intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề kiểm tra 1 tiết Hoá 10 - THPT Lê Quý Đôn

Chia sẻ: Nguyễn Thu | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:34

391
lượt xem
46
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm đánh giá khả năng học tập của các bạn học sinh trong kỳ kiểm tra 1 tiết diễn ra sắp tới. Mời các bạn học sinh lớp 10 và thầy cô giáo tham khảo 5 đề kiểm tra 1 tiết Hoá 10 của trường THPT Lê Quý Đôn với nội dung liên quan đến: khối lượng nguyên tử, điện tích hạt nhân, nguyên tố hoá học,...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề kiểm tra 1 tiết Hoá 10 - THPT Lê Quý Đôn

  1. Trường THPT Lê Quý Đôn - Học kỳ I năm học 2010-2011 ĐỀ KIỂM TRA MÔN HOÁ KHỐI 10 Thời gian 45 phút ( Số 2 ) MÃ ĐỀ 001 : I.Trắc Nghiệm : ( hs kẻ bảng và điền đáp án vào giấy thi ) Câu 1: Nguyên tắc nào để sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn sau đây là sai? A. Các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tăng dần của khối lượng nguyên tử. B. Các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân. C. Các nguyên tố có cùng số lớp electron trong nguyên tử được xếp thành một hàng. D. Các nguyên tố có cùng số electron hoá trị trong nguyên tử được xếp thành một cột. Câu 2 : X, Y, Z là các nguyên tử thuộc :
  2. X : [Ar] 3d64s2 Y : [Ar] 3d84s2 Z : [Ar] 3d74s2 A. X, Y, Z thuộc phân nhóm chính nhóm II . B. X, Y, Z thuộc phân nhóm phụ nhóm VIII, IX, X . C. X,Y, Z thuộc phân nhóm phụ nhóm VIII . D. A, B, C đều sai. Câu 3 : Nguyên tố Cs trong nhóm IA được sử dụng để chế tạo tế bào quang điện bởi vì trong số các nguyên tố không có tính phóng xạ, Cs là kim loại có : A. giá thành rẻ, dễ kiếm. B. năng lượng ion hoá thứ nhất nhỏ nhất. C. bán kính nguyên tử nhỏ nhất. D. năng lượng ion hoá thứ nhất lớn nhất.
  3. Câu 4: Cho dãy các nguyên tố nhóm IIA: Mg – Ca – Sr – Ba. Từ Mg đến Ba, theo chiều điện tích hạt nhân tăng, tính kim loại thay đổi theo chiều nào sau đây A. Tăng dần B. giảm dần C. tăng rồi giảm D. giảm rồi tăng Câu 5: Một nguyên tố hóa học X ở chu kì III, nhóm VA. Cấu hình electron của nguyên tử X là: A. 1s22s22p63s23p2. C. 1s22s22p63s23p3. B. 1s22s22p63s23p4. D. 1s22s22p63s23p5. Câu 6: Các chất trong phân tử có liên kết ion là: A. NaHS, K2S, Na2SO3, H2SO4, SO3. C. Na2SO3, K2S, H2S, NaHS. B. Na2SO3, K2S, NaHS. D. H2S, K2S, NaHS, Na2SO3.
  4. Câu 7 : Các chất trong phân tử chỉ có liên kết cộng hoá trị là: A. NaHS và K2S Na2SO3 , H2SO4, SO3. C. Na2SO3, K2S, H2S, NaHS. B. Na2SO3, K2S, NaHS. D. H2S, H2SO3, H2SO4, SO3, SO2. Câu 8 : Phân tử CH4 được hình thành giữa nguyên tử C và các nguyên tử hiđro bằng sự xen phủ của: A. Các obitan s của nguyên tử hiđro với các obitan s và p của nguyên tử cacbon. B. Các obitan s của nguyên tử hiđro với các obitan lai hoá sp3 của nguyên tử cacbon. C. Các obitan lai hoá của nguyên tử hiđro với các obitan s và p của cacbon. D. Các obitan lai hoá của nguyên tử H với các obitan lai hoá sp3 của nguyên tử cacbon.
  5. Câu 9: Mạng tinh thể I2, là mạng tinh thể gì ? A. mạng tinh thể kim loại. B. mạng tinh thể nguyên tử. C. mạng tinh thể ion. D. mạng tinh thể phân tử. Câu 10: Các chất trong đó nitơ có số oxi hoá dương là: A. NO, N2O, NO2, NH3 và N2H4. C. HNO3, NaNO2, KNO3, NH3 và N2H4. B. NO, N2O, NO2, HNO3, NaNO2, KNO3. D. Na3N, NaNO2, KNO3, NH3 và N2H4. Câu 11: Tinh thể kim loại có tính chất cơ bản nào sau đây : A. Dẫn điện C. Ánh kim, tính dẻo B. Dẫn nhiệt D. Cả A, B, C
  6. Câu 12: Cho các phân tử sau : C2H4, C2H2, O3, N2, CO2, CH4, NH3. Có bao nhiêu phân tử có liên kết đôi và có bao nhiêu phân tử có liên kết ba? A. 2 và 2 B. 3 và 2 C. 3 và 1 D. 2 và 1 II.Tự luận : Bài 1 ( 2 điểm ) : Viết CTCT của các nguyên tử sau : H3PO4, HNO3; N2 ; CO2; SO2 Bài 2 ( 2 điểm ) : X và Y là hai nguyên tố thuộc hai chu kì nhỏ kế tiếp nhau trong cùng một nhóm A của bảng HTTH, X có điện tích hạt nhân nhỏ hơn Y. Tổng số proton trong hạt nhân nguyên tử của X và Y là 32. a, Xác định hai nguyên tố X và Y ? b, Viết Cấu hình electron và cho biết vị trí của nguyên tố trong bảng tuần hoàn ?
  7. Bài 3 ( 1 điểm ) : Oxit cao nhất của một nguyên tố có công thức tổng quát là R2O5, hợp chất của nó với hiđro có thành phần khối lượng %R = 82,35%; %H = 17,65%. Tìm nguyên tố R ? Bài 4 ( 1 điểm ) : Ion AB32- có tổng số hạt electron là 40. Tìm ion đó ?
  8. Trường THPT Lê Quý Đôn - Học kỳ I năm học 2010-2011 ĐỀ KIỂM TRA MÔN HOÁ KHỐI 10 Thời gian 45 phút ( Số 2 ) MÃ ĐỀ 002 : I.Trắc Nghiệm : ( hs kẻ bảng và điền đáp án vào giấy thi ) Câu 1: Cho dãy các nguyên tố nhóm IIA: Mg – Ca – Sr – Ba. Từ Mg đến Ba, theo chiều điện tích hạt nhân tăng, tính kim loại thay đổi theo chiều nào sau đây A. Tăng dần B. giảm dần C. tăng rồi giảm D. giảm rồi tăng Câu 2 : X, Y, Z là các nguyên tử thuộc : X : [Ar] 3d64s2 Y : [Ar] 3d84s2 Z : [Ar] 3d74s2
  9. A. X, Y, Z thuộc phân nhóm chính nhóm II . B. X, Y, Z thuộc phân nhóm phụ nhóm VIII, IX, X . C. X,Y, Z thuộc phân nhóm phụ nhóm VIII . D. A, B, C đều sai. Câu 3 : Phân tử CH4 được hình thành giữa nguyên tử C và các nguyên tử hiđro bằng sự xen phủ của: A. Các obitan s của nguyên tử hiđro với các obitan s và p của nguyên tử cacbon. B. Các obitan s của nguyên tử hiđro với các obitan lai hoá sp3 của nguyên tử cacbon. C. Các obitan lai hoá của nguyên tử hiđro với các obitan s và p của cacbon. D. Các obitan lai hoá của nguyên tử H với các obitan lai hoá sp3 của nguyên tử cacbon.
  10. Câu 4 : Nguyên tố Cs trong nhóm IA được sử dụng để chế tạo tế bào quang điện bởi vì trong số các nguyên tố không có tính phóng xạ, Cs là kim loại có : A. giá thành rẻ, dễ kiếm. B. năng lượng ion hoá thứ nhất nhỏ nhất. C. bán kính nguyên tử nhỏ nhất. D. năng lượng ion hoá thứ nhất lớn nhất. Câu 5 : Các chất trong phân tử chỉ có liên kết cộng hoá trị là: A. NaHS và K2S Na2SO3 , H2SO4, SO3. C. Na2SO3, K2S, H2S, NaHS. B. Na2SO3, K2S, NaHS. D. H2S, H2SO3, H2SO4, SO3, SO2. Câu 6: Nguyên tắc nào để sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn sau đây là sai?
  11. A. Các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tăng dần của khối lượng nguyên tử. B. Các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân. C. Các nguyên tố có cùng số lớp electron trong nguyên tử được xếp thành một hàng. D. Các nguyên tố có cùng số electron hoá trị trong nguyên tử được xếp thành một cột. Câu 7: Cho các phân tử sau : C2H4, C2H2, O3, N2, CO2, CH4, NH3. Có bao nhiêu phân tử có liên kết đôi và có bao nhiêu phân tử có liên kết ba? A. 2 và 2 B. 3 và 2 C. 3 và 1 D. 2 và 1 Câu 8: Một nguyên tố hóa học X ở chu kì III, nhóm VA. Cấu hình electron của nguyên tử X là: A. 1s22s22p63s23p2. C. 1s22s22p63s23p3.
  12. B. 1s22s22p63s23p4. D. 1s22s22p63s23p5. Câu 9: Các chất trong phân tử có liên kết ion là: A. NaHS, K2S, Na2SO3, H2SO4, SO3. C. Na2SO3, K2S, H2S, NaHS. B. Na2SO3, K2S, NaHS. D. H2S, K2S, NaHS, Na2SO3. Câu 10: Mạng tinh thể I2, là mạng tinh thể gì ? A. mạng tinh thể kim loại. B. mạng tinh thể nguyên tử. C. mạng tinh thể ion. D. mạng tinh thể phân tử. Câu 11: Các chất trong đó nitơ có số oxi hoá dương là: A. NO, N2O, NO2, NH3 và N2H4. C. HNO3, NaNO2, KNO3, NH3 và N2H4.
  13. B. NO, N2O, NO2, HNO3, NaNO2, KNO3. D. Na3N, NaNO2, KNO3, NH3 và N2H4. Câu 12: Tinh thể kim loại có tính chất cơ bản nào sau đây : A. Dẫn điện C. Ánh kim, tính dẻo B. Dẫn nhiệt D. Cả A, B, C II.Tự luận : Bài 1 ( 2 điểm ) : Viết CTCT của các nguyên tử sau : H3PO4, HNO3; N2 ; CO2; SO2 Bài 2 ( 2 điểm ) : X và Y là hai nguyên tố thuộc hai chu kì nhỏ kế tiếp nhau trong cùng một nhóm A của bảng HTTH, X có điện tích hạt nhân nhỏ hơn Y. Tổng số proton trong hạt nhân nguyên tử của X và Y là 32. a, Xác định hai nguyên tố X và Y ?
  14. b, Viết Cấu hình electron và cho biết vị trí của nguyên tố trong bảng tuần hoàn ? Bài 3 ( 1 điểm ) : Oxit cao nhất của một nguyên tố có công thức tổng quát là R2O5, hợp chất của nó với hiđro có thành phần khối lượng %R = 82,35%; %H = 17,65%. Tìm nguyên tố R ? Bài 4 ( 1 điểm ) : Ion AB32- có tổng số hạt electron là 40. Tìm ion đó ?
  15. Trường THPT Lê Quý Đôn - Học kỳ I năm học 2010-2011 ĐỀ KIỂM TRA MÔN HOÁ KHỐI 10 Thời gian 45 phút ( Số 2 ) MÃ ĐỀ 003 : I.Trắc Nghiệm : ( hs kẻ bảng và điền đáp án vào giấy thi ) Câu 1: Một nguyên tố hóa học X ở chu kì III, nhóm VA. Cấu hình electron của nguyên tử X là: A. 1s22s22p63s23p2. C. 1s22s22p63s23p3. B. 1s22s22p63s23p4. D. 1s22s22p63s23p5. Câu 2: Nguyên tắc nào để sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn sau đây là sai?
  16. A. Các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tăng dần của khối lượng nguyên tử. B. Các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân. C. Các nguyên tố có cùng số lớp electron trong nguyên tử được xếp thành một hàng. D. Các nguyên tố có cùng số electron hoá trị trong nguyên tử được xếp thành một cột. Câu 3 : Nguyên tố Cs trong nhóm IA được sử dụng để chế tạo tế bào quang điện bởi vì trong số các nguyên tố không có tính phóng xạ, Cs là kim loại có : A. giá thành rẻ, dễ kiếm. B. năng lượng ion hoá thứ nhất nhỏ nhất. C. bán kính nguyên tử nhỏ nhất. D. năng lượng ion hoá thứ nhất lớn nhất. Câu 4 : X, Y, Z là các nguyên tử thuộc :
  17. X : [Ar] 3d64s2 Y : [Ar] 3d84s2 Z : [Ar] 3d74s2 A. X, Y, Z thuộc phân nhóm chính nhóm II . B. X, Y, Z thuộc phân nhóm phụ nhóm VIII, IX, X . C. X,Y, Z thuộc phân nhóm phụ nhóm VIII . D. A, B, C đều sai. Câu 5: Tinh thể kim loại có tính chất cơ bản nào sau đây : A. Dẫn điện C. Ánh kim, tính dẻo B. Dẫn nhiệt D. Cả A, B, C Câu 6: Các chất trong phân tử có liên kết ion là: A. NaHS, K2S, Na2SO3, H2SO4, SO3. C. Na2SO3, K2S, H2S, NaHS.
  18. B. Na2SO3, K2S, NaHS. D. H2S, K2S, NaHS, Na2SO3. Câu 7: Cho dãy các nguyên tố nhóm IIA: Mg – Ca – Sr – Ba. Từ Mg đến Ba, theo chiều điện tích hạt nhân tăng, tính kim loại thay đổi theo chiều nào sau đây A. Tăng dần B. giảm dần C. tăng rồi giảm D. giảm rồi tăng Câu 8: Các chất trong đó nitơ có số oxi hoá dương là: A. NO, N2O, NO2, NH3 và N2H4. C. HNO3, NaNO2, KNO3, NH3 và N2H4. B. NO, N2O, NO2, HNO3, NaNO2, KNO3. D. Na3N, NaNO2, KNO3, NH3 và N2H4. Câu 9: Cho các phân tử sau : C2H4, C2H2, O3, N2, CO2, CH4, NH3. Có bao nhiêu phân tử có liên kết đôi và có bao nhiêu phân tử có liên kết
  19. ba? A. 2 và 2 B. 3 và 2 C. 3 và 1 D. 2 và 1 Câu 10: Các chất trong phân tử chỉ có liên kết cộng hoá trị là: A. NaHS và K2S Na2SO3 , H2SO4, SO3. C. Na2SO3, K2S, H2S, NaHS. B. Na2SO3, K2S, NaHS. D. H2S, H2SO3, H2SO4, SO3, SO2. Câu 11 : Phân tử CH4 được hình thành giữa nguyên tử C và các nguyên tử hiđro bằng sự xen phủ của: A. Các obitan s của nguyên tử hiđro với các obitan s và p của nguyên tử cacbon. B. Các obitan s của nguyên tử hiđro với các obitan lai hoá sp3 của nguyên tử cacbon. C. Các obitan lai hoá của nguyên tử hiđro với các obitan s và p của cacbon.
  20. D. Các obitan lai hoá của nguyên tử H với các obitan lai hoá sp3 của nguyên tử cacbon. Câu 12: Mạng tinh thể I2, là mạng tinh thể gì ? A. mạng tinh thể kim loại. B. mạng tinh thể nguyên tử. C. mạng tinh thể ion. D. mạng tinh thể phân tử. II.Tự luận : Bài 1 ( 2 điểm ) : Viết CTCT của các nguyên tử sau : H3PO4, HNO3; N2 ; CO2; SO2 Bài 2 ( 2 điểm ) : X và Y là hai nguyên tố thuộc hai chu kì nhỏ kế tiếp nhau trong cùng một nhóm A của bảng HTTH, X có điện tích hạt nhân nhỏ hơn Y. Tổng số proton trong hạt nhân nguyên tử của X và Y là 32. a, Xác định hai nguyên tố X và Y ?
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2