. Crom với cacbon Cr3C C. Nhôm với cacbon Al4C3 D. Đồng cacbonat bazo CuCO3.Cu(OH)2 Câu 30: Cho dung dịch amoniac dư vào dung dịch nào sau đây thì không thu được kết tủa A. CuSO4 B. Cr2(SO4)3 C. FeCl2 D. Al2(SO4)3 Cho Fe = 56; S = 32; O = 16; K =39; Mn = 55; H = 1; Al = 27; Cu = 64; Mg = 24; Zn = 65; Na = 23; N = 14. -Hết-
  8. Ðáp án 1. B 2. C 3. B 4. B 5. A 6. C 7. D 8. A 9. C 10. D 11. B 12. A 13. B 14. C 15. D 16. C 17. D 18. D 19. C 20. C 21. D 22. D 23. B 24. B 25. A 26. D 27. B 28. A 29. A 30. A
  9. ĐỀ ÔN THI SỐ 2 Câu 1: Ion X3+ có tổng số hạt là: 37. Vậy vị trí của X trong bảng hệ thống tuần hoàn là: A. Chu kỳ 3, nhóm IIIA. B. Chu kì 3, nhóm VIA. C. Chu kỳ 3, nhóm IIA. D. Chu kì 2, nhóm IIIA. Câu 2. Cho phản ứng hoá học sau: FeSO4 + KMnO4 + H2SO4  …… Sau khi phản ứng được hoàn thành. Tổng hệ số các phản ứng ( gồm các số nguyên nhỏ nhất) có giá trị là: A. 34 B. 36 C. 28 D. 44 Câu 3. Cho 0,255 mol N2O4 phân huỷ và đạt đến cân bằng trong thể tích bình là 1,5 lít. Theo sơ đồ sau:   N2O4 (k)  2NO2 (k) . KCB = 0,36 tại 100oC. Nồng độ của NO2 và N2O4 ở 100oC tại thời điểm cân bằng:  A.[N2O4]  0,0833M và [NO2]  0,174M. C. [N2O4]  0,1394M, [NO2]  0.0612 B.[N2O4]  0,144 và [NO2]  0.052M D. [N2O4]  0,1394M, [NO2]  0.0306. Câu 4. Cho các chất sau: Na2CO3, NaOH, KHCO3. CH3COONa, NH4Cl, AlCl3, NaCl, MgSO4. số d.d có pH > 7 và < 7 tương ứng là: A. (3) và (2). B. (4) và (3). C. (5) và ( 2). D. (4) và (2) Câu 5. Cho 400 ml d.d NaOH có pH = a tác dụng với 500 ml d.d HCl 0,4M. Sau khi phản ứng, cô cạn d.d thu được 15,7 gam chất rắn. Giá trị của a là: A. 13,827. B. 13,477. C. 13,875 D. 12,658 Câu 6.Cho sơ đồ biến đổi: o o Ca ( OH ) 2 t  900 C X1  Y  CO2 + ……  o t X    HCl Na2 SO 4 X2  Z  Z1.  X có thể là các chất sau: (1): CaCO3. (2). BaSO3. (3). BaCO3. (4). MgCO3. A. (1), (2). B. (1), (3). C. (1), (3), (4). D. (3), (4). Câu 7. Hoà tan 72 gam Cu và Mg trong H2SO4 đặc thu được 27,72 lít khí SO2 ( đktc) và 4,8 gam S. Thành phần % của Mg trong hỗn hợp: A. 50%. B. 30%. C. 20% D. 40%. Câu 8. Điện phân các d.d sau đây với điện cực trơ có màn ngăn xốp ngăn hai điện cực. (1). D.d KCl. (5). D.d Na2SO4. (9). D.d NaOH. (2). D.d CuSO4. (6). D.d ZnSO4. (10). D.d MgSO4. (3). D.d KNO3. (7). D.d NaCl. (4). D.d AgNO3. (8). D.d H2SO4. Hỏi sau khi điện phân, d.d nào sau khi đđiện phân có khả năng làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ. A. (2),(3),(4),(5),(6). B. (2),(4),(6),(10). C. (2),(4),(6),(8)(10) D. (2),(4),(8),(10). Câu 9. Hoà tan 0,368 gam hỗn hợp gồm Zn và Al cần vừa đủ 25 lít d.d HNO3 có pH = 3. Sau phản ứng ta chỉ thu được 3 muối, Thành phần % theo khối lượng kim loại trong hỗn hợp lần lượt là: A. 51,5% và 48,5%. B. 70,7% và 29,3% C. 55% và 45% D. 48,6% và 51,4%. Câu 10. Trong nước tự nhiên thường có lẫn một lượng nhỏ các muối. Ca(NO3)2, Mg(NO3)2, Ca(HCO3)2, Mg(HCO3)2. Có thể dùng chất nào sau đây có thể loại đồng thời các muối trên: (1). NaOH. (2). NaHCO3. (3). Na2CO3. (4). K2SO4. (5). HCl. A. (1), (3). B. (3), (4). C. (3). D. ( 1), (3), (5). Câu 11. 9,1 gam hỗn hợp hai muối cacbonat của hai kim loại kiềm ở hai chu kì liên tiếp nhau tan hoàn toàn vào d.d HCl dư thu được 2,24 lít khí CO2 (đktc). Hai kim loại đó là: A. Li và Na. B. Na và K. C. K và Cs D. Na và Cs. Câu 12. Hoà tan hoàn toàn 16,2 gam một kim loại hoá trị chưa rõ bằng d.d HNO3 hỗn hợp A gồm NO và N2 có thể tích 5,6 lít (đktc) nặng 7,2 gam. Kim loại đã cho là: A. Cr B. Al. C. Fe D. Zn Câu 13. Hoà tan một lượng oxit kim loại bằng d.d HNO3 thu được 2,464 lít khí NO ( 27,3oC và 1 atm). Cô cạn d.d thu được 72,6 gam muối khan. Công thức của oxit kim loại: A. FeO B. Fe3O4 C. Cu2O D. Fe2O3. Câu 14. Một hiđrôcacbon có CTPT là C4H8. Tổng số đồng phân cấu tạo ( không tính đồng phân hình học) A. 7 B. 4 C. 5 D. 6 Câu 15. Cho hỗn hợp gồm H2 và C3H6 . Đun nóng hỗn hợp với xúc tác là Ni ( phản ứng xảy ra hoàn toàn). Sau phản ứng tỉ khối của hỗn hợp đối với hiđrô là 16,75. Vậy sau phản ứng trong bình có: Đề 2 A. C3H8. B. H2 và C3H8. C. C3H6 và C3H8 D. H2 và C3H6. Câu 16. Công thức phân tử của một rượu A là CnHmOx. m và n có giá trị như thế nào để A là một rượu no: A. m = 2n. B. m = 2n +1. C. m = 2n+ 4 D. m = 2n +2 Câu 17. Từ khí B người ta điều chế một số hợp chất hữu cơ theo sơ đồ sau:  H2  Cl2  H 2O  O2 B  C1  C2  C3  C4. Ni ,t o  askt  OH   Cu ,t 0  Tên gọi C1, C2 ( sản phẩm chính), C3, C4 lần lượt là: A. n – propylic, anđêhit propionic, propan, n –propyl clorua. B. etan, etyl clorua, rượu etylic, anđehit axetic.
  10. C. propan, iso propyl clorua, rượu iso – propylic, axeton. D. Propin , 1-clo propan, propanol -1, propanal. Câu 18. X là dẫn xuất benzen có công thức phân tử C8H10O. Không tác dụng với d.d NaOH. Trong số các dẫn xuất đó dẫn xuất nào thỏa mãn điều kiện:  H 2 O , xt X  Y  polime.   (1) C6H5 - CH2 – CH2 – OH. (3). C6H5 – CH(OH)-CH3. (2) CH3 – C6H4 – CH2 – OH. (o,p) 4. CH3 – C6H4 – CH2 – OH. (m). A. (1), (2). B. (1), (3). C. (2), (4). D. (1), (3), (2). Câu 19. Giả sử trong fomalin nồng độ của axit fomic không đáng kể. Nếu cho 1,97 gam fomalin tác dụng với d.d AgNO3/ NH3 tạo 10,8 gam Ag kim loại thì nồng độ C% của anđêhit fomic trong fomalin là bao nhiêu? A. 19%. B. 38% C. 25% D. 35% Câu 20. Hai hợp chất X và Y đều có thành phần C, H, O. Khi đốt cháy trong Oxi thì: Đối với X: Cho tỉ lệ VO2 phản ứng : VCO2 : VH2 O = 1:1:1. Đối với Y: Cho tỉ lệ VO2 phản ứng : VCO2 : VH2 O = 3:4:2. X và Y đều có tính khử. Khi oxi hoá X, Y bằng d.d AgNO3 trong dd NH3 để sinh ra Ag thì cả hai chất đều tham gia phản ứng theo tỉ lệ phân tử X ( hay Y): AgNO3 = 1:4. Công thức cấu tạo của X và Y lần lượt là: A. HCHO; OHC –CHO. B. OHC – CHO ; HCHO. C. CH3 – CHO; CH2 = CH – CHO. D. HCHO ; OHC – CH2 – CHO. Câu 21. X là hỗn hợp 2 axit hữu cơ no, chia 0,6 mol hỗn hợp thành 2 phần bằng nhau. Phần 1 cháy hoàn toàn thu được 11,2 lít khí CO2 (đktc). Để trung hòa hoàn toàn phần 2 cần 250 ml d.d NaOH 2M. Vậy công thức cấu tạo của hai axit là: A. CH3COOH; CH3-CH2-COOH. B. HCOOH, HOOC – COOH. C. CH3COOH, HOOC – COOH. D. CH3-CH2-COOH và HCOOH. Câu 22. Cho hai chất X và Y có công thức phân tử là C4H7ClO2. X + NaOH  Muối hữu cơ A1 + C2H5OH + NaCl. Y + NaOH  Muối hữu cơ B1 + C2H4(OH)2 + NaCl. Công thức cấu tạo của X và Y. A. CH3 – COOC2H4Cl; CH3COOCH2-CH2-Cl. B. Cl-CH2-COOC2H5 ; Cl – CH2COOCH2 – CH2-Cl. C. Cl-CH2 – COOC2H5; CH3COOCH2-CH2Cl. D. CH3 – COO- CH (Cl) – CH3; CH3COOCH2-CH2Cl. Câu 23. Cho các shợp chất có công thức cấu tạo như sau: (1). CH3 – CH = CH – CH2 – OH. (5). CH3-O-CH(CH3)2 (2). CH3- CH2 – COOH. (6). CH3-CH2-CH2- OH. (3). CH3 – COO – CH3. (7). CH3CH=CH-CHO. (4). CH3- C6H4- OH. (8). CH3-CH2-CH-Cl2. Hợp chất nào có thể tác dụng được với NaOH và Na. A. (2), (4). B. ( 3), (4). C. (1), (2), (3), (5). D. (5), (7). Câu 24. Đun nóng 21,8 gam chất A với 1 lít d.d NaOH 0,5M thu được 24,6 gam muối của axit một lần axit và một lượng rượu B. Nếu cho lượng rượu đó bay hơi ở điều kiện tiêu chuẩn chiếm thể tích là 2,24 lít. Lượng NaOH dư được trung hoà hết bởi 2 lít d.d HCl 0,1M. Công thức cấu tạo của A là: A. (HCOO)3C3H5. B. (CH5COO)5C3H5. C.(CH3COO)3C3H5. D. (HCOO)2C2H4. Câu 25. Cho 3 chất A, B , C ( chứa C, H, N) và thành phần % theo khối lượng của N trong A là: 45,16%. Trong B là 23,73% và trong C là 15,05%. Biết A, B, C tác dụng với HCl chỉ tạo ra muối dạng R- NH3Cl.Công thức phân tử của A, B, C lần lượt là: A. C6H5 – NH2; CH3 – NH2, C3H7-NH2. B. C3H7NH2, CH3-NH2, C6H5-NH2. C. CH3-NH2; C3H7-NH2, C6H5-NH2. D. C4H9NH2, CH3-NH2, C6H5-NH2. Đề 2 Câu 26. So sánh tính Bazơ: NH3, CH3NH2; C6H5NH2. A. NH3 < CH3-NH2 < C6H5NH2. B. CH3-NH2 < C6H5NH2 < NH3 C. CH3-NH2 < NH3 < C6H5NH2. D. C6H5NH2 < NH3 < CH3-NH2 Câu 27. Người ta điều chế C2H5OH từ xenlulozơ với hiệu suất của cả quá trình là 60% thì khối lượng C2H5OH thu được từ 32,4 gam xenlulozơ là. A. 18,4 gam. B. 11,04 gam. C. 12,04 gam. D. 30,67 gam. Câu 28. Saccarozơ có thể tác dụng với hoá chất nào sau đây: (1). Cu(OH)2. (2). AgNO3/NH3. (3) H2/Ni, to. (4).H2SO4 loãng, nóng. A. (1), (2). B. (2), (3). C. (1), (4). D. (1), (2), (3). Câu 29. Cho d.d Ca(OH)2 có pH = 13( d.d A) với d.d HCl có pH = 2 ( d.d B) . Cần trộn tỉ lệ thể tích d.d A và d.d B như thế nào để thu được d.d có pH =12. A. VA /VB = 2:9. B. VA /VB = 1:2 C.VA / VB = 10:9 D. VA /VB = 12:13 Câu 30. Đốt cháy hoàn toàn 2 lít hỗn hợp gồm axetilen và một hiđrôcacbon A thu được 4 lít CO2 và 4 lít hơi H2O ( các thể tích đo ở điều kiện nhiệt độ, áp suất). Công thức phân tử của A phần trăm thể tích của C2H2 trong hỗn hợp là: A. C2H4: %V C2H2 = 50%. B. C2H6: %V C2H2 = 50%. C. C2H4: %V C2H2 = 40%. D. C2H4: %V C2H2 = 60%. Câu 31. X có công thức phân tử C5H12 tác dụng với clo theo tỉ lệ mol 1:1 thì tạo ra 4 dẫn xuất. tên gọi đúng của X. A. neo pentan. B. n – pentan. C. iso pentan. D. 2- mêtyl pentan.
  11. Câu 32. Một hợp chất X có MX < 170. Đốt cháy hoàn toàn 0,486 gam X sinh ra 405,2 ml CO2 ( đktc) và 0,270 gam H2O. X tác dụng với d.d NaHCO3 và Na đều dinh ra chất khí với số mol đúng bằng số mol X đã dùng. Công thức cấu tạo của A là: A. HO – C6H4O2-COOH. B. HO – C3H4 – COOH. C. HOOC – (CH2)5 – COOH. D. HO – C5H8O2-COOH. Câu 33. Cho 3.38 gam hỗn hợp Y gồm CH3OH , CH3COOH , C6H5OH tác dụng vừa đủ với Na thấy thóat ra 0.672 ml khí (đktc). và hỗn hợp rắn Y1 Khối lượng gam của Y1 sẽ là: A. 3.61g B. 4.7g C. 4.76g D.4.04g Câu 34. Cho hỗn hợp gồm C2H6 và C2H4. dùng cách nào để tách được hai chất trên ra khỏi nhau: A. Cho qua d.d Brôm thu được C2H6 thoát ra. Đã tách được hai chất. B. Cho qua d.d HCl thu được C2H6 thoát ra. Đã tách được hai chất. C. Cho qua d.d Brôm, sau đó đun nóng d.d thu được với bột Zn. D. Cho qua d.d KMnO4 đun nóng, sau đó đun nóng d.d thu được với H2SO4 đặc 170oC. Câu 35. Hỗn hợp gồm Al và Fe2O3 có khối lượng là 26,8 gam. Tiến hành phản ứng nhiệt nhôm ( phản ứng hoàn toàn) thu được chất rắn A. Chia A thành 2 phần bằng nhau. Phần 1 tác dụng với NaOH cho ra khí H2.Phần 2 tác dụng với d.d HCl dư cho ra 5,6 lít khí H2 (đktc). Khối lượng của Al và Fe trong hỗn hợp đầu là: A. 5,4 g Al và 11,4gam Fe2O3. B. 2,7 gam Al và 14,1 gam Fe2O3. C. 10,8 gam Al và 16 gam Fe2O3. D. 7,1 gam Al và 9,7 gam Fe2O3. Câu 36. Cho 9,2 gam Na vào 160 gam d.d có khối lượng riêng là 1,25g/ml chứa Fe2(SO4)3 0,125M và Al2(SO4)3 0,25M. Sau phản ứng người ta tách kết tủa và đem nung đến khối lượng không đổi. Khối lượng chất rắn thu được sau khi nung là: A. 2,56 gam. B. 3,264 gam. C. 5,824 gam D. 6,24 gam. Câu 37. khi cho Fe2O3 và Fe(OH)3 vào d.d HNO3 đặc nóng: thì sản phẩm sau phản ứng là: A: Fe(NO3)3, Fe(NO302, khí NO2. B. Fe(NO3)3 và khí NO2 C: Fe(NO3)2 và khí NO2 D: D.d Fe(NO3)3 và H2O. Câu 38. caosu thiên nhiên là sản phẩm trùng hợp của: A. Buta đien 1-3. ( CH2 =CH-CH = CH2). B. Stiren C6H5-CH=CH2 C. Iso pren. (CH2 = C – CH = CH2) D. cloropren CH2 = C – CH = CH2 CH3 Cl Cu 39. Một dung dịch chứa x mol Na+, y mol Ca2+, z mol HCO3-, t mol Cl-. Hệ thức lin hệ giữa x, t, z, t l: A. x +2y =z + t B. x + 2y = z + 2t C. x +2z = y +2t D. z +2x = t+ y. Câu 40. Các nhóm muối nào sau đây khi tiến hành nhiệt phân thì sinh ra khí NO2 và O2. Đề 2 A. Fe(NO3)2, Mg(NO3)2, AgNO3, Cu( NO3)2. B. KNO3, Al(NO3)3, NH4NO2, Mg(NO3)2. C. (NH4)2CO3, NaNO3, Ca(NO3)2, Fe(NO3)3. D. Tất cả đều sai. Câu 41. 300 tấn quặng pirit sắt ( 20% tạp chất) thì sản xuất được bao nhiêu tấn d.d H2SO4 98% ( hao hụt 10%). A. 360 tấn. B. 270 tấn. C. 180 tấn. D. 240 tấn. Câu 42. Cho 1,53 gam hỗn hợp gồm Mg, Cu và Zn vào d.d HCl dư thấy thoát ra 448 ml khí (đktc). Cô cạn hỗn hợp sau phản ứng và nung trong chân không sẽ thu được một chất rắn có khối lượng gam là: A. 2,95g. B. 3,9g C. 2,24 gam D. 1,885 gam. Câu 43. Đốt cháy hoàn toàn 0,44 gam một hợp chất hữu cơ X chứa C, H, O thu được khí CO2 và H2O với số mol bằng nhau. Lượng CO2 và H2O đó cho qua bình chứa Ca(OH)2 thấy bình tăng a gam. MX = 88 gam/mol. Giá trị của a là: A. 4,8 gam B 3,16 gam. D. 2,88 gam. D. 1,24 gam. Câu 44. Trong mỗi chén sứ X, Y, Z đựng 1 một muối nitrat. Nung các chén ở nhiệt độ cao trong không khí đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Sau khi làm nguội chén nhận thấy: Trong chén X không còn lại dấu vết gì, trong chén Y còn lại chất rắn màu trắng, trong chén Z còn lại chất rắn màu đen tan trong d.d HCl tạo d.d có màu xanh. Các muối nitrrat lần lượt là: A. NH4NO3, Zn(NO3)2, AgNO3. B. Hg(NO3)2, Ca(NO3)2, Fe(NO3)2. C. NH4NO3, KNO3, Fe(NO3)2. D. NH4NO2, NaNO3, Cu(NO3)2. Câu 45. Hỗn hợp X gồm hai este đơn chức với tỉ lệ mol 1:1. Đun nóng X với NaOH dư thu được hai muối của hai axit hữu cơ và 0,2 mol ancol êtylic. Nung hỗn hợp hai muối với vôi toi xút thì được hỗn hợp hai khí có tỉ khối hơi đối với hidrô là 4,5. Khối lượng của hai este lần lượt là: A. 7,4 và 8,8 gam. B. 7,4 và 10,2 gam. C. 8,8 và 10,2 gam. D. 4,4 và 5,1 gam. Câu 46. Hỗn hợp A gồm bột hai kim loại Mg và Al. Cho hỗn hợp A vào d.d Zn(NO3)2 dư. Phản ứng xong cho toàn bộ chất rắn tạo thành tác dụng hết với HNO3 thấy sinh ra 0,56 lít khí NO ( duy nhất) (đktc). Nếu cho hỗn hợp A tác dụng với HNO3 loãng dư thì thể tích khí N2 thu được ở (đktc) là: A. 0,336 lít. B. 0,168 lít C. 0.112 lít D. 0.084 lít Câu 47. Có hỗn hợp Fe và Al cùng số mol, hòa tan trong d.d KHSO4 loãng dư thu được 1,008 lít khí ( ddktc). Nếu hòa tan A trong d.d NaNO3 có H2SO4, khí A tan hết thu được x mol NO. Giá trị của x là: A. 0,012 B. 0,025 C. 0,036 D. 0,05 Câu 48. Hỗn hợp gồm Benzen, tôluen và stiren được chuyển hoàn toàn ở dạng hơi thì thu được thể tích có giá trị là 9,408 lít ( ddktc). Chia hỗn hợp thành hai phần bằng nhau:
  12. - Phần 1: Cho tác dụng với d.d brôm, làm mất màu vừa đủ 40 ml d.d brôm 2M. - Phần 2: Sục qua d.d KMnO4, đun nóng, thì còn lại một chất không phản ứng có khối lượng 4,68 gam. Khối lượng của từng chất benzen, toluen, stiren trong hỗn hợp ban đầu lần lượt là: A. 9,36 gam; 12,88 gam; 14,56 gam. B. 9,36 gam; 12,88 gam; 16,64 gam. C. 4,68 gam; 6,44 gam; 7,28 gam. D. 4,68gam; 12,88 gam, 7,28 gam. Câu 49. 0,5 mol hỗn hợp gồm axetilen và đivinyl tác dụng với d.d AgNO3/ NH3 có dư thu được a gam kết tủa vàng. Tìm a biết 4, 28 gam A ở điều kiện tiêu chuẩn có thể tích là 2,24 lít. A. 48 B. 32gam C. 24 D. 36 Câu 50. Tác động nào dưới đây không ảnh hưởng đến vận tốc phản ứng phân hủy CaCO3. CaCO3(r)  CaO (r) + CO2 (k).  A. Đun nóng. B. Thêm đá vôi. C. Đập nhỏ đá vôi. D. Nghiền mịn đá vôi. Đáp án: 1-A 11-A 21-B 31-C 41-A 2-B 12-B 22-C 32-D 42-A 3-A 13-A 23-A 33-B 43-D 4-B 14-C 24-C 34-C 44-D 5-C 15-D 25-C 35-C 45-A 6-B 16-D 26-D 36-A 46-B 7-B 17-C 27-B 37-D 47-C 8-C 18-B 28-C 38-C 48-B 9-B 19-B 29-A 39-A 49-A 10-C 20-A 30-B 40-A 50-B.
  13. Trường THPT Trà Cú KIỂM TRA 1 TIẾT Họ tên: ........................................ Lớp: .................... Đề số 1 CHỌN CÂU TRẢ LỜI ĐÚNG NHẤT 1. Khi điện phân MgCl2 nóng chảy ở cực dương, ion Mg2+ bị oxi hóa ở cực âm, nguyên tử Mg bị khử ở cực âm, ion Mg2+ bị khử ở cực dương, nguyên tử Mg bị oxi hóa 2. Nhôm bền trong môi trường không khí và nước là do: Có màng oxit Al2O3 bền vững bảo vệ Al có tính thụ động với không khí và nước Có màng hidroxit Al(OH)3 bền vững bảo vệ Al là kim loại kém hoạt động 3. Dãy gồm các kim loại đều tác dụng với dung dịch CuSO4 là Na, Al, Cu Na, Al, Fe, Ba Mg, Al, Fe, Cu Na, Mg, Fe, Ag 4. Kim loại kiềm có thể bảo quản bằng cách nào sau đây Ngâm trong ancol Ngâm trong nước Ngâm trong dầu hỏa Ngâm trong dung dịch H2O2 5. Có 3 chất rắn Mg, Al, Al2O3 đựng trong 3 lọ mất nhãn. Chỉ dùng một thuốc thử nào sau đây để nhận biết được mỗi chất Dung dịch NaOH Dung dịch HCl Dung dịch CuSO4 Dung dịch H2SO4 6. Trong những chất sau, chất nào không có tính lưỡng tính NaHCO3 Al2O3 Al(OH)3 ZnSO4 7. Trong công nghiệp nhôm được sản xuất dựa theo phản ứng nào sau đây ? 0 2Al2O3 đpnc 4Al + 3O2   Al2O3 + 3CO t  2Al + 3CO2 0 3Mg + 2AlCl3   2Al + 3MgCl2 Al2O3 + 2 Fe t  2Al + Fe2O3 8. Để làm mềm một loại nước có chứa các ion: Mg2+, Ca2+, HCO3-, SO42- ta dùng chất nào sau đây ? NaOH Na2CO3 Ca(OH)2 BaCl2 9. Nồng độ phần trăm của dung dịch tạo thành khi hòa tan 39 gam Kali kim loại vào 362 gam nước là: (cho K = 39) 15,47% 14,0% 13,97% 14,04% 10. Trong các muối sau muối nào dễ bị nhiệt phân KHCO3 LiCl Na2CO3 KBr 11. Cách nào sau đây thường dùng để điều chế kim loại Canxi Dùng kim loại Ba để đẩy Ca ra khỏi dung dịch CaCl2 Dùng Al để khử CaO ở t0 cao Điện phân dung dịch CaCl2 có màng ngăn Điện phân CaCl2 nóng chảy 12. 1,24 gam Na2O tác dụng với nước, được 100ml dung dịch. Nồng độ mol của chất trong dung dịch là: (Cho Na = 23 , O = 16) 0,04M 0,02M 0,2M 0,4M 13. Trong một cốc nước có chứa 0,01 mol Na ; 0,02 mol Ca ; 0,01 mol Mg ; 0,05 mol HCO3 -; 0,02 mol + 2+ 2+ Cl-. Nước trong cốc thuộc loại nào? Nước mềm Nước có tính cứng toàn phần Nước có tính cứng vĩnh cửu Nước có tính cứng tạm thời 3+ 14. Cấu hình electron nào sau đây là của ion Al 1s22s22p63s2 1s22s22p63s23p3 1s22s22p6 1s22s22p63s23p1 15. Chọn câu chưa chính xác Nước trong tự nhiên thường có cả tính cứng tạm thời và tính cứng vĩnh cửu Nước có tính cứng tạm thời là nước cứng có chứa ion HCO3 -
  14. Nước có chứa ion Ca2+ và Mg2+ là nước cứng Nước có tính cứng vĩnh cửu là nước cứng có chứa ion SO42- , Cl- 16. Cho các dung dịch sau: NaOH ; H2SO4 ; MgCl2 ; AlCl3 và Fe(NO3)3 . Nhôm có thể phản ứng được với bao nhiêu dung dịch ? 2 5 4 3 17. Cation M+ có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 2s22p6. M+ là cation nào sau đây? Ag+ Cu+ K+ Na+ 18. Dãy những chất nào sau đây vừa phản ứng được với axit vừa phản ứng được với dung dịch kiềm ? Al , Al2 O3 , CaCO3 , Al(OH)3 Al , Al2 O3 , Na2CO3 , Al(OH)3 Na , Al2O3 , NaHCO3 , Al(OH)3 Al , Al2 O3 , NaHCO3 , Al(OH)3 19. Chất nào sau đây không được dùng để làm mềm nước có tính cứng tạm thời Na2CO3 HCl Ca(OH)2 K3PO4 20. Trộn 10ml dung dịch AlCl3 1M với 35ml dung dịch KOH 1M. Sau khi phản ứng kết thúc khối lượng kết tủa thu được là: (cho Al = 27 , Cl = 35,5 , 0 =16 , H = 1 , K = 39) 0,91 gam 1,23 gam 0,39 gam 0,78 gam 21. Cho 15,6 gam hỗn hợp bột Al và Al2O3 tác dụng với một lượng dư dung dịch KOH. Khi phản ứng kết thúc thu được 6,72 lít khí H2 (đktc). Thành phần % theo khối lượng của Al trong hỗn hợp là: (cho Al = 27 , O = 16) 48,08% 65,38% 34,62% 51,92% 22. Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử kim loại kiềm là (n-1)dxnsy ns1 ns2 ns2np1 23. Khử 20 gam sắt (III) oxit có chứa 20% tạp chất trơ bằng bột nhôm. Hiệu suất của phản ứng nhiệt nhôm là 75%. Khối lượng sắt thu được sau phản ứng là bao nhiêu ? (cho Fe = 56, Al = 27, O = 16) 8,4 gam 14,0 gam 10,5 gam 11,2 gam 24. Dãy gồm các kim loại đều phản ứng với nước ở nhiệt độ thường tạo ra dung dịch kiềm là Al, Cu, Na Mg, Na, Cu Mg, Na, Ba Na, Ba, Ca 25. Dãy gồm các kim loại đều tác dụng với H2SO4 loãng là Na, Al, Ag, Ba Na, Al, Mg, Fe, Ba Na, Cu, Mg, Fe, Ba Na, Al, Mg, Cu 26. Dãy chất nào sau đây không phản ứng với axit H2SO4 đặc, nguội Cu , Ag Al , Cu Al , Fe Fe , Cu 27. Cho dung dịch Ca(OH)2 vào dung dịch Ca(HCO3)2 sẽ Không có hiện tượng gì Có kết tủa trắng Có bọt khí thoát ra Có kết tủa trắng và bọt khí 28. Điện phân muối clorua của một kim loại kiềm nóng chảy, thu được 0,896 lit khí (đktc) ở anot và 3,12 gam kim loại ở catot. Công thức phân tử của muối kim loại kiềm đó là: Cho Na = 23, K= 39, Li = 7, Rb = 85) KCl RbCl LiCl NaCl 29. Chất nào sau đây có thể dùng để làm mềm nước có tính cứng vĩnh cửu HCl H2SO4 Na2CO3 NaCl 30. Trường hợp nào sau đây không thu được kết tủa khi phản ứng xảy ra hoàn toàn Thổi từ từ khí CO2 đến dư vào dung dịch Na[Al(OH)4] Nhỏ từ từ đến dư dung dịch HCl vào dung dịch Na[Al(OH)4] Nhỏ từ từ đến dư dung dịch AlCl3 vào dung dịch KOH Nhỏ từ từ dung dịch NH3 vào dung dịch Al2(SO4)3 Hết.
  15. KIỂM TRA 1 TIẾT Họ tên: ........................................ Lớp: .................... Đề số 2 CHỌN CÂU TRẢ LỜI ĐÚNG NHẤT 1. Chất nào sau đây có thể dùng để làm mềm nước có tính cứng vĩnh cửu NaCl Na2CO3 H2SO4 HCl 2. Cách nào sau đây thường dùng để điều chế kim loại Canxi Điện phân CaCl2 nóng chảy Dùng kim loại Ba để đẩy Ca ra khỏi dung dịch CaCl2 Dùng Al để khử CaO ở t0 cao Điện phân dung dịch CaCl2 có màng ngăn 3. Kim loại kiềm có thể bảo quản bằng cách nào sau đây Ngâm trong nước Ngâm trong ancol Ngâm trong dung dịch H2O2 Ngâm trong dầu hỏa 4. Trộn 10ml dung dịch AlCl3 1M với 35ml dung dịch KOH 1M. Sau khi phản ứng kết thúc khối lượng kết tủa thu được là: (cho Al = 27 , Cl = 35,5 , 0 =16 , H = 1 , K = 39) 1,23 gam 0,78 gam 0,91 gam 0,39 gam 5. Dãy gồm các kim loại đều tác dụng với H2SO4 loãng là Na, Al, Mg, Cu Na, Cu, Mg, Fe, Ba Na, Al, Ag, Ba Na, Al, Mg, Fe, Ba 6. Dãy gồm các kim loại đều tác dụng với dung dịch CuSO4 là Na, Al, Fe, Ba Na, Mg, Fe, Ag Na, Al, Cu Mg, Al, Fe, Cu 7. Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử kim loại kiềm là (n-1)dxnsy ns2np1 ns2 ns1 8. 1,24 gam Na2O tác dụng với nước, được 100ml dung dịch. Nồng độ mol của chất trong dung dịch là: (Cho Na = 23 , O = 16) 0,2M 0,4M 0,02M 0,04M 9. Chọn câu chưa chính xác Nước có tính cứng tạm thời là nước cứng có chứa ion HCO3 - Nước có chứa ion Ca2+ và Mg2+ là nước cứng Nước có tính cứng vĩnh cửu là nước cứng có chứa ion SO42- , Cl- Nước trong tự nhiên thường có cả tính cứng tạm thời và tính cứng vĩnh cửu 10. Nhôm bền trong môi trường không khí và nước là do: Có màng oxit Al2O3 bền vững bảo vệ Al là kim loại kém hoạt động Có màng hidroxit Al(OH)3 bền vững bảo vệ Al có tính thụ động với không khí và nước 11. Khi điện phân MgCl2 nóng chảy ở cực dương, nguyên tử Mg bị oxi hóa ở cực âm, nguyên tử Mg bị khử ở cực âm, ion Mg2+ bị khử ở cực dương, ion Mg2+ bị oxi hóa 12. Cho 15,6 gam hỗn hợp bột Al và Al2O3 tác dụng với một lượng dư dung dịch KOH. Khi phản ứng kết thúc thu được 6,72 lít khí H2 (đktc). Thành phần % theo khối lượng của Al trong hỗn hợp là: (cho Al = 27 , O = 16) 34,62% 51,92% 48,08% 65,38% 13. Trong công nghiệp nhôm được sản xuất dựa theo phản ứng nào sau đây ? 0 3Mg + 2AlCl3  2Al + 3MgCl2  Al2O3 + 2 Fe t  2Al + Fe2O3 0 2Al2O3 đpnc 4Al + 3O2   Al2O3 + 3CO t  2Al + 3CO2 14. Trường hợp nào sau đây không thu được kết tủa khi phản ứng xảy ra hoàn toàn
  16. Thổi từ từ khí CO2 đến dư vào dung dịch Na[Al(OH)4] Nhỏ từ từ đến dư dung dịch AlCl3 vào dung dịch KOH Nhỏ từ từ dung dịch NH3 vào dung dịch Al2(SO4)3 Nhỏ từ từ đến dư dung dịch HCl vào dung dịch Na[Al(OH)4] 15. Trong một cốc nước có chứa 0,01 mol Na+; 0,02 mol Ca2+; 0,01 mol Mg2+; 0,05 mol HCO3 -; 0,02 mol Cl-. Nước trong cốc thuộc loại nào? Nước có tính cứng vĩnh cửu Nước có tính cứng toàn phần Nước có tính cứng tạm thời Nước mềm 16. Trong những chất sau, chất nào không có tính lưỡng tính NaHCO3 ZnSO4 Al(OH)3 Al2O3 17. Nồng độ phần trăm của dung dịch tạo thành khi hòa tan 39 gam Kali kim loại vào 362 gam nước là: (cho K = 39) 13,97% 14,04% 14,0% 15,47% 18. Cấu hình electron nào sau đây là của ion Al3+ 1s22s22p6 1s22s22p63s2 1s22s22p63s23p1 1s22s22p63s23p3 19. Cation M+ có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 2s22p6. M+ là cation nào sau đây? Na+ Cu+ Ag+ K+ 20. Cho dung dịch Ca(OH)2 vào dung dịch Ca(HCO3)2 sẽ Không có hiện tượng gì Có kết tủa trắng và bọt khí Có bọt khí thoát ra Có kết tủa trắng 21. Dãy chất nào sau đây không phản ứng với axit H2SO4 đặc, nguội Al , Cu Fe , Cu Al , Fe Cu , Ag 22. Trong các muối sau muối nào dễ bị nhiệt phân Na2CO3 LiCl KBr KHCO3 23. Có 3 chất rắn Mg, Al, Al2O3 đựng trong 3 lọ mất nhãn. Chỉ dùng một thuốc thử nào sau đây để nhận biết được mỗi chất Dung dịch HCl Dung dịch H2SO4 Dung dịch NaOH Dung dịch CuSO4 24. Dãy những chất nào sau đây vừa phản ứng được với axit vừa phản ứng được với dung dịch kiềm ? Na , Al2O3 , NaHCO3 , Al(OH)3 Al , Al2 O3 , CaCO3 , Al(OH)3 Al , Al2 O3 , Na2CO3 , Al(OH)3 Al , Al2 O3 , NaHCO3 , Al(OH)3 25. Điện phân muối clorua của một kim loại kiềm nóng chảy, thu được 0,896 lit khí (đktc) ở anot và 3,12 gam kim loại ở catot. Công thức phân tử của muối kim loại kiềm đó là: Cho Na = 23, K= 39, Li = 7, Rb = 85) RbCl KCl NaCl LiCl 26. Cho các dung dịch sau: NaOH ; H2SO4 ; MgCl2 ; AlCl3 và Fe(NO3)3 . Nhôm có thể phản ứng được với bao nhiêu dung dịch ? 5 4 2 3 27. Để làm mềm một loại nước có chứa các ion: Mg2+, Ca2+, HCO3-, SO42- ta dùng chất nào sau đây ? Ca(OH)2 BaCl2 Na2CO3 NaOH 28. Chất nào sau đây không được dùng để làm mềm nước có tính cứng tạm thời K3PO4 Ca(OH)2 Na2CO3 HCl 29. Khử 20 gam sắt (III) oxit có chứa 20% tạp chất trơ bằng bột nhôm. Hiệu suất của phản ứng nhiệt nhôm là 75%. Khối lượng sắt thu được sau phản ứng là bao nhiêu ? (cho Fe = 56, Al = 27, O = 16) 10,5 gam 14,0 gam 11,2 gam 8,4 gam 30. Dãy gồm các kim loại đều phản ứng với nước ở nhiệt độ thường tạo ra dung dịch kiềm là Al, Cu, Na Na, Ba, Ca Mg, Na, Ba Mg, Na, Cu Hết.
  17. KIỂM TRA 1 TIẾT Họ tên: ........................................ Lớp: .................... Đề số 3 CHON CÂU TRẢ LỜI ĐÚNG NHẤT 1. Trường hợp nào sau đây không thu được kết tủa khi phản ứng xảy ra hoàn toàn Thổi từ từ khí CO2 đến dư vào dung dịch Na[Al(OH)4] Nhỏ từ từ đến dư dung dịch AlCl3 vào dung dịch KOH Nhỏ từ từ đến dư dung dịch HCl vào dung dịch Na[Al(OH)4] Nhỏ từ từ dung dịch NH3 vào dung dịch Al2(SO4)3 2. Chọn câu chưa chính xác Nước có tính cứng tạm thời là nước cứng có chứa ion HCO3 - Nước trong tự nhiên thường có cả tính cứng tạm thời và tính cứng vĩnh cửu Nước có chứa ion Ca2+ và Mg2+ là nước cứng Nước có tính cứng vĩnh cửu là nước cứng có chứa ion SO42- , Cl- 3. 1,24 gam Na2O tác dụng với nước, được 100ml dung dịch. Nồng độ mol của chất trong dung dịch là: (Cho Na = 23 , O = 16) 0,02M 0,4M 0,2M 0,04M 4. Điện phân muối clorua của một kim loại kiềm nóng chảy, thu được 0,896 lit khí (đktc) ở anot và 3,12 gam kim loại ở catot. Công thức phân tử của muối kim loại kiềm đó là: Cho Na = 23, K= 39, Li = 7, Rb = 85) NaCl RbCl KCl LiCl 5. Dãy gồm các kim loại đều tác dụng với dung dịch CuSO4 là Na, Al, Cu Na, Mg, Fe, Ag Na, Al, Fe, Ba Mg, Al, Fe, Cu 6. Trong một cốc nước có chứa 0,01 mol Na+; 0,02 mol Ca2+; 0,01 mol Mg2+; 0,05 mol HCO3 -; 0,02 mol Cl-. Nước trong cốc thuộc loại nào? Nước mềm Nước có tính cứng toàn phần Nước có tính cứng tạm thời Nước có tính cứng vĩnh cửu 7. Cho 15,6 gam hỗn hợp bột Al và Al2O3 tác dụng với một lượng dư dung dịch KOH. Khi phản ứng kết thúc thu được 6,72 lít khí H2 (đktc). Thành phần % theo khối lượng của Al trong hỗn hợp là: (cho Al = 27 , O = 16) 65,38% 51,92% 34,62% 48,08% 8. Nồng độ phần trăm của dung dịch tạo thành khi hòa tan 39 gam Kali kim loại vào 362 gam nước là: (Cho K = 39) 14,0% 14,04% 15,47% 13,97% 9. Khử 20 gam sắt (III) oxit có chứa 20% tạp chất trơ bằng bột nhôm. Hiệu suất của phản ứng nhiệt nhôm là 75%. Khối lượng sắt thu được sau phản ứng là bao nhiêu ? (cho Fe = 56, Al = 27, O = 16) 14,0 gam 10,5 gam 11,2 gam 8,4 gam 10. Cho dung dịch Ca(OH)2 vào dung dịch Ca(HCO3)2 sẽ Không có hiện tượng gì Có kết tủa trắng và bọt khí Có bọt khí thoát ra Có kết tủa trắng 11. Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử kim loại kiềm là ns2np1 (n-1)dxnsy ns1 ns2 12. Có 3 chất rắn Mg, Al, Al2O3 đựng trong 3 lọ mất nhãn. Chỉ dùng một thuốc thử nào sau đây để nhận biết được mỗi chất Dung dịch H2SO4 Dung dịch HCl Dung dịch CuSO4 Dung dịch NaOH 2+ 2+ - 2- 13. Để làm mềm một loại nước có chứa các ion: Mg , Ca , HCO3 , SO4 ta dùng chất nào sau đây ?
  18. Na2CO3 NaOH BaCl2 Ca(OH)2 14. Cấu hình electron nào sau đây là của ion Al3+ 1s22s22p63s23p3 1s22s22p63s2 1s22s22p63s23p1 1s22s22p6 15. Cho các dung dịch sau: NaOH ; H2SO4 ; MgCl2 ; AlCl3 và Fe(NO3)3 . Nhôm có thể phản ứng được với bao nhiêu dung dịch ? 3 5 4 2 16. Dãy những chất nào sau đây vừa phản ứng được với axit vừa phản ứng được với dung dịch kiềm ? Al , Al2 O3 , CaCO3 , Al(OH)3 Na , Al2O3 , NaHCO3 , Al(OH)3 Al , Al2 O3 , NaHCO3 , Al(OH)3 Al , Al2 O3 , Na2CO3 , Al(OH)3 17. Dãy gồm các kim loại đều phản ứng với nước ở nhiệt độ thường tạo ra dung dịch kiềm là Mg, Na, Cu Na, Ba, Ca Mg, Na, Ba Al, Cu, Na + 2 6 + 18. Cation M có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 2s 2p . M là cation nào sau đây? Ag+ K+ Na+ Cu+ 19. Trong công nghiệp nhôm được sản xuất dựa theo phản ứng nào sau đây ? 0 Al2O3 + 3CO t  2Al + 3CO2 3Mg + 2AlCl3   2Al + 3MgCl2 0 đpnc 2Al2O3   4Al + 3O2  Al2O3 + 2 Fe t  2Al + Fe2O3 20. Nhôm bền trong môi trường không khí và nước là do: Al có tính thụ động với không khí và nước Al là kim loại kém hoạt động Có màng hidroxit Al(OH)3 bền vững bảo vệ Có màng oxit Al2O3 bền vững bảo vệ 21. Cách nào sau đây thường dùng để điều chế kim loại Canxi Dùng kim loại Ba để đẩy Ca ra khỏi dung dịch CaCl2 Điện phân dung dịch CaCl2 có màng ngăn Điện phân CaCl2 nóng chảy Dùng Al để khử CaO ở t0 cao 22. Dãy gồm các kim loại đều tác dụng với H2SO4 loãng là Na, Al, Mg, Cu Na, Al, Mg, Fe, Ba Na, Cu, Mg, Fe, Ba Na, Al, Ag, Ba 23. Khi điện phân MgCl2 nóng chảy ở cực dương, nguyên tử Mg bị oxi hóa ở cực âm, nguyên tử Mg bị khử 2+ ở cực âm, ion Mg bị khử ở cực dương, ion Mg2+ bị oxi hóa 24. Trong những chất sau, chất nào không có tính lưỡng tính Al2O3 NaHCO3 ZnSO4 Al(OH)3 25. Trong các muối sau muối nào dễ bị nhiệt phân LiCl KHCO3 KBr Na2CO3 26. Kim loại kiềm có thể bảo quản bằng cách nào sau đây Ngâm trong dầu hỏa Ngâm trong dung dịch H2O2 Ngâm trong nước Ngâm trong ancol 27. Chất nào sau đây có thể dùng để làm mềm nước có tính cứng vĩnh cửu Na2CO3 HCl H2SO4 NaCl 28. Trộn 10ml dung dịch AlCl3 1M với 35ml dung dịch KOH 1M. Sau khi phản ứng kết thúc khối lượng kết tủa thu được là: (cho Al = 27 , Cl = 35,5 , 0 =16 , H = 1 , K = 39) 0,91 gam 0,39 gam 1,23 gam 0,78 gam 29. Chất nào sau đây không được dùng để làm mềm nước có tính cứng tạm thời Ca(OH)2 K3PO4 Na2CO3 HCl 30. Dãy chất nào sau đây không phản ứng với axit H2SO4 đặc, nguội Fe , Cu Cu , Ag Al , Cu Al , Fe Hết.
  19. Đáp án Đề số 1 1. C 2. A 3. B 4. C 5. A 6. D 7. A 8. B 9. B 10. A 11. D 12. D 13. B 14. C 15. C 16. D 17. D 18. D 19. B 20. C 21. C 22. B 23. A 24. D 25. B 26. C 27. B 28. A 29. C 30. B Đáp án Đề số 2 1. B 2. A 3. D 4. D 5. D 6. A 7. D 8. B 9. B 10. A 11. C 12. A 13. C 14. D 15. B 16. B 17. C 18. A 19. A 20. D 21. C 22. D 23. C 24. D 25. B 26. D 27. C 28. D 29. D 30. B Đáp án Đề số 3 1. C 2. C 3. B 4. C 5. C 6. B 7. C 8. A 9. D 10. D 11. C 12. D 13. A 14. D 15. A 16. C 17. B 18. C 19. C 20. D 21. C 22. B 23. C 24. C 25. B 26. A 27. A 28. B 29. D 30. D
  20. SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO HÀ TĨNH KIỂM TRA 1 TIẾT TRUNG TÂM KTTH-DN HƯƠNG SƠN Môn: Hoá học Năm học: 2010-2011 Đề 002 Phiếu trả lời : Số thứ tự câu trả lời dưới đây ứng với số thứ tự câu trắc nghiệm trong đề. Đối với mỗi câu trắc nghiệm, học sinh chọn và tô kín một ô tròn tương ứng với phương án trả lời đúng. 01. { | } ~ 08. { | } ~ 15. { | } ~ 22. { | } ~ 02. { | } ~ 09. { | } ~ 16. { | } ~ 23. { | } ~ 03. { | } ~ 10. { | } ~ 17. { | } ~ 24. { | } ~ 04. { | } ~ 11. { | } ~ 18. { | } ~ 25. { | } ~ 05. { | } ~ 12. { | } ~ 19. { | } ~ 06. { | } ~ 13. { | } ~ 20. { | } ~ 07. { | } ~ 14. { | } ~ 21. { | } ~ Nội dung đề 01. Để phân biệt các kim loại Na, Al, Fe và Cu ta có thể dùng: A. dd H2SO4 lỗng, dd H2SO4 đặc nguội B. H2O, dd HCl C. dd NaOH, dd HCl D. H2O , dd NaOH 02. Thể tich khí CO cần dùng để khử hết 16 gam Fe2O3 thàn Fe là: A. 3,35 lít B. 6,72 lít C. 8,9 lít D. 4,48 lít 03. Chọn câu sai: A. Sắt bị thụ động bởi HNO3đặc,nguội B. sắt có tính khử trung bình C. Sắt có tính oxi hóa mạnh D. Trong tự nhiên Sắt tồn tại dạng hợp chất 04. Tổng hệ số (tối giản) phương trình hóa học của phản ứng Cu + HNO3l ® ......... + NO­+ …. là: A. 16 B. 20 C. 22 D. 18 05. Thể tích dung dịch HCl 0,5 M cần dùng để hòa tan hết 8 gam Fe2O3 là: A. 0,9 lít B. 0.6 lít C. 2,24 lít D. 5,6 lít 06. Chọn câu sai: A. Cr2O3 là oxit lưỡng tính B. CrO3 là oxit axit C. Cr(OH)3 là hiđroxit lưỡng tính D. CrO3 là oxit bazơ 07. Cho 7 gam sắt tác dụng hoàn toàn với dd HCl loãng dư.thể tích H2 thoát ra ởi đktc là:
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2