intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề kiểm tra 1 tiết Hoá 10 nâng cao - THPT Chuyên Huỳnh Mẫn Đạt (Kèm đáp án)

Chia sẻ: Nguyễn Thị Ngọc Huỳnh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:24

1.120
lượt xem
278
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bạn đang gặp khó khăn trước kì kiểm tra 1 tiết và bạn không biết làm sao để đạt được điểm số như mong muốn. Hãy tham khảo 4 Đề kiểm tra 1 tiết Hoá 10 nâng cao của trường THPT Chuyên Huỳnh Mẫn Đạt có kèm đáp án sẽ giúp các bạn nhận ra các dạng bài tập khác nhau và cách giải của nó. Chúc các bạn làm thi tốt.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề kiểm tra 1 tiết Hoá 10 nâng cao - THPT Chuyên Huỳnh Mẫn Đạt (Kèm đáp án)

  1. Së GD §T Kiªn Giang Kú thi: KiÓm Tra Hãa Khèi 10 Tr­êng THPT Chuyªn Huúnh MÉn §¹t M«n thi: Hãa 10 N©ng Cao --------------- (Thêi gian lµm bµi: 45 phót) §Ò sè: 179 Hä tªn thÝ sinh:..............................................................SBD:......................... C©u 1: Chọn phát biểu sai: A. Hidro peoxit vừa có tính oxi hoá, vừa có tính khử B. Số oxi hoá của nguyên tố oxi trong hidro peoxit là -2 C. Liên kết giữa H và O trong hidro peoxit là liên kết cộng hoá trị có cực D. Phản ứng phân huỷ hidro peoxit dùng để điều chế oxi trong phòng thí nghiệm C©u 2: Để điều chế Clo không thể dùng phản ứng nào? A. HCl đặc + MnO2 B. HCl đặc + SO3 C. HCl đặc + KMnO4 D. HCl đặc + KClO3 C©u 3: Phản ứng nào không phải là phản ứng oxi hóa – khử: A. Br2 + 5Cl2 + 6H2O  2HBrO3 + 10HCl B. Cl2 + 2NaI  2NaCl + I2 C. Cl2 + Ca(OH)2  CaOCl2 + H2O D. CaCl2 + 2AgNO3  2AgCl + Ca(NO3)2 C©u 4: Tính chất nào không phải của khí clo: A. có màu vàng lục B. mùi xốc, rất độc C. khí clo ẩm có tính tẩy trắng D. tan nhiều trong nước do có phản ứng với nước C©u 5: Nồng độ mol/l của dung dịch hình thành khi người ta trộn lẫn 200ml dung dịch HCl 2M và 300ml dung dịch HCl 4M là: A. 3,0 B. 3,2 C. 5,0 D. 6,0 C©u 6: Đặc điểm nào sau đây không phải là đặc điểm chung của các nguyên tố halogen ( F, Cl, Br, I) ? A. Nguyên tử chỉ có khả năng thu thêm 1 electron B. Tạo ra hợp chất liên kết cộng hoá trị có cực với hiđro C. Có số ôxi hoá – 1 trong mọi hợp chất D. Lớp electron ngoài cùng của nguyên tử có 7 electron. C©u 7: Hoàn thành các PƯ sau: (1) Cl2 + A  B (2) B + Fe  C + H2 (3) C + E  F + NaCl (4) F + B  C + H2O. Các chất A, B, C, E , F có thể là: A B C E F A. H2 HCl FeCl3 NaOH Fe(OH)3 B. H2O HClO FeCl3 NaOH Fe(OH)3 C. H2 HCl FeCl2 NaOH Fe(OH)2 D. H2O HCl FeCl2 NaOH Fe(OH)3 C©u 8: Thành phần chính của muối iot là: A. NaCl, I2 B. NaCl, KI C. NaCl, HI D. NaCl, AgI C©u 9: Có một cốc dung dịch không màu NaI. Thêm vào cốc vài giọt hồ tinh bột, sau đó thêm một ít nước clo. Hiện tượng quan sát được là: A. dung dịch có màu vàng nhạt B. dung dịch có màu xanh C. dung dịch vẫn không màu D. dung dịch có màu nâu C©u 10: Có 4 bình không nhãn, mỗi bình chứa một trong các dd sau: HCl , HNO3 , KCl , KNO3 .Hãy chọn trình tự tiến hành nào trong các trình tự sau đây để phân biệt các dd trên? A. Dùng quỳ tím, dd AgNO3. B. Dùng phenolphtalein, dd AgNO3. C. dd AgNO3 , phenolphtalein. D. Không xác định được. C©u 11: Chọn phát biểu sai: A. Flo oxi hoá được tất cả các kim loại B. Flo tác dụng trực tiếp với oxi thu được sản phẩm là oxi florua (OF2) C. Iot tan ít trong nước tạo ra dung dịch gọi là nước iot D. Tính oxi hoá của F2 > Cl2 > Br2 > I2
  2. C©u 12: Dãy gồm các chất tác dụng với axit HI là: A. NaOH, Fe, Au, NaCl B. K2CO3, H2SO4đặc, Ca(OH)2, Al C. AgCl, Zn, CuO, Cl2 D. HNO3, K2O, BaSO4, Fe(OH)3 C©u 13: Cho sơ đồ phản ứng sau: (A) + NaBr → (B) + (C) (C) + SO2 + H2O → (D) + H2SO4 Công thức của A, B, C, D lần lượt là: A. HF, NaF, HBr, Br2 B. Cl2, NaCl, Br2, HBr C. I2, NaI, Br2, HBrO D. F2, NaF, Br2, HBrO3 C©u 14: Chọn phát biểu đúng: A. Trong tự nhiên, nguyên tố flo chỉ tồn tại ở dạng đơn chất B. Ở điều kiện thường, brom là chất khí có màu nâu đỏ C. Bạc florua là muối kết tủa trắng, không tan trong nước D. Dung dịch HBr để lâu trong không khí có màu vàng nâu C©u 15: Chọn phát biểu đúng A. Oxi có tính oxi hoá mạnh hơn ozon B. Khí oxi tan nhiều trong nước C. Ozon là chất khí không màu, không mùi, nặng hơn không khí D. Oxi và ozon là hai dạng thù hình của nguyên tố oxi C©u 16: Nhiệt phân 24,5 gam KClO3 (xt: MnO2) (hiệu suất phản ứng là 80%) thu được V lít khí O2 (đktc) và m1 gam chất rắn. Giá trị của V và m1 lần lượt là: A. 6,72 lít; 14,9 gam B. 5,376 lít; 16,82 gam C. 5,376 lít; 11,92 gam D. 6,72 lít và 27,9375 gam C©u 17: Clo vừa là chất khử, vừa là chất oxi hóa khi tác dụng với: A. kim loại B. nước C. Hidro D. tất cả đúng C©u 18: Cho 18,625g muối kali halogenua (A) tác dụng với dung dịch AgNO3 dư, lọc kết tủa đem cân thì nặng 35,875g. Công thức của (A) là: A. KF B. KCl C. KBr D. KI C©u 19: Sục khí Cl2 vào dung dịch NaOH dư ở nhiệt độ thường. sau phản ứng thu được: A. NaCl, NaClO, NaOH, H2O B. NaCl, NaClO, H2O C. NaClO, H2O D. NaCl, H2O C©u 20: Cho 17,4 gam MnO2 tác dụng với HCl dư thu được V lít khí Clo (đktc). Dẫn V lít khí Clo vào 500 ml dung dịch NaOH 0,9 M (điều kiện thường) thu được dung dịch A . Nồng độ mol của các chất trong dung dịch A là: (thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể) A. CNaCl = CNaClO = 0,2M B. CNaCl = CNaClO = 0,4M C. CNaCl = CNaClO = 0,4M; CNaOH = 0,1M D. CNaCl = CNaClO = CNaOH = 0,4M C©u 21: Cho sơ đồ chuyển hoá sau đây: 0 X  MnO2 khí Y  NaBr  Z  E  As  ,t    khí Y X, Y, Z , E trong chuỗi chuyển hoá trên lần lượt là: A. HCl Cl2 NaCl AgCl B. HF F2 NaF AgF C. HBr Br2 NaBr AgBr D. HI I2 NaI AgI C©u 22: Cho 8,96 lít hh gồm H2 và Cl2 vào bình thuỷ tinh chiếu sáng . Hỗn hợp thu được chứa 40% HCl về thể tích . Lượng Cl2 giảm xuống còn 60% so với lượng Clo ban đầu . ( các khí đo ở cùng đk) . % thể tích H2 trong hỗn hợp ban đầu là : A. 66,5% B. 50% C. 40% D. Kết quả khác C©u 23: Điện phân dung dịch chứa 117g NaCl có màng ngăn với hiệu suất 80%. Thể tích khí clo (đktc) thu được là: A. 22,4 lít B. 17,92 lít C. 28 lít D. 35,84 lít C©u 24: Cho 6gam brom có lẫn tạp chất clo vào một dd chứa 1,6g NaBr. Sau khi clo phản ứng hết , ta làm bay hơi hỗn hợp sau thí nghiệm và sấy khô chất rắn thu được. Khối lượng chất rắn sau khi sấy khô là 1,36g. Hàm lượng phần trăm của clo trong 6g Brom nói trên là: A. 2,19% B. 3,19% C. 4,19% D. 1,19%. C©u 25: Hoà tan hoàn toàn 3,16 gam hỗn hợp gồm Fe2 O3, MgO, ZnO trong 300 ml axit H2SO4 0,1M ( vừa đủ). Khối lượng hỗn hợp muối sunfat khan thu được sau khi cô cạn dung dịch: A. 5,56g B. 5,45g C. 5,55g D. 5,01g
  3. C©u 26: Chọn phản ứng sai: (cho các phản ứng sau xảy ra trong dung dịch) A. F2 + 2NaCl → 2NaF + Cl2 B. Br2 + 2NaI → 2NaBr + I2 C. 2HBr + Zn → ZnBr2 + H2 D. 2HI + 2FeCl3 → 2FeCl2 + I2 + 2HCl C©u 27: Cho 16g hỗn hợp Fe và Mg tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl 2M. Sau phản ứng thu được 6,72 lít khí (đktc). Thể tích dung dịch HCl cần dùng là: A. 300ml B. 600ml C. 1200ml D. 150ml C©u 28: Cho các chất: Al, Fe, Au, dung dịch Ca(OH)2, dung dịch AgNO3, dung dịch KI, O2, H2. Số hóa chất phản ứng trực tiếp với Cl2 là: A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 C©u 29: Axit mạnh nhất là: A. HClO B. HClO2 C. HClO3 D. HClO4 C©u 30: Cho khí clo dư tác dụng hết với NaI. Sau phản ứng làm bay hơi dung dịch thì thấy khối lượng muối thu đựơc nhỏ hơn khối lượng muối ban đầu là 10,98 gam. Tính khối lượng NaI ban đầu? A. 19g B. 18g C. 17g D. 16g Cho Ag = 108, F =19, Cl =35,5, Br =80, I =127, Fe = 56, Mg =24, Na =23, H =1, K =39, Zn =65, O =16, Mn = 55 ----------------- HÕt m· ®Ò 179 -----------------
  4. Së GD §T Kiªn Giang Kú thi: KiÓm Tra Hãa Khèi 10 Tr­êng THPT Chuyªn Huúnh MÉn §¹t M«n thi: Hãa 10 N©ng Cao --------------- (Thêi gian lµm bµi: 45 phót) §Ò sè: 254 Hä tªn thÝ sinh:..............................................................SBD:......................... C©u 1: Điện phân dung dịch chứa 117g NaCl có màng ngăn với hiệu suất 80%. Thể tích khí clo (đktc) thu được là: A. 22,4 lít B. 28 lít C. 17,92 lít D. 35,84 lít C©u 2: Đặc điểm nào sau đây không phải là đặc điểm chung của các nguyên tố halogen ( F, Cl, Br, I) ? A. Lớp electron ngoài cùng của nguyên tử có 7 electron. B. Tạo ra hợp chất liên kết cộng hoá trị có cực với hiđro C. Nguyên tử chỉ có khả năng thu thêm 1 electron D. Có số ôxi hoá – 1 trong mọi hợp chất C©u 3: Dãy gồm các chất tác dụng với axit HI là: A. K2CO3, H2SO4đặc, Ca(OH)2, Al B. AgCl, Zn, CuO, Cl2 C. NaOH, Fe, Au, NaCl D. HNO3, K2O, BaSO4, Fe(OH)3 C©u 4: Thành phần chính của muối iot là: A. NaCl, AgI B. NaCl, I2 C. NaCl, KI D. NaCl, HI C©u 5: Cho sơ đồ phản ứng sau: (A) + NaBr → (B) + (C) (C) + SO2 + H2O → (D) + H2SO4 Công thức của A, B, C, D lần lượt là: A. HF, NaF, HBr, Br2 B. I2, NaI, Br2, HBrO C. F2, NaF, Br2, HBrO3 D. Cl2, NaCl, Br2, HBr C©u 6: Tính chất nào không phải của khí clo: A. khí clo ẩm có tính tẩy trắng B. có màu vàng lục C. mùi xốc, rất độc D. tan nhiều trong nước do có phản ứng với nước C©u 7: Hoàn thành các PƯ sau: (1) Cl2 + A  B (2) B + Fe  C + H2 (3) C + E  F + NaCl (4) F + B  C + H2O. Các chất A, B, C, E , F có thể là: A B C E F A. H2O HClO FeCl3 NaOH Fe(OH)3 B. H2O HCl FeCl2 NaOH Fe(OH)3 C. H2 HCl FeCl2 NaOH Fe(OH)2 D. H2 HCl FeCl3 NaOH Fe(OH)3 C©u 8: Cho 18,625g muối kali halogenua (A) tác dụng với dung dịch AgNO3 dư, lọc kết tủa đem cân thì nặng 35,875g. Công thức của (A) là: A. KBr B. KF C. KI D. KCl C©u 9: Cho 8,96 lít hh gồm H2 và Cl2 vào bình thuỷ tinh chiếu sáng . Hỗn hợp thu được chứa 40% HCl về thể tích. Lượng Cl2 giảm xuống còn 60% so với lượng Clo ban đầu . ( các khí đo ở cùng đk) . % thể tích H2 trong hỗn hợp ban đầu là : A. 66,5% B. 50% C. 40% D. Kết quả khác C©u 10: Chọn phát biểu đúng: A. Trong tự nhiên, nguyên tố flo chỉ tồn tại ở dạng đơn chất B. Dung dịch HBr để lâu trong không khí có màu vàng nâu C. Ở điều kiện thường, brom là chất khí có màu nâu đỏ D. Bạc florua là muối kết tủa trắng, không tan trong nước C©u 11: Có một cốc dung dịch không màu NaI. Thêm vào cốc vài giọt hồ tinh bột, sau đó thêm một ít nước clo. Hiện tượng quan sát được là: A. dung dịch có màu nâu B. dung dịch có màu vàng nhạt C. dung dịch vẫn không màu D. dung dịch có màu xanh
  5. C©u 12: Cho sơ đồ chuyển hoá sau đây: 0 X  MnO2 khí Y  NaBr  Z  E  As  ,t    khí Y X, Y, Z , E trong chuỗi chuyển hoá trên lần lượt là: A. HF F2 NaF AgF B. HBr Br2 NaBr AgBr C. HI I2 NaI AgI D. HCl Cl2 NaCl AgCl C©u 13: Nhiệt phân 24,5 gam KClO3 (xt: MnO2) (hiệu suất phản ứng là 80%) thu được V lít khí O2 (đktc) và m1 gam chất rắn. Giá trị của V và m1 lần lượt là: A. 6,72 lít; 14,9 gam B. 6,72 lít và 27,9375 gam C. 5,376 lít; 16,82 gam D. 5,376 lít; 11,92 gam C©u 14: Có 4 bình không nhãn, mỗi bình chứa một trong các dd sau: HCl , HNO3 , KCl , KNO3 .Hãy chọn trình tự tiến hành nào trong các trình tự sau đây để phân biệt các dd trên? A. Không xác định được. B. Dùng quỳ tím, dd AgNO3. C. Dùng phenolphtalein, dd AgNO3. D. dd AgNO3 , phenolphtalein. C©u 15: Chọn phát biểu sai: A. Hidro peoxit vừa có tính oxi hoá, vừa có tính khử B. Số oxi hoá của nguyên tố oxi trong hidro peoxit là -2 C. Liên kết giữa H và O trong hidro peoxit là liên kết cộng hoá trị có cực D. Phản ứng phân huỷ hidro peoxit dùng để điều chế oxi trong phòng thí nghiệm C©u 16: Chọn phát biểu đúng A. Oxi có tính oxi hoá mạnh hơn ozon B. Ozon là chất khí không màu, không mùi, nặng hơn không khí C. Khí oxi tan nhiều trong nước D. Oxi và ozon là hai dạng thù hình của nguyên tố oxi C©u 17: Cho khí clo dư tác dụng hết với NaI. Sau phản ứng làm bay hơi dung dịch thì thấy khối lượng muối thu đựơc nhỏ hơn khối lượng muối ban đầu là 10,98 gam. Tính khối lượng NaI ban đầu? A. 17g B. 19g C. 16g D. 18g C©u 18: Nồng độ mol/l của dung dịch hình thành khi người ta trộn lẫn 200ml dung dịch HCl 2M và 300ml dung dịch HCl 4M là: A. 6,0 B. 3,2 C. 5,0 D. 3,0 C©u 19: Sục khí Cl2 vào dung dịch NaOH dư ở nhiệt độ thường. sau phản ứng thu được: A. NaCl, H2O B. NaCl, NaClO, NaOH, H2O C. NaCl, NaClO, H2O D. NaClO, H2O C©u 20: Axit mạnh nhất là: A. HClO3 B. HClO C. HClO4 D. HClO2 C©u 21: Cho 6gam brom có lẫn tạp chất clo vào một dd chứa 1,6g NaBr. Sau khi clo phản ứng hết , ta làm bay hơi hỗn hợp sau thí nghiệm và sấy khô chất rắn thu được. Khối lượng chất rắn sau khi sấy khô là 1,36g. Hàm lượng phần trăm của clo trong 6g Brom nói trên là: A. 3,19% B. 1,19%. C. 2,19% D. 4,19% C©u 22: Chọn phát biểu sai: A. Flo oxi hoá được tất cả các kim loại B. Flo tác dụng trực tiếp với oxi thu được sản phẩm là oxi florua (OF2) C. Tính oxi hoá của F2 > Cl2 > Br2 > I2 D. Iot tan ít trong nước tạo ra dung dịch gọi là nước iot C©u 23: Phản ứng nào không phải là phản ứng oxi hóa – khử: A. Cl2 + 2NaI  2NaCl + I2 B. Cl2 + Ca(OH)2  CaOCl2 + H2O C. CaCl2 + 2AgNO3  2AgCl + Ca(NO3)2 D. Br2 + 5Cl2 + 6H2O  2HBrO3 + 10HCl C©u 24: Để điều chế Clo không thể dùng phản ứng nào? A. HCl đặc + KMnO4 B. HCl đặc + KClO3 C. HCl đặc + SO3 D. HCl đặc + MnO2 C©u 25: Cho 16g hỗn hợp Fe và Mg tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl 2M. Sau phản ứng thu được 6,72 lít khí (đktc). Thể tích dung dịch HCl cần dùng là: A. 300ml B. 150ml C. 600ml D. 1200ml C©u 26: Hoà tan hoàn toàn 3,16 gam hỗn hợp gồm Fe2 O3, MgO, ZnO trong 300 ml axit H2SO4 0,1M ( vừa đủ). Khối lượng hỗn hợp muối sunfat khan thu được sau khi cô cạn dung dịch: A. 5,55g B. 5,56g C. 5,45g D. 5,01g
  6. C©u 27: Chọn phản ứng sai: (cho các phản ứng sau xảy ra trong dung dịch) A. 2HBr + Zn → ZnBr2 + H2 B. 2HI + 2FeCl3 → 2FeCl2 + I2 + 2HCl C. F2 + 2NaCl → 2NaF + Cl2 D. Br2 + 2NaI → 2NaBr + I2 C©u 28: Cho các chất: Al, Fe, Au, dung dịch Ca(OH)2, dung dịch AgNO3, dung dịch KI, O2, H2. Số hóa chất phản ứng trực tiếp với Cl2 là: A. 6 B. 4 C. 5 D. 3 C©u 29: Clo vừa là chất khử, vừa là chất oxi hóa khi tác dụng với: A. Hidro B. nước C. kim loại D. tất cả đúng C©u 30: Cho 17,4 gam MnO2 tác dụng với HCl dư thu được V lít khí Clo (đktc). Dẫn V lít khí Clo vào 500 ml dung dịch NaOH 0,9 M (điều kiện thường) thu được dung dịch A . Nồng độ mol của các chất trong dung dịch A là: (thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể) A. CNaCl = CNaClO = 0,4M; CNaOH = 0,1M B. CNaCl = CNaClO = 0,4M C. CNaCl = CNaClO = CNaOH = 0,4M D. CNaCl = CNaClO = 0,2M Cho Ag = 108, F =19, Cl =35,5, Br =80, I =127, Fe = 56, Mg =24, Na =23, H =1, K =39, Zn =65, O =16, Mn = 55 ----------------- HÕt m· ®Ò 254 -----------------
  7. Së GD §T Kiªn Giang Kú thi: KiÓm Tra Hãa 10 Tr­êng THPT Chuyªn Huúnh MÉn §¹t M«n thi: Hãa 10 N©ng Cao --------------- (Thêi gian lµm bµi: 45 phót) §Ò sè: 191 Hä tªn thÝ sinh:..............................................................SBD:......................... C©u 1: Phản ứng không dùng để điều chế H2S là: A. S + H2 B. FeS + HCl C. Na2S + H2SO4 (l) D. ZnS + Cu(NO3)2 C©u 2: Cho phương trình sau: FeS + H2SO4 đặc, nóng  Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O Tổng hệ số( các số nguyên tối giản) của phương trình phản ứng trên là: A. 32 B. 31 C. 30 D. 18 C©u 3: Cho SO3 tác dụng với H2O thu được sản phẩm là: A. H2S B. H2SO4 C. H2SO3 D. oleum C©u 4: Dãy gồm các chất đều tác dụng với H2SO4 đặc, nguội sinh ra khí là: A. Fe, HI, C, Ag B. FeO, Fe3O4, Al, FeCO3 C. Fe(OH)2, ZnO, S, P D. FeS, Cu, H2S, Ag C©u 5: Dãy gồm các chất tác dụng được với H2SO4 đặc và H2SO4 loãng là: A. NaOH, Mg, K2CO3, Fe3O4 B. Cu(OH)2, Cu, BaCl2, ZnO C. S, Al, MgO, HI D. C, P, Fe(OH)2, CuO C©u 6: Cho các dung dịch mất nhãn sau: Na2SO3, Na2S, BaCl2, H2SO4 loãng, Na2SO4. Không dùng thêm thuốc thử, số dung dịch mất nhãn được nhận ra là: A. 2 chất B. 3 chất C. 4 chất D. 5 chất C©u 7: Cho 2,66 g hỗn hợp gồm Zn, Cu, Mg tác dụng hết với H2SO4 loãng thu được 1,12 lít khí (đktc); 0,64 g chất rắn và dung dịch A . Cô cạn dung dịch A thu được m gam muối khan. Giá trị của m là: A. 7,46 gam B. 6,82 gam C. 5,06 gam D. 7,51 gam C©u 8: Chọn phát biểu đúng: A. H2SO4 loãng tác dụng được với tất cả các kim loại trừ Au và Pt B. H2SO4 đặc tác dụng với Fe tạo ra muối sắt (II) sunfat C. Để pha loãng axit H2SO4 đặc, người ta rót nhanh axit và nước và khuấy nhẹ D. H2SO4 đặc rất dễ hút ẩm nên được dùng làm khô khí ẩm C©u 9: Để tạo ion S2, nguyên tử S cần: A. nhận 2 electron B. nhường 2electron C. mất hết electron D. không mất electron nào C©u 10: Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Có thể phân biệt SO2 và CO2 bằng dung dịch brom B. SO2 có tên gọi là anhidrit sunfurơ C. Có thể làm khô khí SO2 bằng NaOH D. SO3 là sản phẩm trung gian trong quá trình sản xuất axit sunfuric C©u 11: Cho các phản ứng: 0 0 (1) S + O2 t  SO2 (2) Na2SO3 + H2SO4 t  Na2SO4 + SO2 + H2O 0 0 (3) 2H2S + 3O2 t  2SO2 + 2H2O (4) 4FeS2 + 11O2 t  2Fe2O3 + 8SO2 Phản ứng điều chế khí SO2 trong phòng thí nghiệm: A. Chỉ có (4) B. (2) và (4) C. Chỉ có (2) D. (1), (2) và (4) C©u 12: Đốt cháy hoàn toàn 3,36 lit khí H2S (đktc) trong oxi dư. Hấp thụ hết sản phẩm khí sinh ra vào 200 gam dung dịch NaOH 9%. Nồng độ phần trăm các chất trong dung dịch thu được sau phản ứng là: A. C% (NaHSO3) = 7,44% B. C% (Na2SO3) = 9,02%; C% (NaOH) = 2,86% C. C% (Na2SO3) = 9,45%; C% (NaOH) = 3,0% D. C% (NaHSO3) = 7,44%; C% (Na2SO3) = 18,03% C©u 13: Cho 8,9 gam một oleum vào 481,1 gam nước thu được dung dịch A có nồng độ phần trăm là 2%. Công thức của oleum là: A. H2SO4.SO3 B. H2SO4.2SO3 C. H2SO4.3SO3 D. H2SO4.4SO3 C©u 14: Dãy các chất đều tác dụng trực tiếp với lưu huỳnh là: A. Fe, H2, F2 B. N2, Cu, O2 C. H2SO4 loãng, Mg, Hg D. O3, CS2, Na2SO3
  8. C©u 15: Hấp thụ hoàn toàn 2,24 lít khí SO2 (đktc) vào bình đựng 300 ml dung dịch KOH 0,5M. Khối lượng muối thu được là: A. 12,0 gam B. 21,8 gam C. 13,9 gam D. 18,0 gam C©u 16: Chọn phát biểu sai: A. Lưu huỳnh có 2 dạng thù hình chính là lưu huỳnh tà phương và lưu huỳnh đơn tà B. Trong các hợp chất cộng hoá trị của S với các nguyên tố có độ âm điện lớn hơn, nguyên tố S có số oxi hoá –2 C. Lưu huỳnh vừa thể hiện tính oxi hoá, vừa thể hiện tính khử D. Lưu huỳnh tác dụng với hidro tạo ra khí hidrosunfua có mùi trứng thối C©u 17: Lưu huỳnh đioxit vừa là chất oxi hóa vừa là chất khử trong phản ứng nào sau đây? V2O5,4500C 0 A. 2SO2 + O2 2SO3 B. 3S + 6NaOH t  2Na2S + Na2SO3 + 3H2O 0 C. SO2 + 2H2S  3S + 2H2O D. 3SO2 + 2H2O t  2H2SO4 + S C©u 18: Cho phản ứng sau: Br2 + H2O + SO2 → HBr + A . Công thức của chất A là: A. SO3 B. H2SO3 C. H2SO4 D. H2S C©u 19: Thể tích nước cần dùng để pha loãng 500 g dung dịch H2SO4 98% thành H2SO4 40% là: (dH2O) = 1g/ml A. 725 ml B. 344,827 ml C. 483,33ml D. 625 ml C©u 20: Hấp thụ hoàn toàn 6,72 lit khí H2S (đktc) vào 200 ml dung dịch chứa hỗn hợp CuCl2 1M và FeCl2 0,5M thấy tạo ra kết tủa và dung dịch X. Khối lượng kết tủa thu được là: A. 19,2 gam B. 28,8 gam C. 55,2 gam D. 26,4 gam C©u 21: Chọn phương trình đúng: A. H2SO4loãng + 2Ag → Ag2SO4 + H2 B. Fe3O4 +4 H2SO4 loãng → FeSO4 + Fe2(SO4)3 + 4H2O C. 2NaCl + H2SO4 loãng → Na2SO4 + 2HCl D. 2Al + 6H2SO4 đặc, nguội → Al2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O C©u 22: Cho các chất rắn mất nhãn sau: BaSO3, Na2SO3, MgSO3, K2S. Thuốc thử dùng để nhận biết lần lượt là: A. H2O, dd H2SO4 B. dd H2SO4, dd Br2 C. Pb(NO3)2, dd HCl D. BaCl2, CaCl2 C©u 23: Những dụng cụ bằng bạc sẽ chuyển thành màu đen trong không khí có H2S là do: A. bạc phản ứng với oxi B. H2S là chất oxi hóa C. Ag bị khử và có H2S tạo ra Ag2S D. tạo ra Ag2S C©u 24: Nung m gam hỗn hợp Fe và S trong bình kín (hiệu suất phản ứng 100%) thu được chất rắn A . Cho A vào dung dịch HCl dư thu được 6,72 lít khí B, hấp thụ hoàn toàn B vào dung dịch Cu(NO3)2 dư thấy thoát ra 2,24 lít khí (các khí được đo ở đktc). Giá trị m là: A. 23,2 gam B. 2,32 gam C. 16,8 gam D. 17,6 gam C©u 25: Cho 22,4 gam hỗn hợp gồm CuO và FeO tác dụng hết với H2SO4 đặc, nóng thu được dung dịch A và V lít khí B (đktc). Dẫn toàn bộ khí B vào dung dịch Brom dư thu được dung dịch B . Cho toàn bộ dung dịch B tác dụng với dd BaCl2 dư thu được 34,95 gam kết tủa. Khối lượng của mỗi oxit trong hỗn hợp đầu lần lượt là: A. mCuO = 8 gam, mFeO =14,4 gam B. mCuO = 0,8 gam, mFeO = 21,6 gam C. mCuO = 11,6 gam, mFeO =10,8 gam D. mCuO = 12 gam, mFeO =12,4 gam C©u 26: Cho dãy biến hoá sau:  Fe Muối A   Rắn B    SO2  NaOHdu muối C . Công thức của A, B, C lần lượt là:   A. FeSO4, SO3, NaHSO3 B. FeS, S, Na2SO3 C. Fe2S3, S, Na2SO3 D. FeS, S, NaHSO3 C©u 27: Cho sơ đồ biến hoá sau: FeS + HCl → khí A +… 0 Rắn B + O2 t khí C C Khí A + khí C → B + …. Công thức của A, B, C lần lượt là: A. H2S, S, SO2 B. H2S, S, SO3 C. H2, S, H2S D. H2, S, H2O C©u 28: Cho 43,8 gam hỗn hợp A gồm Al và Cu chia làm 2 phần bằng nhau. Phần 1 cho tác dụng với H2SO4 loãng dư thu được V lít khí (đktc). Phần 2 cho tác dụng với H2SO4 đặc, nguội dư thu được 2V lít khí (đktc). Giá trị của V và % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp A là: A. V = 1,68 lít, % Al = 12,33%; % Cu = 87,67% B. V = 3,36 lít, % Al = 12,33%; % Cu = 87,67% C. V = 4,9056 lít, % Al = 36%; % Cu = 64% D. V = 2,4528 lít, % Al = 36%; % Cu = 64%
  9. C©u 29: Để chứng minh H2S có tính khử, ta có thể dùng phản ứng: A. H2S + NaOH  NaHS + H2O B. H2S + PbCl2  PbS + 2HCl C. H2S + 4Cl2 + 4H2O  H2SO4 + 8HCl D. H2S + 2NaOH  Na2S + 2H2O C©u 30: Chọn câu đúng: A. Kí hiệu hóa học của lưu huỳnh là Sn B. S và S là 2 dạng thù hình của S C. S là chất rắn, màu vàng, tan nhiều trong nước D. Bản chất liên kết trong các nguyên tử lưu huỳnh là liên kết cộng hóa trị có cực Cho K = 39, O = 16, H = 1, Na = 23, S = 32, Cu = 64, Fe = 56, Cl = 35,5, Al = 27, Ba = 137 ----------------- HÕt 191 -----------------
  10. Së GD §T Kiªn Giang Kú thi: KiÓm Tra Hãa 10 Tr­êng THPT Chuyªn Huúnh MÉn §¹t M«n thi: Hãa 10 N©ng Cao --------------- (Thêi gian lµm bµi: 45 phót) §Ò sè: 265 Hä tªn thÝ sinh:..............................................................SBD:......................... C©u 1: Cho các chất rắn mất nhãn sau: BaSO3, Na2SO3, MgSO3, K2S. Thuốc thử dùng để nhận biết lần lượt là: A. BaCl2, CaCl2 B. Pb(NO3)2, dd HCl C. dd H2SO4, dd Br2 D. H2O, dd H2SO4 C©u 2: Hấp thụ hoàn toàn 6,72 lit khí H2S (đktc) vào 200 ml dung dịch chứa hỗn hợp CuCl2 1M và FeCl2 0,5M thấy tạo ra kết tủa và dung dịch X. Khối lượng kết tủa thu được là: A. 55,2 gam B. 19,2 gam C. 28,8 gam D. 26,4 gam C©u 3: Cho sơ đồ biến hoá sau: FeS + HCl → khí A +… 0 Rắn B + O2 t khí C C Khí A + khí C → B + …. Công thức của A, B, C lần lượt là: A. H2S, S, SO3 B. H2S, S, SO2 C. H2, S, H2S D. H2, S, H2O C©u 4: Dãy các chất đều tác dụng trực tiếp với lưu huỳnh là: A. H2SO4 loãng, Mg, Hg B. Fe, H2, F2 C. O3, CS2, Na2SO3 D. N2, Cu, O2 C©u 5: Lưu huỳnh đioxit vừa là chất oxi hóa vừa là chất khử trong phản ứng nào sau đây? V2O5,4500C A. SO2 + 2H2S  3S + 2H2O B. 2SO2 + O2 2SO3 t0 t0 C. 3S + 6NaOH  2Na2S + Na2SO3 + 3H2O D. 3SO2 + 2H2O  2H2SO4 + S C©u 6: Cho các phản ứng: 0 0 (1) S + O2 t  SO2 (2) Na2SO3 + H2SO4 t  Na2SO4 + SO2 + H2O 0 0 (3) 2H2S + 3O2 t  2SO2 + 2H2O (4) 4FeS2 + 11O2 t  2Fe2O3 + 8SO2 Phản ứng điều chế khí SO2 trong phòng thí nghiệm: A. (1), (2) và (4) B. Chỉ có (4) C. (2) và (4) D. Chỉ có (2) C©u 7: Dãy gồm các chất tác dụng được với H2SO4 đặc và H2SO4 loãng là: A. C, P, Fe(OH)2, CuO B. NaOH, Mg, K2CO3, Fe3O4 C. Cu(OH)2, Cu, BaCl2, ZnO D. S, Al, MgO, HI C©u 8: Chọn câu đúng: A. Bản chất liên kết trong các nguyên tử lưu huỳnh là liên kết cộng hóa trị có cực B. S là chất rắn, màu vàng, tan nhiều trong nước C. S và S là 2 dạng thù hình của S D. Kí hiệu hóa học của lưu huỳnh là Sn C©u 9: Để chứng minh H2S có tính khử, ta có thể dùng phản ứng: A. H2S + PbCl2  PbS + 2HCl B. H2S + 4Cl2 + 4H2O  H2SO4 + 8HCl C. H2S + 2NaOH  Na2S + 2H2O D. H2S + NaOH  NaHS + H2O C©u 10: Chọn phát biểu đúng: A. H2SO4 đặc tác dụng với Fe tạo ra muối sắt (II) sunfat B. Để pha loãng axit H2SO4 đặc, người ta rót nhanh axit và nước và khuấy nhẹ C. H2SO4 đặc rất dễ hút ẩm nên được dùng làm khô khí ẩm D. H2SO4 loãng tác dụng được với tất cả các kim loại trừ Au và Pt C©u 11: Cho 22,4 gam hỗn hợp gồm CuO và FeO tác dụng hết với H2SO4 đặc, nóng thu được dung dịch A và V lít khí B (đktc). Dẫn toàn bộ khí B vào dung dịch Brom dư thu được dung dịch B . Cho toàn bộ dung dịch B tác dụng với dd BaCl2 dư thu được 34,95 gam kết tủa. Khối lượng của mỗi oxit trong hỗn hợp đầu lần lượt là: A. mCuO = 11,6 gam, mFeO =10,8 gam B. mCuO = 8 gam, mFeO =14,4 gam C. mCuO = 12 gam, mFeO =12,4 gam D. mCuO = 0,8 gam, mFeO = 21,6 gam
  11. C©u 12: Cho phương trình sau: FeS + H2SO4 đặc, nóng  Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O Tổng hệ số( các số nguyên tối giản) của phương trình phản ứng trên là: A. 30 B. 32 C. 31 D. 18 C©u 13: Đốt cháy hoàn toàn 3,36 lit khí H2S (đktc) trong oxi dư. Hấp thụ hết sản phẩm khí sinh ra vào 200 gam dung dịch NaOH 9%. Nồng độ phần trăm các chất trong dung dịch thu được sau phản ứng là: A. C% (Na2SO3) = 9,02%; C% (NaOH) = 2,86% B. C% (NaHSO3) = 7,44%; C% (Na2SO3) = 18,03% C. C% (NaHSO3) = 7,44% D. C% (Na2SO3) = 9,45%; C% (NaOH) = 3,0% C©u 14: Thể tích nước cần dùng để pha loãng 500 g dung dịch H2SO4 98% thành H2SO4 40% là: (dH2O) = 1g/ml A. 483,33ml B. 344,827 ml C. 625 ml D. 725 ml C©u 15: Cho phản ứng sau: Br2 + H2O + SO2 → HBr + A . Công thức của chất A là: A. H2S B. SO3 C. H2SO3 D. H2SO4 C©u 16: Dãy gồm các chất đều tác dụng với H2SO4 đặc, nguội sinh ra khí là: A. Fe(OH)2, ZnO, S, P B. Fe, HI, C, Ag C. FeS, Cu, H2S, Ag D. FeO, Fe3O4, Al, FeCO3 C©u 17: Chọn phát biểu sai: A. Lưu huỳnh có 2 dạng thù hình chính là lưu huỳnh tà phương và lưu huỳnh đơn tà B. Trong các hợp chất cộng hoá trị của S với các nguyên tố có độ âm điện lớn hơn, nguyên tố S có số oxi hoá –2 C. Lưu huỳnh tác dụng với hidro tạo ra khí hidrosunfua có mùi trứng thối D. Lưu huỳnh vừa thể hiện tính oxi hoá, vừa thể hiện tính khử C©u 18: Cho SO3 tác dụng với H2O thu được sản phẩm là: A. oleum B. H2SO4 C. H2S D. H2SO3 C©u 19: Chọn phương trình đúng: A. 2Al + 6H2SO4 đặc, nguội → Al2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O B. 2NaCl + H2SO4 loãng → Na2SO4 + 2HCl C. H2SO4loãng + 2Ag → Ag2SO4 + H2 D. Fe3O4 +4 H2SO4 loãng → FeSO4 + Fe2(SO4)3 + 4H2O C©u 20: Những dụng cụ bằng bạc sẽ chuyển thành màu đen trong không khí có H2S là do: A. Ag bị khử và có H2S tạo ra Ag2S B. bạc phản ứng với oxi C. H2S là chất oxi hóa D. tạo ra Ag2S C©u 21: Cho 8,9 gam một oleum vào 481,1 gam nước thu được dung dịch A có nồng độ phần trăm là 2%. Công thức của oleum là: A. H2SO4.4SO3 B. H2SO4.3SO3 C. H2SO4.2SO3 D. H2SO4.SO3 C©u 22: Nung m gam hỗn hợp Fe và S trong bình kín (hiệu suất phản ứng 100%) thu được chất rắn A . Cho A vào dung dịch HCl dư thu được 6,72 lít khí B, hấp thụ hoàn toàn B vào dung dịch Cu(NO3)2 dư thấy thoát ra 2,24 lít khí (các khí được đo ở đktc). Giá trị m là: A. 2,32 gam B. 23,2 gam C. 16,8 gam D. 17,6 gam C©u 23: Cho dãy biến hoá sau:  Fe Muối A   Rắn B    SO2  NaOHdu muối C . Công thức của A, B, C lần lượt là:   A. FeSO4, SO3, NaHSO3 B. FeS, S, NaHSO3 C. FeS, S, Na2SO3 D. Fe2S3, S, Na2SO3 C©u 24: Hấp thụ hoàn toàn 2,24 lít khí SO2 (đktc) vào bình đựng 300 ml dung dịch KOH 0,5M. Khối lượng muối thu được là: A. 18,0 gam B. 21,8 gam C. 13,9 gam D. 12,0 gam C©u 25: Để tạo ion S2, nguyên tử S cần: A. nhường 2electron B. không mất electron nào C. nhận 2 electron D. mất hết electron C©u 26: Cho các dung dịch mất nhãn sau: Na2SO3, Na2S, BaCl2, H2SO4 loãng, Na2SO4. Không dùng thêm thuốc thử, số dung dịch mất nhãn được nhận ra là: A. 5 chất B. 4 chất C. 3 chất D. 2 chất C©u 27: Phản ứng không dùng để điều chế H2S là: A. FeS + HCl B. S + H2 C. Na2S + H2SO4 (l) D. ZnS + Cu(NO3)2 C©u 28: Cho 2,66 g hỗn hợp gồm Zn, Cu, Mg tác dụng hết với H2SO4 loãng thu được 1,12 lít khí (đktc); 0,64 g chất rắn và dung dịch A . Cô cạn dung dịch A thu được m gam muối khan. Giá trị của m là: A. 7,46 gam B. 6,82 gam C. 5,06 gam D. 7,51 gam
  12. C©u 29: Cho 43,8 gam hỗn hợp A gồm Al và Cu chia làm 2 phần bằng nhau. Phần 1 cho tác dụng với H2SO4 loãng dư thu được V lít khí (đktc). Phần 2 cho tác dụng với H2SO4 đặc, nguội dư thu được 2V lít khí (đktc). Giá trị của V và % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp A là: A. V = 3,36 lít, % Al = 12,33%; % Cu = 87,67% B. V = 4,9056 lít, % Al = 36%; % Cu = 64% C. V = 1,68 lít, % Al = 12,33%; % Cu = 87,67% D. V = 2,4528 lít, % Al = 36%; % Cu = 64% C©u 30: Phát biểu nào sau đây không đúng? A. SO2 có tên gọi là anhidrit sunfurơ B. Có thể phân biệt SO2 và CO2 bằng dung dịch brom C. SO3 là sản phẩm trung gian trong quá trình sản xuất axit sunfuric D. Có thể làm khô khí SO2 bằng NaOH Cho K = 39, O = 16, H = 1, Na = 23, S = 32, Cu = 64, Fe = 56, Cl = 35,5, Al = 27, Ba = 137 ----------------- HÕt 265 -----------------
  13. Së GD §T Kiªn Giang Kú thi: KiÓm Tra Hãa 10 Tr­êng THPT Chuyªn Huúnh MÉn §¹t M«n thi: Hãa 10 N©ng Cao --------------- (Thêi gian lµm bµi: 45 phót) §Ò sè: 343 Hä tªn thÝ sinh:..............................................................SBD:......................... C©u 1: Dãy các chất đều tác dụng trực tiếp với lưu huỳnh là: A. N2, Cu, O2 B. O3, CS2, Na2SO3 C. H2SO4 loãng, Mg, Hg D. Fe, H2, F2 C©u 2: Cho 2,66 g hỗn hợp gồm Zn, Cu, Mg tác dụng hết với H2SO4 loãng thu được 1,12 lít khí (đktc); 0,64 g chất rắn và dung dịch A . Cô cạn dung dịch A thu được m gam muối khan. Giá trị của m là: A. 7,51 gam B. 5,06 gam C. 6,82 gam D. 7,46 gam C©u 3: Nung m gam hỗn hợp Fe và S trong bình kín (hiệu suất phản ứng 100%) thu được chất rắn A . Cho A vào dung dịch HCl dư thu được 6,72 lít khí B, hấp thụ hoàn toàn B vào dung dịch Cu(NO3)2 dư thấy thoát ra 2,24 lít khí (các khí được đo ở đktc). Giá trị m là: A. 16,8 gam B. 23,2 gam C. 17,6 gam D. 2,32 gam C©u 4: Chọn câu đúng: A. S và S là 2 dạng thù hình của S B. S là chất rắn, màu vàng, tan nhiều trong nước C. Bản chất liên kết trong các nguyên tử lưu huỳnh là liên kết cộng hóa trị có cực D. Kí hiệu hóa học của lưu huỳnh là Sn C©u 5: Chọn phát biểu sai: A. Lưu huỳnh tác dụng với hidro tạo ra khí hidrosunfua có mùi trứng thối B. Lưu huỳnh vừa thể hiện tính oxi hoá, vừa thể hiện tính khử C. Lưu huỳnh có 2 dạng thù hình chính là lưu huỳnh tà phương và lưu huỳnh đơn tà D. Trong các hợp chất cộng hoá trị của S với các nguyên tố có độ âm điện lớn hơn, nguyên tố S có số oxi hoá –2 C©u 6: Cho 43,8 gam hỗn hợp A gồm Al và Cu chia làm 2 phần bằng nhau. Phần 1 cho tác dụng với H2SO4 loãng dư thu được V lít khí (đktc). Phần 2 cho tác dụng với H2SO4 đặc, nguội dư thu được 2V lít khí (đktc). Giá trị của V và % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp A là: A. V = 3,36 lít, % Al = 12,33%; % Cu = 87,67% B. V = 4,9056 lít, % Al = 36%; % Cu = 64% C. V = 1,68 lít, % Al = 12,33%; % Cu = 87,67% D. V = 2,4528 lít, % Al = 36%; % Cu = 64% C©u 7: Để tạo ion S2, nguyên tử S cần: A. nhường 2electron B. mất hết electron C. không mất electron nào D. nhận 2 electron C©u 8: Dãy gồm các chất tác dụng được với H2SO4 đặc và H2SO4 loãng là: A. NaOH, Mg, K2CO3, Fe3O4 B. S, Al, MgO, HI C. Cu(OH)2, Cu, BaCl2, ZnO D. C, P, Fe(OH)2, CuO C©u 9: Dãy gồm các chất đều tác dụng với H2SO4 đặc, nguội sinh ra khí là: A. Fe(OH)2, ZnO, S, P B. FeS, Cu, H2S, Ag C. FeO, Fe3O4, Al, FeCO3 D. Fe, HI, C, Ag C©u 10: Cho các dung dịch mất nhãn sau: Na2SO3, Na2S, BaCl2, H2SO4 loãng, Na2SO4. Không dùng thêm thuốc thử, số dung dịch mất nhãn được nhận ra là: A. 3 chất B. 5 chất C. 4 chất D. 2 chất C©u 11: Cho sơ đồ biến hoá sau: FeS + HCl → khí A +… 0 Rắn B + O2 t khí C C Khí A + khí C → B + …. Công thức của A, B, C lần lượt là: A. H2, S, H2S B. H2, S, H2O C. H2S, S, SO2 D. H2S, S, SO3 C©u 12: Cho 8,9 gam một oleum vào 481,1 gam nước thu được dung dịch A có nồng độ phần trăm là 2%. Công thức của oleum là: A. H2SO4.2SO3 B. H2SO4.3SO3 C. H2SO4.4SO3 D. H2SO4.SO3 C©u 13: Chọn phát biểu đúng: A. H2SO4 đặc rất dễ hút ẩm nên được dùng làm khô khí ẩm B. Để pha loãng axit H2SO4 đặc, người ta rót nhanh axit và nước và khuấy nhẹ C. H2SO4 loãng tác dụng được với tất cả các kim loại trừ Au và Pt D. H2SO4 đặc tác dụng với Fe tạo ra muối sắt (II) sunfat
  14. C©u 14: Thể tích nước cần dùng để pha loãng 500 g dung dịch H2SO4 98% thành H2SO4 40% là: (dH2O) = 1g/ml A. 725 ml B. 483,33ml C. 625 ml D. 344,827 ml C©u 15: Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Có thể phân biệt SO2 và CO2 bằng dung dịch brom B. Có thể làm khô khí SO2 bằng NaOH C. SO2 có tên gọi là anhidrit sunfurơ D. SO3 là sản phẩm trung gian trong quá trình sản xuất axit sunfuric C©u 16: Hấp thụ hoàn toàn 2,24 lít khí SO2 (đktc) vào bình đựng 300 ml dung dịch KOH 0,5M. Khối lượng muối thu được là: A. 12,0 gam B. 21,8 gam C. 18,0 gam D. 13,9 gam C©u 17: Cho các chất rắn mất nhãn sau: BaSO3, Na2SO3, MgSO3, K2S. Thuốc thử dùng để nhận biết lần lượt là: A. dd H2SO4, dd Br2 B. Pb(NO3)2, dd HCl C. H2O, dd H2SO4 D. BaCl2, CaCl2 C©u 18: Cho phương trình sau: FeS + H2SO4 đặc, nóng  Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O Tổng hệ số( các số nguyên tối giản) của phương trình phản ứng trên là: A. 30 B. 31 C. 18 D. 32 C©u 19: Cho các phản ứng: 0 0 (1) S + O2 t  SO2 (2) Na2SO3 + H2SO4 t  Na2SO4 + SO2 + H2O 0 0 (3) 2H2S + 3O2 t  2SO2 + 2H2O (4) 4FeS2 + 11O2 t  2Fe2O3 + 8SO2 Phản ứng điều chế khí SO2 trong phòng thí nghiệm: A. Chỉ có (4) B. (2) và (4) C. Chỉ có (2) D. (1), (2) và (4) C©u 20: Phản ứng không dùng để điều chế H2S là: A. S + H2 B. ZnS + Cu(NO3)2 C. FeS + HCl D. Na2S + H2SO4 (l) C©u 21: Đốt cháy hoàn toàn 3,36 lit khí H2S (đktc) trong oxi dư. Hấp thụ hết sản phẩm khí sinh ra vào 200 gam dung dịch NaOH 9%. Nồng độ phần trăm các chất trong dung dịch thu được sau phản ứng là: A. C% (NaHSO3) = 7,44%; C% (Na2SO3) = 18,03% B. C% (NaHSO3) = 7,44% C. C% (Na2SO3) = 9,02%; C% (NaOH) = 2,86% D. C% (Na2SO3) = 9,45%; C% (NaOH) = 3,0% C©u 22: Cho dãy biến hoá sau:  Fe Muối A   Rắn B    SO2  NaOHdu muối C . Công thức của A, B, C lần lượt là:   A. FeS, S, Na2SO3 B. Fe2S3, S, Na2SO3 C. FeS, S, NaHSO3 D. FeSO4, SO3, NaHSO3 C©u 23: Cho 22,4 gam hỗn hợp gồm CuO và FeO tác dụng hết với H2SO4 đặc, nóng thu được dung dịch A và V lít khí B (đktc). Dẫn toàn bộ khí B vào dung dịch Brom dư thu được dung dịch B . Cho toàn bộ dung dịch B tác dụng với dd BaCl2 dư thu được 34,95 gam kết tủa. Khối lượng của mỗi oxit trong hỗn hợp đầu lần lượt là: A. mCuO = 12 gam, mFeO =12,4 gam B. mCuO = 8 gam, mFeO =14,4 gam C. mCuO = 11,6 gam, mFeO =10,8 gam D. mCuO = 0,8 gam, mFeO = 21,6 gam C©u 24: Cho SO3 tác dụng với H2O thu được sản phẩm là: A. H2SO4 B. H2SO3 C. H2S D. oleum C©u 25: Để chứng minh H2S có tính khử, ta có thể dùng phản ứng: A. H2S + 2NaOH  Na2S + 2H2O B. H2S + PbCl2  PbS + 2HCl C. H2S + 4Cl2 + 4H2O  H2SO4 + 8HCl D. H2S + NaOH  NaHS + H2O C©u 26: Chọn phương trình đúng: A. Fe3O4 +4 H2SO4 loãng → FeSO4 + Fe2(SO4)3 + 4H2O B. 2NaCl + H2SO4 loãng → Na2SO4 + 2HCl C. 2Al + 6H2SO4 đặc, nguội → Al2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O D. H2SO4loãng + 2Ag → Ag2SO4 + H2 C©u 27: Cho phản ứng sau: Br2 + H2O + SO2 → HBr + A . Công thức của chất A là: A. H2SO3 B. H2SO4 C. SO3 D. H2S C©u 28: Những dụng cụ bằng bạc sẽ chuyển thành màu đen trong không khí có H2S là do: A. H2S là chất oxi hóa B. tạo ra Ag2S C. bạc phản ứng với oxi D. Ag bị khử và có H2S tạo ra Ag2S
  15. C©u 29: Lưu huỳnh đioxit vừa là chất oxi hóa vừa là chất khử trong phản ứng nào sau đây? V2O5,4500C 0 A. 2SO2 + O2 2SO3 B. 3S + 6NaOH t  2Na2S + Na2SO3 + 3H2O 0 C. 3SO2 + 2H2O t  2H2SO4 + S D. SO2 + 2H2S  3S + 2H2O C©u 30: Hấp thụ hoàn toàn 6,72 lit khí H2S (đktc) vào 200 ml dung dịch chứa hỗn hợp CuCl2 1M và FeCl2 0,5M thấy tạo ra kết tủa và dung dịch X. Khối lượng kết tủa thu được là: A. 19,2 gam B. 28,8 gam C. 55,2 gam D. 26,4 gam Cho K = 39, O = 16, H = 1, Na = 23, S = 32, Cu = 64, Fe = 56, Cl = 35,5, Al = 27, Ba = 137 ----------------- HÕt 343 -----------------
  16. Së GD §T Kiªn Giang Kú thi: KiÓm Tra Hãa 10 Tr­êng THPT Chuyªn Huúnh MÉn §¹t M«n thi: Hãa 10 N©ng Cao --------------- (Thêi gian lµm bµi: 45 phót) §Ò sè: 489 Hä tªn thÝ sinh:..............................................................SBD:......................... C©u 1: Để tạo ion S2, nguyên tử S cần: A. mất hết electron B. nhường 2electron C. không mất electron nào D. nhận 2 electron C©u 2: Chọn phát biểu sai: A. Lưu huỳnh vừa thể hiện tính oxi hoá, vừa thể hiện tính khử B. Lưu huỳnh tác dụng với hidro tạo ra khí hidrosunfua có mùi trứng thối C. Trong các hợp chất cộng hoá trị của S với các nguyên tố có độ âm điện lớn hơn, nguyên tố S có số oxi hoá –2 D. Lưu huỳnh có 2 dạng thù hình chính là lưu huỳnh tà phương và lưu huỳnh đơn tà C©u 3: Cho SO3 tác dụng với H2O thu được sản phẩm là: A. H2SO3 B. H2S C. oleum D. H2SO4 C©u 4: Chọn phương trình đúng: A. Fe3O4 +4 H2SO4 loãng → FeSO4 + Fe2(SO4)3 + 4H2O B. 2Al + 6H2SO4 đặc, nguội → Al2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O C. 2NaCl + H2SO4 loãng → Na2SO4 + 2HCl D. H2SO4loãng + 2Ag → Ag2SO4 + H2 C©u 5: Cho 22,4 gam hỗn hợp gồm CuO và FeO tác dụng hết với H2SO4 đặc, nóng thu được dung dịch A và V lít khí B (đktc). Dẫn toàn bộ khí B vào dung dịch Brom dư thu được dung dịch B . Cho toàn bộ dung dịch B tác dụng với dd BaCl2 dư thu được 34,95 gam kết tủa. Khối lượng của mỗi oxit trong hỗn hợp đầu lần lượt là: A. mCuO = 11,6 gam, mFeO =10,8 gam B. mCuO = 0,8 gam, mFeO = 21,6 gam C. mCuO = 12 gam, mFeO =12,4 gam D. mCuO = 8 gam, mFeO =14,4 gam C©u 6: Hấp thụ hoàn toàn 6,72 lit khí H2S (đktc) vào 200 ml dung dịch chứa hỗn hợp CuCl2 1M và FeCl2 0,5M thấy tạo ra kết tủa và dung dịch X. Khối lượng kết tủa thu được là: A. 19,2 gam B. 55,2 gam C. 28,8 gam D. 26,4 gam C©u 7: Cho phương trình sau: FeS + H2SO4 đặc, nóng  Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O Tổng hệ số( các số nguyên tối giản) của phương trình phản ứng trên là: A. 31 B. 30 C. 18 D. 32 C©u 8: Lưu huỳnh đioxit vừa là chất oxi hóa vừa là chất khử trong phản ứng nào sau đây? 0 0 A. 3SO2 + 2H2O t  2H2SO4 + S B. 3S + 6NaOH t  2Na2S + Na2SO3 + 3H2O V2O5,4500C C. SO2 + 2H2S  3S + 2H2O D. 2SO2 + O2 2SO3 C©u 9: Cho sơ đồ biến hoá sau: FeS + HCl → khí A +… 0 Rắn B + O2 t khí C C Khí A + khí C → B + …. Công thức của A, B, C lần lượt là: A. H2, S, H2S B. H2S, S, SO2 C. H2S, S, SO3 D. H2, S, H2O C©u 10: Dãy các chất đều tác dụng trực tiếp với lưu huỳnh là: A. O3, CS2, Na2SO3 B. N2, Cu, O2 C. Fe, H2, F2 D. H2SO4 loãng, Mg, Hg C©u 11: Những dụng cụ bằng bạc sẽ chuyển thành màu đen trong không khí có H2S là do: A. H2S là chất oxi hóa B. tạo ra Ag2S C. bạc phản ứng với oxi D. Ag bị khử và có H2S tạo ra Ag2S C©u 12: Đốt cháy hoàn toàn 3,36 lit khí H2S (đktc) trong oxi dư. Hấp thụ hết sản phẩm khí sinh ra vào 200 gam dung dịch NaOH 9%. Nồng độ phần trăm các chất trong dung dịch thu được sau phản ứng là: A. C% (Na2SO3) = 9,45%; C% (NaOH) = 3,0% B. C% (NaHSO3) = 7,44% C. C% (Na2SO3) = 9,02%; C% (NaOH) = 2,86% D. C% (NaHSO3) = 7,44%; C% (Na2SO3) = 18,03%
  17. C©u 13: Cho 8,9 gam một oleum vào 481,1 gam nước thu được dung dịch A có nồng độ phần trăm là 2%. Công thức của oleum là: A. H2SO4.SO3 B. H2SO4.4SO3 C. H2SO4.3SO3 D. H2SO4.2SO3 C©u 14: Cho các dung dịch mất nhãn sau: Na2SO3, Na2S, BaCl2, H2SO4 loãng, Na2SO4. Không dùng thêm thuốc thử, số dung dịch mất nhãn được nhận ra là: A. 3 chất B. 2 chất C. 4 chất D. 5 chất C©u 15: Nung m gam hỗn hợp Fe và S trong bình kín (hiệu suất phản ứng 100%) thu được chất rắn A . Cho A vào dung dịch HCl dư thu được 6,72 lít khí B, hấp thụ hoàn toàn B vào dung dịch Cu(NO3)2 dư thấy thoát ra 2,24 lít khí (các khí được đo ở đktc). Giá trị m là: A. 2,32 gam B. 23,2 gam C. 17,6 gam D. 16,8 gam C©u 16: Cho phản ứng sau: Br2 + H2O + SO2 → HBr + A . Công thức của chất A là: A. H2S B. H2SO3 C. H2SO4 D. SO3 C©u 17: Hấp thụ hoàn toàn 2,24 lít khí SO2 (đktc) vào bình đựng 300 ml dung dịch KOH 0,5M. Khối lượng muối thu được là: A. 18,0 gam B. 13,9 gam C. 21,8 gam D. 12,0 gam C©u 18: Cho các phản ứng: 0 0 (1) S + O2 t  SO2 (2) Na2SO3 + H2SO4 t  Na2SO4 + SO2 + H2O 0 0 (3) 2H2S + 3O2 t  2SO2 + 2H2O (4) 4FeS2 + 11O2 t  2Fe2O3 + 8SO2 Phản ứng điều chế khí SO2 trong phòng thí nghiệm: A. (1), (2) và (4) B. (2) và (4) C. Chỉ có (4) D. Chỉ có (2) C©u 19: Chọn câu đúng: A. S và S là 2 dạng thù hình của S B. Kí hiệu hóa học của lưu huỳnh là Sn C. S là chất rắn, màu vàng, tan nhiều trong nước D. Bản chất liên kết trong các nguyên tử lưu huỳnh là liên kết cộng hóa trị có cực C©u 20: Cho 2,66 g hỗn hợp gồm Zn, Cu, Mg tác dụng hết với H2SO4 loãng thu được 1,12 lít khí (đktc); 0,64 g chất rắn và dung dịch A . Cô cạn dung dịch A thu được m gam muối khan. Giá trị của m là: A. 7,46 gam B. 6,82 gam C. 5,06 gam D. 7,51 gam C©u 21: Cho các chất rắn mất nhãn sau: BaSO3, Na2SO3, MgSO3, K2S. Thuốc thử dùng để nhận biết lần lượt là: A. H2O, dd H2SO4 B. BaCl2, CaCl2 C. dd H2SO4, dd Br2 D. Pb(NO3)2, dd HCl C©u 22: Cho dãy biến hoá sau:  Fe Muối A   Rắn B    SO2  NaOHdu muối C . Công thức của A, B, C lần lượt là:   A. FeS, S, NaHSO3 B. FeS, S, Na2SO3 C. FeSO4, SO3, NaHSO3 D. Fe2S3, S, Na2SO3 C©u 23: Thể tích nước cần dùng để pha loãng 500 g dung dịch H2SO4 98% thành H2SO4 40% là: (dH2O) = 1g/ml A. 625 ml B. 483,33ml C. 725 ml D. 344,827 ml C©u 24: Dãy gồm các chất đều tác dụng với H2SO4 đặc, nguội sinh ra khí là: A. Fe, HI, C, Ag B. Fe(OH)2, ZnO, S, P C. FeO, Fe3O4, Al, FeCO3 D. FeS, Cu, H2S, Ag C©u 25: Dãy gồm các chất tác dụng được với H2SO4 đặc và H2SO4 loãng là: A. S, Al, MgO, HI B. C, P, Fe(OH)2, CuO C. Cu(OH)2, Cu, BaCl2, ZnO D. NaOH, Mg, K2CO3, Fe3O4 C©u 26: Phản ứng không dùng để điều chế H2S là: A. FeS + HCl B. Na2S + H2SO4 (l) C. S + H2 D. ZnS + Cu(NO3)2 C©u 27: Để chứng minh H2S có tính khử, ta có thể dùng phản ứng: A. H2S + 2NaOH  Na2S + 2H2O B. H2S + NaOH  NaHS + H2O C. H2S + PbCl2  PbS + 2HCl D. H2S + 4Cl2 + 4H2O  H2SO4 + 8HCl C©u 28: Phát biểu nào sau đây không đúng? A. SO2 có tên gọi là anhidrit sunfurơ B. Có thể phân biệt SO2 và CO2 bằng dung dịch brom C. Có thể làm khô khí SO2 bằng NaOH D. SO3 là sản phẩm trung gian trong quá trình sản xuất axit sunfuric
  18. C©u 29: Cho 43,8 gam hỗn hợp A gồm Al và Cu chia làm 2 phần bằng nhau. Phần 1 cho tác dụng với H2SO4 loãng dư thu được V lít khí (đktc). Phần 2 cho tác dụng với H2SO4 đặc, nguội dư thu được 2V lít khí (đktc). Giá trị của V và % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp A là: A. V = 3,36 lít, % Al = 12,33%; % Cu = 87,67% B. V = 2,4528 lít, % Al = 36%; % Cu = 64% C. V = 4,9056 lít, % Al = 36%; % Cu = 64% D. V = 1,68 lít, % Al = 12,33%; % Cu = 87,67% C©u 30: Chọn phát biểu đúng: A. H2SO4 đặc tác dụng với Fe tạo ra muối sắt (II) sunfat B. H2SO4 đặc rất dễ hút ẩm nên được dùng làm khô khí ẩm C. Để pha loãng axit H2SO4 đặc, người ta rót nhanh axit và nước và khuấy nhẹ D. H2SO4 loãng tác dụng được với tất cả các kim loại trừ Au và Pt Cho K = 39, O = 16, H = 1, Na = 23, S = 32, Cu = 64, Fe = 56, Cl = 35,5, Al = 27, Ba = 137 ----------------- HÕt 489 -----------------
  19. Së GD §T Kiªn Giang Kú thi: KiÓm Tra Hãa Khèi 10 Tr­êng THPT Chuyªn Huúnh MÉn §¹t M«n thi: Hãa 10 N©ng Cao --------------- (Thêi gian lµm bµi: 45 phót) §Ò sè: 363 Hä tªn thÝ sinh:..............................................................SBD:......................... C©u 1: Hoàn thành các PƯ sau: (1) Cl2 + A  B (2) B + Fe  C + H2 (3) C + E  F + NaCl (4) F + B  C + H2O. Các chất A, B, C, E , F có thể là: A B C E F A. H2 HCl FeCl2 NaOH Fe(OH)2 B. H2 HCl FeCl3 NaOH Fe(OH)3 C. H2O HCl FeCl2 NaOH Fe(OH)3 D. H2O HClO FeCl3 NaOH Fe(OH)3 C©u 2: Cho 8,96 lít hh gồm H2 và Cl2 vào bình thuỷ tinh chiếu sáng . Hỗn hợp thu được chứa 40% HCl về thể tích . Lượng Cl2 giảm xuống còn 60% so với lượng Clo ban đầu . ( các khí đo ở cùng đk) . % thể tích H2 trong hỗn hợp ban đầu là : A. 66,5% B. 50% C. 40% D. Kết quả khác C©u 3: Cho các chất: Al, Fe, Au, dung dịch Ca(OH)2, dung dịch AgNO3, dung dịch KI, O2, H2. Số hóa chất phản ứng trực tiếp với Cl2 là: A. 4 B. 3 C. 6 D. 5 C©u 4: Cho 6gam brom có lẫn tạp chất clo vào một dd chứa 1,6g NaBr. Sau khi clo phản ứng hết , ta làm bay hơi hỗn hợp sau thí nghiệm và sấy khô chất rắn thu được. Khối lượng chất rắn sau khi sấy khô là 1,36g. Hàm lượng phần trăm của clo trong 6g Brom nói trên là: A. 1,19%. B. 4,19% C. 2,19% D. 3,19% C©u 5: Axit mạnh nhất là: A. HClO2 B. HClO4 C. HClO D. HClO3 C©u 6: Cho 17,4 gam MnO2 tác dụng với HCl dư thu được V lít khí Clo (đktc). Dẫn V lít khí Clo vào 500 ml dung dịch NaOH 0,9 M (điều kiện thường) thu được dung dịch A . Nồng độ mol của các chất trong dung dịch A là: (thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể) A. CNaCl = CNaClO = 0,4M B. CNaCl = CNaClO = CNaOH = 0,4M C. CNaCl = CNaClO = 0,2M D. CNaCl = CNaClO = 0,4M; CNaOH = 0,1M C©u 7: Điện phân dung dịch chứa 117g NaCl có màng ngăn với hiệu suất 80%. Thể tích khí clo (đktc) thu được là: A. 28 lít B. 17,92 lít C. 22,4 lít D. 35,84 lít C©u 8: Có 4 bình không nhãn, mỗi bình chứa một trong các dd sau: HCl , HNO3 , KCl , KNO3 .Hãy chọn trình tự tiến hành nào trong các trình tự sau đây để phân biệt các dd trên? A. Không xác định được. B. Dùng phenolphtalein, dd AgNO3. C. dd AgNO3 , phenolphtalein. D. Dùng quỳ tím, dd AgNO3. C©u 9: Dãy gồm các chất tác dụng với axit HI là: A. AgCl, Zn, CuO, Cl2 B. HNO3, K2O, BaSO4, Fe(OH)3 C. K2CO3, H2SO4đặc, Ca(OH)2, Al D. NaOH, Fe, Au, NaCl C©u 10: Thành phần chính của muối iot là: A. NaCl, KI B. NaCl, AgI C. NaCl, HI D. NaCl, I2 C©u 11: Cho khí clo dư tác dụng hết với NaI. Sau phản ứng làm bay hơi dung dịch thì thấy khối lượng muối thu đựơc nhỏ hơn khối lượng muối ban đầu là 10,98 gam. Tính khối lượng NaI ban đầu? A. 19g B. 16g C. 17g D. 18g C©u 12: Hoà tan hoàn toàn 3,16 gam hỗn hợp gồm Fe2 O3, MgO, ZnO trong 300 ml axit H2SO4 0,1M ( vừa đủ). Khối lượng hỗn hợp muối sunfat khan thu được sau khi cô cạn dung dịch: A. 5,01g B. 5,45g C. 5,55g D. 5,56g
  20. C©u 13: Tính chất nào không phải của khí clo: A. có màu vàng lục B. mùi xốc, rất độc C. khí clo ẩm có tính tẩy trắng D. tan nhiều trong nước do có phản ứng với nước C©u 14: Nồng độ mol/l của dung dịch hình thành khi người ta trộn lẫn 200ml dung dịch HCl 2M và 300ml dung dịch HCl 4M là: A. 3,0 B. 3,2 C. 6,0 D. 5,0 C©u 15: Clo vừa là chất khử, vừa là chất oxi hóa khi tác dụng với: A. kim loại B. tất cả đúng C. nước D. Hidro C©u 16: Nhiệt phân 24,5 gam KClO3 (xt: MnO2) (hiệu suất phản ứng là 80%) thu được V lít khí O2 (đktc) và m1 gam chất rắn. Giá trị của V và m1 lần lượt là: A. 6,72 lít; 14,9 gam B. 5,376 lít; 16,82 gam C. 5,376 lít; 11,92 gam D. 6,72 lít và 27,9375 gam C©u 17: Phản ứng nào không phải là phản ứng oxi hóa – khử: A. Cl2 + Ca(OH)2  CaOCl2 + H2O B. Cl2 + 2NaI  2NaCl + I2 C. CaCl2 + 2AgNO3  2AgCl + Ca(NO3)2 D. Br2 + 5Cl2 + 6H2O  2HBrO3 + 10HCl C©u 18: Để điều chế Clo không thể dùng phản ứng nào? A. HCl đặc + SO3 B. HCl đặc + MnO2 C. HCl đặc + KMnO4 D. HCl đặc + KClO3 C©u 19: Cho sơ đồ phản ứng sau: (A) + NaBr → (B) + (C) (C) + SO2 + H2O → (D) + H2SO4 Công thức của A, B, C, D lần lượt là: A. I2, NaI, Br2, HBrO B. HF, NaF, HBr, Br2 C. Cl2, NaCl, Br2, HBr D. F2, NaF, Br2, HBrO3 C©u 20: Chọn phát biểu đúng A. Oxi và ozon là hai dạng thù hình của nguyên tố oxi B. Oxi có tính oxi hoá mạnh hơn ozon C. Khí oxi tan nhiều trong nước D. Ozon là chất khí không màu, không mùi, nặng hơn không khí C©u 21: Chọn phản ứng sai: (cho các phản ứng sau xảy ra trong dung dịch) A. 2HBr + Zn → ZnBr2 + H2 B. 2HI + 2FeCl3 → 2FeCl2 + I2 + 2HCl C. F2 + 2NaCl → 2NaF + Cl2 D. Br2 + 2NaI → 2NaBr + I2 C©u 22: Cho 16g hỗn hợp Fe và Mg tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl 2M. Sau phản ứng thu được 6,72 lít khí (đktc). Thể tích dung dịch HCl cần dùng là: A. 600ml B. 150ml C. 1200ml D. 300ml C©u 23: Sục khí Cl2 vào dung dịch NaOH dư ở nhiệt độ thường. sau phản ứng thu được: A. NaCl, NaClO, H2O B. NaCl, NaClO, NaOH, H2O C. NaClO, H2O D. NaCl, H2O C©u 24: Cho 18,625g muối kali halogenua (A) tác dụng với dung dịch AgNO3 dư, lọc kết tủa đem cân thì nặng 35,875g. Công thức của (A) là: A. KCl B. KI C. KF D. KBr C©u 25: Chọn phát biểu sai: A. Tính oxi hoá của F2 > Cl2 > Br2 > I2 B. Iot tan ít trong nước tạo ra dung dịch gọi là nước iot C. Flo oxi hoá được tất cả các kim loại D. Flo tác dụng trực tiếp với oxi thu được sản phẩm là oxi florua (OF2) C©u 26: Có một cốc dung dịch không màu NaI. Thêm vào cốc vài giọt hồ tinh bột, sau đó thêm một ít nước clo. Hiện tượng quan sát được là: A. dung dịch vẫn không màu B. dung dịch có màu vàng nhạt C. dung dịch có màu nâu D. dung dịch có màu xanh C©u 27: Chọn phát biểu đúng: A. Dung dịch HBr để lâu trong không khí có màu vàng nâu B. Trong tự nhiên, nguyên tố flo chỉ tồn tại ở dạng đơn chất C. Bạc florua là muối kết tủa trắng, không tan trong nước D. Ở điều kiện thường, brom là chất khí có màu nâu đỏ
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2