Đề kiểm tra 1 tiết Hoá học 12 - Trắc nghiệm
lượt xem 11
download
Bạn đang gặp khó khăn trước kì kiểm tra 1 tiết và bạn không biết làm sao để đạt được điểm số như mong muốn. Hãy tham khảo 6 Đề kiểm tra 1 tiết Hoá học 12 sẽ giúp các bạn nhận ra các dạng bài tập khác nhau và cách giải của nó. Chúc các bạn làm thi tốt.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề kiểm tra 1 tiết Hoá học 12 - Trắc nghiệm
- Trường THPT Đạ Huoai KIỂM TRA 45 PHÚT Tổ Hóa – Sinh Môn : Hóa 12 ĐỀ 1 Họ và Tên:................................................... Lớp:……….. Hãy khoanh tròn trước đáp án đúng: Câu 1: Cấu hình nào dưới đây là của kim loại kiềm? A. ns2np1 B. ns2 C. ns2np5 D. ns1 Câu 2: Tính chất nào dưới đây không biến đổi tuần hoàn khi đi theo chiều tăng của điện tích hạt nhân xảy ra đối với kim loại kiềm? A. Nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi tăng dần. B. Khối lượng riêng nhỏ, độ cứng tăng dần. C. Năng lượng ion hóa giảm dần D. Bán kính nguyên tử tăng dần. Câu 3:Phát biểu nào sau đây sai đối với kim loại nhóm IIA? A. Nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi tăng dần B. Kiểu mạng tinh thể không giống nhau C. Nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi biến đổi không tuần hoàn D. Là những kim loại mềm hơn nhôm Câu 4: Hợp chất nào dưới đây khi cháy trên ngọn lử vô sắc có ánh sáng màu tím? A. Na2CO3 B. KHCO3 C. LiCl D. BaCl2 Câu 5: Hỗn hợp Tecmit gồm những thành phần hóa học nào? A. Al , Fe2O3 B. Al , Al2O3 C. Al, Fe3O4 D. Al, Cr2O3 Câu 6: Dãy chất nào có bán kính nguyên tử giảm dần? A. Al3+< Al< Na< Mg B. Na< Mg< Al< Al3+ 3+ C. Na> Mg> Al> Al D. Mg> Na> Al> Al3+ Câu 7: Một dung dịc có chứa: MgCl2, Ca(HCO3)2, NaCl. Dung dịch này là loại nước gì? A. Nước mềm B. nước cứng tạm thời C. nước cứng vĩnh cửu D.nước cứng toàn phần Câu 8: Cao lanh có công thức nào ? A. A. Al2O3.2SiO2.2H2O B. K2O.Al2O3.6SiO2.2H2O C. Na3AlF6 D. Al2 O3.nH2O Câu 9: Hợp kim nào của nhôm được dùng làm dây cáp dẫn điện? A. Duyra B. Silumin C. Almelec D. Electron Câu 10: Criolit không có tác gụng nào khi đpnc Al2O3? A. Tiết kiệm năng lượng B. Bảo vệ Al không bị oxi hóa C. Loại bỏ tạp chất SiO2 và Fe2O3 D. Dẫn điện tốt Câu 11: Dãy chất nào dưới đây có tính lưỡng tính? A. Al(OH)3, Al, Na2CO3 B. Al(OH)3 Al, NaHCO3 C. Zn, BeO, Cu D. Al, ZnO, Fe Câu 12: Ion Na+ không bị khử khi nào? A. Đpnc NaCl B. Đpnc NaOH C. Đpdd NaCl D. Đpdd NaOH Câu 13:Cho phản ứng sau: CaCO3 + CO2 + H2O Ca(HCO3)2 A. Phản ứng thuận giải thích sự tạo thành thạch nhũ trong các hang động. B. Phản ứng nghịch giải thích sự tạo thành thạch nhũ trong các hang động. C. Phản ứng nghịch giải thích sự tạo thành thạch nhũ trong các hang động, Phản ứng thuận giải thích sự xâm thực của nước mưa. D. Phản ứng thuận giải thích sự tạo thành thạch nhũ trong các hang động, Phản ứng nghịch giải thích sự xâm thực của nước mưa. Câu 14: Dãy chất nào sau đây tác dụng được với Al? A. H2SO4 loãng, NaOH, NaCl, Fe3O4, AgNO3 B. Fe3O4, CuO, K2O, CuSO4, KOH C. LiOH, Ba(OH)2, HCl, Fe2O3, AgNO3 D. LiOH, Ba(OH)2, HCl, Fe2O3, AgCl
- Câu 15: Cho các phản ứng sau: 1. 2Ag + Cu2+ 2Ag+ + Cu 2. Al + KOH + H2O KalO2 + 3/2H2 3.FeSO4 + KMnO4 + H2SO4 Fe2(SO4)3 + K2SO4 + MnSO4 + H2O 4. NaCl dpdd Na + Cl2 5. Au + 3HCl + HNO3 AuCl3 + NO + 2H2O Các phản ứng không thể xảy ra là: A. 1,5 B. 1 C. 4 D. 1,4 Câu 16: Cho các phát biểu sau về độ cứng của nước: 1. Đun sôi chỉ loại được độ cứng tạm thời 2. Dùng HNO3 loại được độ cứng của nước 3. Dùng Na2CO3 loại bỏ được độ cứng tạm thời và độ cứng vĩnh cửu 4. Dùng Ca(OH)2 vừa đủ loại bỏ được độ cứng của nước. Chọn các phát biểu đúng? A. 4 B.1,3 C. 2 D.1,2,4 Câu 17: Hòa tan 1g một kim loại kiềm vào nước 487cm3 H2 (đkc). Tên kim loại là: A. Li B. Na C. K D. Cs Câu 18: Điện phân nóng chảy Al2 O3 với I = 9,65A trong 30.000s được 22,9gam Al. Hiệu suất phản ứng là: A. 85% B. 80% C. 100% D. 90% Câu 19: Nước phèn chứa Al2 (SO4)3 và H2SO4 tự do. Muốn loại hai chất này trong đồng ruộng dùng: A. NaOH B. Ca(OH)2 C. HCl D. NH4Cl Câu 20: Nhận biết các chất rắn sau: K2O, Al, Na, Al2O3, Mg chỉ cần dùng : A. H2O B. HCl C. H2O, HCl D. H2O, NaOH Câu 21: Cho sơ đồ phản ứng: NaCl A B C CaCO3 D E nước Javel Các chất A, B, C, D, E lấn lượt là: A. Cl2, NaCl, HClO, CaCl2, Cl2 B. Cl2, KclO3, O2, CaCl2 , Cl2 C. NaHCO3, CaCO3, NaClO, Cl2 D. NaOH, NaHCO3, Na2CO3, CaCl2,Cl2 Câu 22: Hiện tượng gì xảy ra khi sục CO2 từ từ đến dư vào dd natrialuminat? A. dd trong suốt B. Có kết tủa keo trắng, sau tan tạo dung dịch trong suốt C. Có kết tủa keo trắng D. Có kết tủa keo trắng và có khí thoát ra có mùi khai Câu 23: Vì sao điều chế Al từ đpnc Al2 O3 mà không từ đpnc AlCl3? A. Đpnc AlCl3 tạo nhiều Cl2 rất độc B. AlCl3 có liên kết cộng hóa trị bị thăng hoa khi nung C. AlCl3 có nhiệt độ nóng chảy cao hơn Al2 O3 D. Đpnc Al2O3 thu được thêm O2 có lợi cho sức khỏe Câu 24: Cho Mg vào dd chứa FeSO4 và CuSO4. Sau phản ứng thu được một chất rắn A gồm 1 kim loại và dd B gồm 2 muối. Phản ứng kết thúc khi nào? A. CuSO4 dư, FeSO4 chưa phản ứng, Mg hết B. FeSO4 dư, CuSO4 chưa phản ứng, Mg hết C. CuSO4 hết, FeSO4 chưa phản ứng, Mg hết D. CuSO4 và MgSO4 hết, Mg dư Câu 25: Cho kim loại X vào H2SO4 loãng vừa thu được khí, vừa thu được kết tủa. X là kim loại: A. Be B. Mg C. Ba D. Al Câu 26: Chỉ dùng BaCO3 có thể nhận biết được : A. HNO3, Ca(HCO3)2 , CaCl2 B. Ba(OH)2, H3PO4, KOH C. Nước có hòa tan CO2, NaHCO3 , Ca(OH)2 D. HCl, H2SO4, NaOH Câu 27: Cho sơ đồ : A B C D Al E A. Các chất A, B, C, D, E lần lượt là: A. NaHCO3, Na2CO3, Al(OH)3, Al2O3, NaAlO2 B. Na2CO3, Al(OH)3, Al2O3, NaAlO2, AlCl3 C. NaHCO3, Na2CO3, Al(OH)3 , Al2 O3, KHCO3 D. . NaHCO3, Na2CO3, Al(OH)3, Al2O3, NaHCO3 Câu 28: Dãy chất nào dưới đây tác dụng được với dd NaOH ? A. Cl2, Al2O3, NaHCO3, NH4Cl, MgO B. KCl, Al, CuSO4, CaCl2, BaO, Cl2 C. Al(OH)3, NaHCO3, CuSO4, BeO D. Al, ZnO, NaHCO3, CaCl2, Cu Câu 29: Hiện tượng khác nhau khi cho từ từ dung dịch NH3 đến dư vào dd ZnCl2 (I), và vào dd AlCl3 (II) là: A.Ở (I) có kết tủa trắng tan, ở (II) có kết tủa trắng xanh không tan B. Ở (II) có kết tủa trắng không tan, ở (I) có kết tủa vàng tan C. Ở (I) có kết tủa trắng, ở (II) không có hiện tượng gì. D. Ở (I) có kết tủa trắng sau đó tan, ở (II) có kết tủa keo trắng không tan
- Câu 30: Dùng nhóm hóa chất nào sau đây có thể làm mềm được nước cứng toàn phần? A. Na2CO3, K3PO4 B. Ca(OH)2, HCl C. Na2CO3, NaOH D. NaOH, HCl Câu 31: Trộn hỗn hợp bột Al và Fe2O3. Đốt cháy dây Mg làm mồi cho phản ứng. Kết thúc phản ứng, đem sản phẩm chia thành hai phần bằng nhau. F1: vào H2SO4 loãng dư. F2: vào dd NaOH dư. Thể tích khí ở F1 gấp đôi F2. Tỉ lệ mol của Al và Fe2O3 ban đầu là: A. 4: 1 B. 10: 3 C. 5: 3 D. 5: 2 Câu 32: Muốn bảo quản vôi sống phải đựng trong bao kín, nếu không vôi sẽ “chết”. Phản ứng nào giải thích hiện tượng vôi chết? A. CaOH)2 + CO2 CaCO3 + H2O B. Ca(OH)2 + Na2CO3 CaCO3 + 2NaOH C. CaO + CO2 CaCO3 D. Ca(HCO3)2 CaCO3 + CO2 + H2O Câu 33: Cho 4,6g Na tác dụng với 400ml dd CuSO4 1M. Khối lượng kết tủa thu được là: A. 8g CuO B. 6,4g Cu C. 9,8g Cu(OH)2 D. 9,8gCu(OH)2 , 48g CuSO4 Câu 34: Hòa tan 20,2g hỗn hợp 2 kim loại kiềm thuộc 2 chu kỳ kế tiếp nhau trong BTH vào nước được 6,72 lit khí ở 54,60C và 1,2atm. Tên 2 kim loại là: A. Li, Na B. Na, K C. K, Rb Rb, Cs Câu 35:Cho 4,48 lit CO2 (đkc) vào dd chứa 200ml Ba(OH)2 0,75M. Nồng độ mol/lit dd sau phản ứng là: A. 0,25M B. 0,75M C. 0,5M D. 0,25M và 0,5M Câu 36: Cho Al vào HNO3 dư thu được 0,3mol N2 và 0,1molNO. Khối lượng Al ban đầu là: 29,7g B. 27g C. 36g D. 27,9g Câu 37: Cho hỗn hợp 2 kim loại Mg và Fe vào dd HCl lấy dư 5% được 33,6 lit khí(đkc). Thể tích ddHCl 2M cần dùng là: A. 1,5lit B. 15lit C. 1,575 lit D. 756ml Câu 38: Hòa tan hỗn hợp X gồm Mg và MgCO3 trong ddHCl dư thu được 8,96 lit hỗn hợp khí A (đkc) có tỉ khối đối với He là: 3,125. Khối lượng hỗn hợp X là: A. 15,6g B. 21,6g C. 27g D. 19,2g
- ĐỀ CƯƠNG KIỂM TRA 45 PHÚT MÔN HOÁ 12 NÂNG CAO CHƯƠNG 1: ESTER- LIPIT Câu 1: Hai chất hữu cơ X và Y đều đơn chức là đồng phận của nhau. Đốt cháy hoàn toàn 5,8 gam hỗn hợp X và Y cần 8,96 lít oxi (đktc) thu được khí CO2 và hơi nước theo tỉ lệ VCO2 : Vhơi H2O = 1 : 1 (đo ở cùng điều kiện). Công thức đơn giản của X và Y là: A. C2H4O B. C3H6O C. C4H8O D. C5H10O Câu 2: X là hỗn hợp của hai este đồng phân với nhau. Ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất, 1 lít hơi X nặng gấp 2 lần 1 lít khí CO2. Thủy phân 35,2 gam X bằng 4 lít dung dịch NaOH 0,2M được dung dịch Y. Cô cạn Y thu được 44,6 gam chất rắn khan. Biết hai este do rượu no đơn chức và axit no đơn chức tạo thành. Xác định công thức phân tử của các este. A. C2H4O2 B. C3H6O2 C. C4H8O2 D. C5H10O2 Câu 3: Hỗn hợp Y gồm hai este đơn chức mạch hở là đồng phân của nhau. Cho m gam hỗn hợp Y tác dụng vừa đủ với 100ml dung dịch NaOH 0,5M, thu được một muối của một axit cacboxylic và hỗn hợp hai rượu. Mặt khác đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp Y cần dùng 5,6 lít O2 và thu được 4,48 lít CO2 (các thể tích khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn). Công thức cấu tạo của 2 este trong hỗn hợp Y là: A.CH3COOCH3 và HCOOC2H5 B.C2H5COOCH3 và HCOOC3H7 C.CH3COOCH3 và CH3COOC2H5 D. C2H5COOC2H5 và CH3COOC3H7 Câu 4: Một este hữu cơ đơn chức có thành phần khối lượng mC : mO = 9 : 8 Cho biết công thức cấu tạo thu gọn của este? A. HCOOC≡CH B. HCOOCH-CH2 hoặc CH3COOCH3 C. HCOOC2H5 D. Cả 3 câu A, B, C đều đúng Câu 5: Một este hữu cơ đơn chức có thành phần khối lượng mC : mO = 9 : 8. Cho este trên tác dụng với một lượng dung dịch NaOH vừa đủ, thu một muối có khối lượng bằng 41,37 khối lượng este. Công thức cấu tạo đúng của este là: A. HCOOC2H5 B. HCOOC2H3 C. CH3COOCH3 D. CH3COOC2H3 Câu 6: Hai hợp chất A, B mạch hở (chỉ chứa C, H, O) đơn chức đều tác dụng với NaOH không tác dụng với natri. Để đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm A, B cần 8,40 lít O2 thu được 6,72 lit CO2 và 5,4 gam H2O. Cho biết A, B thuộc hợp chất gì? A. Axit đơn chức không no B. Este đơn chức không no C. Este đơn chức no D. Tất cả đều sai Câu 7: Hỗn hợp E gồm hai chất hữu cơ A, B có cùng chức hóa học. Đun nóng 13,6 gam hỗn hợp E với dung dịch NaOH dư thu được sản phẩm gồm một muối duy nhất của một axit đơn chức, không no hỗn hợp hai rượu đơn chức, no kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Đốt cháy hoàn toàn 27,2 gam hỗn hợp E phải dùng hết 33,6 lít khí oxi thu được 29,12 lít khí CO2 và hơi nước (các khí đo ở cùng điều kiện tiêu chuẩn). Công thức phân tử của A, B có thể là: A. C3H4O2 và C4H6O2 B. C2H2O2 và C3H4O2 C. C4H6O2 và C5H8O2 D. C4H8O2 và C5H10O2 Câu 8:C4H6O2 có bao nhiêu đồng phân mạch hở phản ứng được với dung dịch NaOH? A. 5 đồng phân. B. 6 đồng phân. C. 7 đồng phân. D. 8 đồng phân. Câu 9: Đun nóng a gam một hợp chất hữu cơ X có chứa C, H, O mạch không phân nhánh với dung dịch chứa 11,20g KOH đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, ta được dung dịch B. Để trung hòa vừa hết lượng KOH dư trong dung dịch B cần dùng 80ml dung dịch HCl 0,50M. Làm bay hơi hỗn hợp sau khi trung hòa một cách cẩn thận, người ta thu được 7,36 gam hỗn hợp hai rượu đơn chức và 18,34 gam hỗn hợp hai muối. Hãy xác định công thức cấu tạo của X? A. H3COOC-CH2-COOC3H7 B H3COOC=COOC2H5 C. H3COOC-(CH2)2-COOC3H7 D. kết quả khác Câu 10: Cho hợp chất X (C, H, O) mạch thẳng, chỉ chứa một loại nhóm chức tác dụng vừa hết 152,5ml dung dịch NaOH 25%. Có d = 1,28 g/ml. Sau khi sau phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch A chứa một muối của axit hữu cơ, hai rượu đơn chức, no đồng đẳng liên tiếp để trung hoà hoàn toàn dung dịch A cần dùng 255ml dung dịch HCl 4M. Cô cạn dung dịch sau khi trung hòa thì thu được hỗn hợp hai rượu có tỉ khối so với H2 là 26,5 và 78,67 gam hỗn hợp muối khan. Hợp chất X có công thức cấu tạo là: A. C3H7OOC-C4H8-COOC2H5 B. CH3OOC- C3H6-COO C3H7 C. C3H7OOC- C2H4-COO C2H5 D. Tất cả đều sai. Câu 11: Một hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử C7H12O4. Biết X chỉ có 1 loại nhóm chức, khi cho 16 gam X tác dụng vừa đủ 200 gam dung dịch NaOH 4% thì thu được một rượu Y và 17,80 gam hỗn bợp 2 muối. Xác định công thức cấu tạo thu gọn của X. A. CH3OOC-COOC2H5 B. CH3COO-( CH2)2-OOC2H5 C. CH3COO-(CH2)2-OOC2H5 D. Tất cả đều sai
- Câu 12: Khi xà phòng hóa 2,18 gam Z có công thức phân tử là C9H14O6 đã dùng 40ml dung dịch NaOH 1M. Để trung hòa lượng xút dư sau phản ứng phòng hóa phải dùng hết 20ml dung dịch HCl 0,5M. Sau phản ứng xà ứng hóa người ta nhận được rượu no B và muối natri của axit hữu cơ một axit. Biết rằng 11,50 gam B ở thể hơi chiếm thể tích bằng thể tích của 3,75 gam etan (đo ở cùng nhiệt độ và áp suất). Cho các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Tìm công thức cấu tạo của rượu B? A. C2H4(OH)2 B. C3H5(OH)3 C. C3H6(OH)2 D. C4H7(OH)3 Câu 13: Cho 2,76 gam chất hữu cơ A chứa C, H, O tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, sau đó chưng khô thì phần bay hơi chỉ có nước, phần chất rắn khan còn lại chứa hai muối của natri chiếm khối lượng 4,44 gam. Nung nóng hai muối này trong oxi dư, sau khi phản ứng hoàn toàn, ta thu được 3,18 gam Na2CO3 2,464 lít khí CO2 (đktc) và 0,9 gam nước. Biết công thức đơn giản cũng là công thức phân tử. Công thức cấu tạo thu gọn của A là: A. C6H5COOH B. HCOOC6H5 C. HCOOC6H4OH D. Tất cả đều sai Câu 14: Một chất hữu cơ X có công thức đơn giản là C4H4O tác dụng vừa dung dịch KOH nồng độ 11,666%. Sau phản ứng thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thì phần hơi chỉ có H2O với khối lượng 86,6 gam, còn lại là chất rắn Z có khối lượng là 23 gam. Công thức cấu tạo của X có thể là: A. CH3COOC6H5 B. HCOOC6H4CH3 C. HCOOC6H4-C2H5 D. HCOOC4H4-OH Câu 15: Một hỗn hợp gồm hai este đều đơn chức, có 3 nguyên tố C, H, O. Lấy 0,25 mol hai este này phản ứng với 175ml dung dịch NaOH 2M đun nóng thì thu được một anđehit no mạch hở và 28,6 gam hai muối hữu cơ. Cho biết khối lượng muối này bằng 1,4655 lần khối lượng muối kia. Phần trăm khối lượng của oxi trong anđehit là 27,58%. Xác định công thức cấu tạo của hai este. A. CH3COOCH=CH2 và HCOOC6H5 B. HCOOCH-CH2 và CH3COOC6H5 C. HCOOCH=CH-CH3 và HCOOC6H5 D. Kết qủa khác Câu 16: Đốt cháy 1,7 gam este X cần 2,52 lít oxi (đktc), chỉ sinh ra CO2 và H2O với tỉ lệ số mol nCO2 : nH2O = 2. Đun nóng 0,01 mol X với dung dịch NaOH thấy 0,02 mol NaOH tham gia phản ứng. X không có chức ete, không phản ứng với Na trong điều kiện bình thường và không khử được AgNO3, trong amoniac ngay cả khi đun nóng. Biết Mx < 140 đvC. Hãy xác định công thức cấu tạo của X? A. HCOOC6H5 B. CH3COOC6H5 C. C2H5COOC6H5 D. C2H3COOC6H5 Câu 17: Cho 21,8 gam chất hữu cơ A chỉ chứa một loại nhóm chức tác dụng với 1 lít dung dịch NaOH 0,5M thu được 24,6 gam muối và 0,1 mol rượu B. Lượng NaOH dư có thể trung hòa hết 0,5 lít dung dịch HCl 0,4. Cho biết công thức cấu tạo thu gọn của A? A. (CHCOO)3C3H5 B. (HCOO)3C3H5 C. (C2C5COO)3C3H5 D. Kết quả khác Câu 18: Một este đơn chức X (chứa C, H, O và không có nhóm chức khác). Tỉ khối hơi của X đối với oxi bằng 3,125. Cho biết công thức cấu tạo của X trong trường hợp sau đây: Cho 20 gam X tác dụng với 300ml dung dịch NaOH 1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 23,2 gam bã rắn. A. CH3COOCH3 B. CH3COOCH=CH2 C. C2H5COOCH=CH2 D. HCOOCH=CH2 Câu 19: Một hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ. Cho hỗn hợp X phản ứng với KOH vừa đủ, cần dùng 100ml dung dịch KOH 5M. Sau phản ứng thu được hỗn hợp hai muối của hai axit no đơn chức và được một rượu no đơn chức Y. Cho toàn bộ Y tác động hết với Na được 3,36 lít H2. Cho biết hai hợp chất hữu cơ là hợp chất gì? A. 1 axit và 1 rượu B. 1 este và 1 rượu C. 2 este D. 1 este và 1 axit Câu 20: Cho hỗn hợp M gồm 2 hợp chất hữu cơ mạch thẳng X, Y (chỉ chứa C, H, O) tác dụng vừa đủ với 8 gam NaOH thu được một rượu đơn chức và hai muối của hai axit hữu cơ đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Lượng rượu thu được cho tác dụng với Na dư tạo ra 2,24 lít khí (đktc). X, Y thuộc loại hợp chất gì? A. axit B. 1 axit và 1 este C. 2 este D. 1 rượu và 1 axit Câu 21: Cho hỗn hợp M gồm 2 chất hữu cơ no, đơn chức chứa các nguyên tố C, H, O tác dụng vừa đủ với 20ml dung dịch NaOH 2M thu được 1 muối và một rượu. Đun nóng lượng rượu thu được ở trên với H2SO4 đặc ở 1700C tạo ra 369,6ml olefin khí ở 27,30C và 1atm. Nếu đốt cháy hoàn toàn lượng hỗn hợp M trên rồi cho sản phẩm qua bình đựng CaO dư thì khối lượng bình tăng 7,75 gam. Hãy chọn câu trả lời đúng? A. 1 este và 1 axit có gốc hiđrocacbon giống gốc axit trong este. B. 1 este và 1 rượu có gốc hiđrocacbon giống gốc rượu trong este. C. 1 axit và 1 rượu D. Câu 22: Đốt cháy hoàn toàn một lượng hỗn hợp hai chất hữu cơ đơn chức no, mạch hở cần 3,976 lít oxi (đo ở diều kiện tiêu chuẩn) thu được 6,38 g CO2. Cho lượng este này tác dụng vừa đủ với KOH thu được hỗn hợp hai rượu kế tiếp và 3,92 g muối của một axit hữu cơ. Công thức cấu tạo của hai chất hữu cơ trong hỗn hợp đầu là: A. HCOOCH3 và C2H5COOCH3 B. CH3COOC2H5 và C3H7OH
- C. CH3COOCH3 Và CH3COOC2H5 D. CH3COOCH3 Và CH3COOC2H5 Câu 23: Đốt cháy a gam một este sau phản ứng thu được 9,408 lít CO2 và 7,56g H2O, thể tích oxi cần dùng là 11,76 lít (thể tích các khí đo ở đktc). Biết este này do một axit đơn chức và rượu đơn chức tạo nên. Cho biết công thức phân tử của este: A.C4H8O2 B. C3H6O2 C. C2H4O2 D. C5H10O2 Câu 24: Đốt Cháy hoàn toàn 2,2 gam một chất hữu cơ X đơn chức được hỗn hợp CO2 và hơi nước có tỉ lệ số mol 1:1. Tìm công thức nguyên của X và suy ra công thức phân tử của X biết X có phản ứng với dung dịch NaOH. A. (C2H4O)n và C4H8O2 B. (C2H4O)n và C6H12O2 C. (CH2O)n và C2H4O2 D. Kết quả khác Câu 25: Oxi hóa 1,02 gam chất Y, thu được 2,16 gam CO2 và 0,88gam H2O hơi của A so với không khí bằng 3,52. Cho 5,1 gam Y tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu được 4,80 gam muối và 1 rượu. Công thức cấu tạo của Y là: A. CH3COOC2H5 B. HCOO C2H5 C. C3H7COO C2H5 D. C2H5COO C2H5 Câu 26: Hợp chất X (C, H, O) chứa một nhóm chức trong phân tử, không tác dụng với Na, tác dụng với NaOH có thể theo tỉ lệ 1 :1 hay 1:2. Khi đốt cháy phân tử gam X cho 7 phân tử gam CO2. Tìm công thức cấu tạo của X : A. C2H5COOC4H9 B. C3H7COOC3H7 C. HCOOC6H5 D. Kết qủa khác Câu 27: Đốt cháy hoàn toàn 1,48 gam một hợp chất hữu cơ X thu được 2,64 gam khí cacbonic và 1,08 gam nước. Biết X là este hữu cơ đơn chức. Este X tác dụng với dung dịch NaOH cho một muối có khối lượng phân tử bằng 34/37 khối lượng phân tử của este. Xác định công thức cấu tạo của X: A. CH3COOCH3 B. HCOO C2H5 C. C2H5COOCH3 D. Câu A và B đúng Câu 28: Đốt cháy hoàn toàn 1,48 gam một hợp chất hữu cơ X thu được 2,64 gam khí cacbonic và 1,08 gam nước. Biết X là este hữu cơ đơn chức. Este X tác dụng với dung dịch NaOH cho một muối có khối lượng phân tử bằng 34/37 khối lượng phân tử của este. Cho 1 gam este X tác dụng với nước. Sau một thời gian, trung hòa hỗn hợp bằng dung dịch NaOH 0,1M thấy cần đúng 45 ml. Viết phương trình phản ứng xảy ra xác định tỷ lệ % este chưa bị thủy phân: A. 50% B. 60% C. 55% d. KEÁT QUAÛ KHAÙC C©u 29. Mét este cã c«ng thøc C4H6O2 khi thuû ph©n trong m«i trêng axit thu ®îc ®imetylxeton. CTCT cña este trªn lµ: A. HCOOCH=CH-CH3 B. CH3COOCH=CH2 C. H COOC(CH3)=CH2 D. CH2=CHCOOCH3 C©u 30. D·y chÊt nµo sau ®©y s¾p xÕp theo chiÒu nhiÖt ®é s«i t¨ng dÇn A. CH3COOH, CH3COOC2 H5, CH3CH2CH2OH B. CH3COOC2H5, CH3COOH, CH3CH2CH2OH C. CH3COOC2H5, CH3CH2CH2OH, CH3COOH D. CH3CH2CH2OH, CH3COOH, CH3COOC2 H5 C©u 31. Hçn hîp gåm mét ancol ®¬n chøc vµ mét axit ®¬n chøc bÞ este ho¸ hoµn toµn thu ®îc mét este. §èt ch¸y hoµn toµn 0,11g este nµy thu ®îc 0,22g CO2 vµ 0,09 g níc. VËy CTPT cña acnol vµ axit ban ®Çu lµ: A. CH4O vµ C2H4O2 B. C2H6O vµ C2H4O2 C. C2H6O vµ CH2O2 D. C2H6O vµ C3H6O2 C©u 32. Khi ®un nãng 25,8 g hçn hîp etanol vµ axit axetic víi H2SO4 ®Æc lµm xóc t¸c hd 14,08 g este. NÕu ®èt ch¸y hoµn toµn lîng hçn hîp ®ã thu ®îc 23,4 ml níc. TÝnh thµnh phÇn hçn hîp ban ®Çu vµ hiÖu suÊt ph¶n øng este ho¸? A. 53,5% C2H5OH; 46,5% CH3COOH vµ hiÖu suÊt 80% B. 55,3% C2H5OH; 44,7% CH3COOH vµ hiÖu suÊt 80% C. 60,0% C2H5OH; 40,0% CH3COOH vµ hiÖu suÊt 75% D. 45,0% C2H5OH; 55,0% CH3COOH vµ hiÖu suÊt 60% C©u 33. TÝnh khèi lîng este metylmetacrylat thu ®îc khi ®un nãng 215 g axit metacrylic víi 100 g ancol metylic. Gi¶ sö ph¶n øng ®¹t hiÖu suÊt 60% A. 125g B. 175g C. 150g D. 200g C©u 34. Cho chÊt h÷u c¬ A chØ chøa mét lo¹i nhãm chøc t¸c dông víi 1 lÝt ddNaOH 0,5M thu ®îc a g muèi vµ 0,1 mol ancol. Lîng NaOH d cã thÓ trung hoµ hÕt 0,5lÝt dd HCl 0,4M. C«ng thøc ttæng qu¸t cña A lµ: A. RCOOR’ B.( RCOO)3 R’ C. R(COOR’)3 D. R’COOR C©u 35. ChÊt th¬m P thuéc lo¹i este cã CTPT lµ C8H8O2. ChÊt P kh«ng ®îc t¹o thµnh tõ ph¶n øng cña axit vµ ancol t¬ng øng, ®ång thêi kh«ng tham gia ph¶n øng tr¸ng g¬ng. CTCT thu gän cña P lµ: A. CH3COOC6H5 B. C6H5COOCH3 C. HCOOCH2C6H5 D. HCOOC6H4CH3
- Chương 2: CACBOHIĐRAT Câu 1:Cho biết chất nào sau đây thuộc monosacarit: A.Glucozơ B.Saccarozơ C.Tinh bột D.Xenlulozơ Câu 2:Cho biết chất nào sau đây thuộc đisacarit: A.Glucozơ B.Saccarozơ C.Tinh bột D.Xenlulozơ Câu 3:Cho biết chất nào sau đây thuộc polisacarit: A.Glucozơ B.Saccarozơ C.Mantozơ D.Xenlulozơ Câu 4: Chất nào sau đây là đồng phân của Fructozơ? A.Glucozơ B.Saccarozơ C.Mantozơ D.Xenlulozơ Câu 5: Chất nào sau đây là đồng phân của Mantozơ? A.Glucozơ B.Saccarozơ C.Tinh bột D.Xenlulozơ Câu 6:Dung dịch saccarozơ tinh khiết không có tính khử,nhưng khi đun nóng với dung dịch H2SO4 lại có thể cho phản ứng tráng gương.Đó là do: A.Đã có sự tạo thành anđehit sau phản ứng. B.Saccarozơ bị thuỷ phân tạo thành glucozơ và fructozơ. C.Saccarozơ bị thuỷ phân tạo thành glucozơ . D.Saccarozơ bị thuỷ phân tạo thành fructozơ. Câu 7:Trong công nghiệp chế tạo ruột phích,người ta thường sử dụng phản ứng hoá học nào sau đây? A.Cho axetilen tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3. B.Cho anđehit fomic tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3. C.Cho axit fomic tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3. D.Cho glucozơ tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3. Câu 8:Bệnh nhân phải tiếp đường (tiêm hoặc truyền dung dịch đường vào tĩnh mạch),đó là loại đường nào? A.Glucozơ B.Mantozơ C.Saccarozơ D.Fructozơ Câu 9:Đường saccarozơ ( đường mía) thuộc loại saccarit nào? A.Monosaccarit B.Đisaccarit C.Polisaccarit D.Oligosaccarit Câu 10:Hãy chọn phát biểu đúng: A.Oxi hoá ancol thu được anđehit. B.Oxi hoá ancol bậc 1 ta thu được xeton. C.Glucozơ là hợp chất hữu cơ tạp chức. D.Fructozơ là hợp chất hữu cơ đa chức. Câu 11:Phản ứng nào sau đây chứng tỏ glucozơ có dạng mạch vòng? A.Phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3. B.Phản ứng với Cu(OH)2/OH-. + C.Phản ứng với CH3OH/H . D.Phản ứng với (CH3CO)2O/H2SO4 đ. Câu 12:Chỉ dùng thêm một hoá chất nào sau đây để phân biệt 3 chất: Glixerol, Ancol etylic, Glucozơ. A.Quỳ tím B.CaCO3 C.CuO D.Cu(OH)2 Câu 13:Fructozơ không phản ứng được với chất nào sau đây? A.Cu(OH)2/NaOH (t0) B.AgNO3/NH3 (t0) C.H2 (Ni/t0) D.Br2 Câu 14:Phản ứng nào sau đây dùng để chứng minh trong công thức cấu tạo của glucozơ có nhiều nhóm – OH ở kề nhau? A.Cho glucozơ tác dụng với H2,Ni,t0. B.Cho glucozơ tác dụng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường tạo dung dịch xanh lam. C.Cho glucozơ tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3,t0. D.Cho glucozơ tác dụng với dung dịch nước Br2. Câu 15:Cho 3 nhóm chất hữu cơ sau: 1.Saccarozơ và dung dịch glucozơ. 2.Saccarozơ và mantozơ. 3.Saccarozơ, mantozơ và anđehit axetic. Thuốc thử nào sau đây có thể phân biệt được các chất trong mỗi nhóm cho trên: A.Cu(OH)2/NaOH B.AgNO3/NH3 C.Na D.Br2/H2O Câu 16:Hợp chất đường chiếm thành phần chủ yếu trong mật ong là: A.Glucozơ B.Fructozơ C.Saccarozơ D.Mantozơ Câu 17:Sắp xếp các chất sau đây theo thứ tự độ ngọt tăng dần:Glucozơ,Fructozơ, Saccarozơ A.Glucozơ < Saccarozơ < Fructozơ. B.Fructozơ < glucozơ < Saccarozơ C.Glucozơ < Fructozơ < Saccarozơ. D. Saccarozơ
- Câu 19:Một dung dịch có các tính chất: -Tác dụng làm tan Cu(OH)2 cho phức đồng màu xanh lam. -Tác dụng khử [Ag(NH3)2 ]OH và Cu(OH)2 khi đun nóng. -Bị thuỷ phân khi có mặt xúc tác axit hoặc enzim. Dung dịch đó là: A.Glucozơ B.Fructozơ C.Saccarozơ D.Mantozơ. Câu 20:Đường mía (saccarozơ) thuộc loại saccarit nào? A.Monosaccarit B.Đisaccarit C.Polisaccarit D.Oligosaccarit. Câu 21:Cho ba dung dịch: Dung dịch chuối xanh, dung dịch chuối chín, dung dịch KI.Chỉ dùng một thuốc thử duy nhất nào sau đây để phân biệt ba dung dịch trên. A.Khí O2 B.Khí O3 C.Cu(OH)2 D.NaOH Câu 22:Đường nào sau đây không thuộc loại saccarit? A.Glucozơ B.Mantozơ C.Saccarozơ D.Saccarin. Câu 23:Điều khẳng định nào sau đây không đúng? A.Glucozơ và fructozơ là 2 chất đồng phân của nhau. B.Glucozơ và fructozơ đều tham gia phản ứng tráng gương. C.Glucozơ và fructozơ đều làm mất màu nước brom. D.Glucozơ và fructozơ đều tham gia phản ứng cộng H2(Ni/t0). Câu 24:Glucozơ là hợp chất hữu cơ thuộc loại: A.Đơn chức B.Đa chức C.Tạp chức D.Polime. Câu 25:Một hợp chất cacbohiđrat (X) có các phản ứng theo sơ đồ sau: 0 X Cu ( OH ) 2 / NaOH dung dịch xanh lam t kết tủa đỏ gạch. Vậy X không phải là chất nào dưới đây? A.Glucozơ B.Fructozơ C.Saccarozơ D.Mantozơ. Câu 26:Giữa saccarozơ và glucozơ có đặc điểm gì giống nhau? A.Đều được lấy từ củ cải đường. B.Đều có trong biệt dược “huyết thanh ngọt” C.Đều bị oxi hoá bởi [Ag(NH3)2 ]OH. D.Đều hoà tan Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường cho dung dịch màu xanh lam. Câu 27:Công thức hoá học nào sau đây là của nước Svâyde,dùng để hoà tan xenlulozơ,trong qúa trình sản xuất tơ nhân tạo? A.[Cu(NH3)4 ](OH)2 B.[Zn(NH3)4 ](OH)2. B.[Cu(NH3)4 ]OH D.[Ag(NH3)2 ]OH. Câu 28:Glucozơ tồn tại bao nhiêu dạng mạch vòng? A.1 B.2 C.3 D.4 Câu 29: Dữ kiện nào sau đây chứng minh glucozơ có nhóm chức anđehit? A.Glucozơ phản ứng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ phòng cho dung dịch màu xanh lam. B.Glucozơ phản ứng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ cao cho kết tủa đỏ gạch. C.Glucozơ phản ứng với dung dịch CH3OH/HCl cho ete. D.Glucozơ phản ứng với kim loại Na giải phóng H2. Câu 30:Dữ kiện nào sau đây chứng minh glucozơ có nhiều nhóm –OH ở kề nhau? A.Glucozơ phản ứng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ phòng cho dung dịch màu xanh lam. B.Glucozơ phản ứng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ cao cho kết tủa đỏ gạch. C.Glucozơ phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3 cho phản ứng tráng gương. D.Glucozơ phản ứng với kim loại Na giải phóng H2. Câu 31: Thứ tự thuốc thử nào sau đây có thể nhận biết được các chất lỏng:dd glucozơ, benzen, ancoletylic, glixerol?(Dụng cụ coi như có đủ) A.Cu(OH)2, Na B.AgNO3/NH3 ,Na C.Br2,Na C.HCl, Na. Câu 32:Thuốc thử nào dưới đây có thể phân biệt được các chất sau:Glucozơ, Glixerol, metanol.(Dụng cụ coi như có đủ) A.Cu(OH)2 B.AgNO3/NH3 C.Na D.Br2. Câu 33:Thuốc thử nào dưới đây có thể phân biệt được các chất sau:Fructozơ, fomanđehit, etanol.(Dụng cụ coi như có đủ) A.Cu(OH)2 B.AgNO3/NH3 C.Na D.Br2. Câu 34: Nhóm mà tất cả các chất đều tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3, t0 là: A.propin, ancol etylic, glucozơ B.glixerol, glucozơ, anđehit axetic. C.propin, propen, propan. D.glucozơ, propin, anđehit axetic. Câu 35: Nhóm mà tất cả các chất đều tác dụng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ phòng cho dung dịch xanh lam là: A.glixerol, glucozơ, anđehit axetic,mantozơ. B.glixerol, glucozơ, fructozơ, mantozơ.
- C.axetilen, glucozơ, fructozơ, mantozơ. D.saccarozơ, glucozơ, anđehit axetic,mantozơ. Câu 36:Cho các dung dịch sau: saccarozơ, glucozơ, anđehit axetic,mantozơ, glixerol, etilenglicol, metanol.Số lượng dung dịch có thể hoà tan Cu(OH)2 là: A.4 B.5 C.6 D.7 Câu 37: Cho các dung dịch sau: saccarozơ, glucozơ, anđehit axetic,mantozơ, glixerol, etilenglicol, axetilen, fructozơ.Số lượng dung dịch có thể tham gia phản ứng tráng gương là: A.3 B.4 C.5 D.6 Câu 38:Dãy các chất sau thì dãy nào đều tham gia phản ứng tráng gương và phản ứng với Cu(OH)2 đun nóng cho Cu2O kết tủa đỏ gạch? A.Glucozơ, mantozơ, anđehit axetic. B.Glucozơ, saccarozơ, anđehit axetic. C.Glucozơ, saccarozơ, mantozơ. D.Xenlulozơ, fructozơ, mantozơ. Câu 39:Chỉ dùng Cu(OH)2 có thể phân biệt được nhóm chất nào sau đây?(Dụng cụ có đủ) A.Glixerol, glucozơ, fructozơ. B.Saccarozơ, glucozơ, mantozơ. C.Saccarozơ, glucozơ, anđehit axetic. D.Saccarozơ, glucozơ, glixerol. Câu 40:Cho các chất: X.glucozơ; Y.fructozơ; Z.Saccarozơ; T.Xenlulozơ. Các chất phản ứng được với dung dịch AgNO3/NH3,t0 cho ra Ag là: A.Z, T B.X, Z C.Y, Z D.X, Y Câu 41:Saccarozơ và glucozơ đều có: A.Phản ứng với dung dịch NaCl. B.Phản ứng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường tạo thành dung dịch xanh lam. C.Phản ứng thuỷ phân trong môi trường axit. D.Phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3 đun nóng Câu 42: Cho 5,4 gam glucozơ phản ứng hoàn toàn với dung dịch AgNO3/NH3 (dư) thì khối lượng Ag thu được là: A.2,16 gam B.3,24 gam C.4,32 gam D.6,48 gam Câu 43: Đun nóng dung dịch chứa 27 gam glucozơ với AgNO3/NH3, giả sử hiệu suất phản ứng là 75% thấy Ag kim loại tách ra. Khối lượng Ag kim loại thu được là: A.24,3 gam B.32,4 gam C.16,2 gam D.21,6 gam. TNPT-2007 Câu 44:Thuỷ phân 324 gam tinh bột với hiệu suất phản ứng là 75%, khối lượng glucozơ thu được là: A.360 gam B.250 gam C.270 gam D.300 gam TNPT- 2007 Câu 45: Khi lên men 360 gam glucozơ với hiệu suất 100%, khối lượng ancol etylic thu được là: A.184 gam B.138 gam C.276 gam D.92 gam TNPT-2007 Câu 46: Xenlulozơ trinitrat được điều chế từ xenlulozơ và axit nitric đặc có xúc tác axit sunfuric đặc, nóng.Để có 29,7 kg xenlulozơ trinitrat, cần dùng dung dịch chứa m kg axit nitric (hiệu suất phản ứng đạt 90%).Giá trị của m là: A.2,52 B.2,22 C.2,62 D.2,32 ĐH khối B-2007 Câu 47: Phát biểu không đúng là: A.Dung dịch fructozơ hoà tan được Cu(OH)2. B.Thuỷ phân (xúc tác H+,t0) saccarozơ cũng như mantozơ đều cho cùng một monosacarit. C.Sản phẩm thuỷ phân xenlulozơ (xúc tác H+,t0) có thể tham gia phản ứng tráng gương. D.Dung dịch mantozơ tác dụng với Cu(OH)2 khi đun nóng cho kết tủa Cu2O.ĐH khối B-2007 Câu 48: Để chứng minh trong phân tử của glucozơ có nhiều hiđroxyl, người ta cho dung dịch glucozơ phản ứng với A.kim loại Na B.AgNO3 trong dung dịch NH3 đun nóng C.Cu(OH)2 trong NaOH, đun nóng D.Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường. ĐH khối A-2007 Câu 49: Cho m gam tinh bột lên men thành ancol etylic với hiệu suất 81%.Toàn bộ lượng CO2 sinh ra được hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ca(OH)2, thu được 550 gam kết tủa và dung dịch X.Đun kĩ dung dịch X thu thêm được 100 gam kết tủa. Giá trị của m là: A.550 B.810 C.650 D.750 ĐH khối B-2007 Câu 50: Cho 50 ml dung dịch glucozơ chưa rõ nồng độ tác dụng với một lượng dư AgNO3 trong dung dịch NH3 thu được 2,16 gam Ag kết tủa.Nồng độ mol ( hoặc mol/l) của dung dịch glucozơ đã dùng là: A.0,2 M B.0,1M C.0,01M D.0,02M CĐ khối A-2007 Câu 51:Chỉ dùng Cu(OH)2 có thể phân biệt được tất cả các dung dịch riêng biệt sau: A.glucozơ, mantozơ, glixerin (glixerol), anđehit axetic. B.glucozơ, lòng trắng trứng, glixerin (glixerol), fructozơ. C.saccarozơ, glixerin (glixerol), anđehit axetic,ancol etylic. D.glucozơ, lòng trắng trứng, glixerin (glixerol), acol etylic. Câu 52 Gluxit (cacbonhiđrat)chỉ chứa hai gốc Glucozơ trong phân tử là: A.saccarozơ B.Tinh bột C.mantozơ D.xenlulozơ. ĐH khối A-2008
- Câu 53: Tinh bột ,xenlulozơ,saccarozơ,mantozơ đều có khả năng tham gia phản ứng A.hoà tan Cu(OH)2. B.trùng ngưng. C.tráng gương. D.thuỷ phân ĐH khối A-2008 Câu 54:Lượng glucozơ cần dùng để tạo ra 1,82 gam sobitol với hiệu suất 80% là: A.2,25 gam B. 1,80 gam C.1,82 gam D.1,44 gam ĐH khối A-2008. Câu 55: Khối lượng của tinh bột cần dùng trong quá trình lên men để tạo thành 5 lít rượu (ancol)etylic 460 là (biết hiệu suất của quá trình là 72% và khôi lượng riêng của rượu etylic nguyên chất là 0,8 g/ml) A..6,0 kg. B. 5,4kg. C. 5,0kg. D.4,5kg. ĐH khối B-2008 Câu 56: Cho các chất (an col)etylic,glixein(glixerol),glucozơ,đimetyl ete và axit fomit.Số chất tác dụng được với Cu(OH)2 là: A. 3 B.2 C.4 D.1. ĐH khối B-2008 Câu 57: Cho dãy các chất :C2H2,HCHO,HCOOH,CH3CHO,(CH3)2CO,C12H22O11 (mantozơ).Số chất trong dãy tham gia được phản ứng tráng gương là: A.5 B.3 C.6 D.4 ĐH khối B-2008 Câu 58: Từ 16,20 tấn xenlulozơ người ta sản xuất được m tấn xenlulozơ trinitrat(biết hiệu suất phản ứng tính theo xenlulozơ là 90%).Giá trị của m là: A.26,73. B.33,00 C.25,46. D.29,70. CĐ khối A-2008 Câu 59: Cho dãy các chất:glucozơ,xenlulozơ,saccarozow,tinh bột,mantozơ.Số chất trong dãy tham gia phản ứng tráng gương là: A.3 B.4 C.2 D.5. Câu 60:Cho sơ đồ chuyển hoá sau(mỗi mũi tên là một phương trình phản ứng): Tinh bột → X → Y→ Z→ metyl axetat. Các chấtY,Z trong sơ đồ trên lần lược là : A.C2H5OH,CH3COOH. B.CH3COOH,CH3OH C.CH3COOH,C2H5OH. D.C2H4,CH3COOH. Câu 61:Từ tinh bột và các chất vô cơ cần thiết có đủ chỉ dùng tối đa 3 phản ứng có thể điều chế được chất nào sau đây? A.Polietilen B.Cao su buna C.Etyl axetat D.Canxi axetat Câu 62:Hoà tan 6,12 gam hỗn hợp glucozơ và saccarozơ vào nước thu được dung dịch X. Cho dung dịch X tác dụng với dd AgNO3/NH3 dư thu được 3,24 gam Ag. Khối lượng saccarozơ trong hỗn hợp ban đầu là: A.2,7 g B.3,42 g C.3,24 g D.2,16 g Câu 63:Khối lượng xenlulozơ cần để sản xuất 1 tấn xeluzơtrinitrat, biết hao hụt trong sản xuất là10% A.0,6061 tấn B.1,65 tấn C.0,491 tấn D.0,6 tấn Câu 64:Chỉ dùng Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường và khi đun nóng có thể nhận biết được tất cả các chất trong dãy nào dưới đây? A.Các dung dich glucozơ, glixerol, ancol etylic, anđehit axetic B.Các dung dịch glucozơ, anilin, metyl fomiat, axit axetic. C.Các dung dịch saccarozơ, mantozơ, tinh bột, natrifomiat. D.Tất cả đều đúng. Câu 65:Lấy 100 ml dd X gồm 2,7 gam glucozơ và 3,42 gam saccarozơ đun nóng với 100 ml dd H2SO4 0,01M. Nồng độ mol/l của các chất trong dung dịch sau phản ứng là: A.CM(glucozơ) = 0,125 M B.CM(fructozơ) = 0,125 M C.CM(H2SO4) = 0,005M D.A,C đều đúng. Câu 66: Khối lượng xenlulozơ cần để sản xuất 1 tấn xenlulozơtrinitrat, biết hao hụt trong sản xuất là 10%. A.0,6061 tấn B.1,65 tấn C.0,491 tấn D.0,6 tấn Câu 67: Một mẫu tinh bột có M = 5.105 (u).Nếu thuỷ phân hoàn toàn 1 mol tinh bột ta sẽ thu được bao nhiêu mol glucozơ? A.2778 B.4200 C.3086 D.3510 Câu 68:Cho glucozơ lên men thành ancol etylic. Toàn bộ khí CO2 sinh ra trong quá trình này được hấp thụ hết vào dd Ca(OH)2 dư tạo ra 50 gam kết tủa, biết hiệu suất quá trình lên men đạt 80%. Vậy khối lượng glucozơ cần dùng là: A.33,7 gam B.56,25 gam C.20 gam 90 gam Câu 69: Cho 2,25 kg glucozơ chứa 20% tạp chất trơ lên men thành ancol etylic. Trong quá trình chế biến ancol etylic bị hao hụt 10%. Khối lượng ancol etylic thu được là: A.0,92 kg B.0,828 kg C.1,242 kg D.0,46 kg Câu 70:Từ glucozơ điều chế cao su buna theo sơ đồ sau:
- Glucozơ → ancol etylic → but -1,3- đien → cao su buna. Hiệu suất của quá trình điều chế là 75%, muốn thu được 32,4 kg cao su buna thì khối lượng glucozơ cần dùng là: A.144 kg B.108 kg C.81 kg D.96 kg Câu 71: Khối lượng phân tử trung bình của xenlulozơ trong sợi bông là 4.860.000 (u). Vậy số mắc xích của glucozơ có trong xenlulozơ nếu trên là: A.250.000 B.270.000 C.300.000 D.350.000 Câu 72: Từ xenlulozơ sản xuất được xenlulozơtrinitrat, quá trình sản xuất bị hao hụt 12%. Từ 1,62 tấn xenlulozơ thì lượng xenlulozơtrinitrat thu được là: A.2,975 tấn B.3,613 tấn C.2,546 tấn D.2,6136 tấn Câu 73: Từ xenlulozơ ta có thể sản xuất được A.tơ axetat B.tơ capron C.tơ nilon-6,6 D.tơ enang Câu 74: Để xác định glucozơ có trong nước của người bị bệnh tiểu đường người ta có thể dùng thuốc thử nào dưới đây? A.CH3COOH B.CuO C.NaOH D.Cu(OH)2 Câu 75: Dùng 340,1 kg xenlulozơ và 420 kg HNO3 nguyên chất có thể thu được bao nhiêu tấn xenlulozơtrinitrat. Biết sự hao hụt trong quá trình sản xuất là 20%. A.0,75 tấn B.0,6 tấn C.0,5 tấn D.0,85 tấn Câu 76: Cho 2,5 kg glucozơ chứa 20% tạp chất lên men thành ancol etylic. Tính thể tích ancol etylic 400 thu được, biết ancol etylic có khối lượng riêng 0,8 g/ml và quá trình chế biến ancol etylic bị hao hụt mất 10%. A.3194,4 ml B.27850 ml C.2875,0 ml D.23000 ml Câu 77:Khử gucozơ bằng H2 để tạo sobitol. Khối lượng glucozơ dùng để tạo ra 1,82 g sobitol với hiệu suất 80% là bao nhiêu? A.2,25 gam B.1,44 gam C.22,5 gam D.14,4 gam Câu 78: Xenlulozơtrinitrat là chất dể cháy, nổ mạnh. Muốn điều chế 29,7 kg xenlulozơtrinitrat từ xenlulozơ và HNO3 với H=90%, thì thể tích HNO396% ( d= 1,52 g/ml) cần dùng là bao nhiêu lit? A.14,390 lit B.15,000 lit C.1,439 lit D.24,390 lit Câu 79: Tinh bột và xenlulozơ khác nhau ở chổ: A.Thành phần phân tử B.Độ tan trong nước C.Cấu trúc phân tử D.Phản ứng thủy phân. Câu 80: Quá trình thuỷ phân tinh bột bằng enzim không xuất hiện chất nào dưới đây? A.Đextrin B.Saccarozơ C.Mantozơ D.Glucozơ Câu 81: Cho gluczơ lên men với hiệu suất 70% hấp thụ toàn bộ sản phẩm khí thoát ra vào 2 lit dd NaOH 1,25 M ( d=1,05 g/ml) thu được dung dịch chứa 2 muối với tổng nông độ là 6,833%.Khối lượng glucozơ đã dùng là: A.129,68 g B.168,29 g C.192,78 g D.186,92 g Câu 82:Để phân biệt glucozơ và fructozơ thì nên chọn thuốc thử nào dưới đây? A.dd AgNO3/NH3 B.Cu(OH)2/NaOH,t0 C.dd Br2 D.dd (CH3CO)2O/H2SO4 đặc Câu 83: Lên men a gam glucozơ với hiệu suất 90%, lượng CO2 sinh ra được hấp thụ hết bởi dung dịch Ca(OH)2 thu được 10 kết tủa và khối lượng dung dịch giảm 3,4 gam. a có giá trị là: A.13,5 g B.15 g C.20 g D.30 g Câu 84: Ứng dụng nào dưới đây không phải là ứng dụng của glucozơ? A.Làm thực phẩm dinh dưỡng và thuốc tăng lực. B.Tráng gương, tráng phít. C.Nguyên liệu sản xuất ancol etylic. D.Nguyên liệu sản xuất P.V.C Câu 85: Từ 10 kg gạo nếp có 80% tinh bột, khi lên men sẽ thu được bao nhiêu lit cồn 960? Biết hiệu suất quá trình lên men đạt 80% và khối lượng riêng của cồn 960 là 0,807 g/ml. A.4,7 lit B.4,5 lit C.4,3 lit D.4,1 lit Câu 86: Cho m g tinh bột lên men để sản xuất ancol etylic. Toàn bộ CO2 sinh ra cho vào dung dịch Ca(OH)2 lấy dư được 750 gam kết tủa. Hiệu suất mỗi giai đoạn lên men là 80%. Giá trị của m là: A.940 g B.949,2 g C.950,5 g D.1000 g Câu 87: Cho sơ đồ sau: Y E X C2H5OH G CO2 F Các chất X, Y, E, G, F là X Y E G F
- A Tinh bột Glucozơ CH3COOH CH3CHO C2H4 B Tinh bột hoặc Xenlulozơ Glucozơ CH3CHO CH3COOH CH3COOC2H5 C Mantozơ Glucozơ CH3COOH CH3OONa C2H4 D Glucozơ Mantzơ CH3CHO CH3COOH C2H4 Câu 88: Thuốc thử nào trong các thuốc thử dưới đây dùng để nhận biết được tất cả các dung dịch trong dãy sau: glucozơ, glixerol, fomanđehit, propan-1-ol? A.dd AgNO3/NH3 B.Na C.Nước 0 Br2 D.Cu(OH)2/NaOH,t Câu 89:Để phân biệt các dd các chất riêng biệt: saccarozơ, mantozơ, etanol, fomanđehit người ta có thể dùng một trong những hoá chất nào sau đây? A.dd AgNO3/NH3 B.Nước Br2 C.Cu(OH)2/NaOH,t0 D.A,B,C đều sai Câu 90: Có 4 lọ mất nhãn chứa 4 dd C2H5OH, CH3COOH, glucozơ, saccarozơ. bằng phương pháp hoá học nào sau đây có thể nhận biết 4 dd trên ( tiến hành theo trình tự sau) A.Dùng quỳ tím, dùng AgNO3/NH3, thêm vài giọt dd H2SO4 đun nhẹ, dd AgNO3/NH3 B.Dùng dd AgNO3/NH3, quỳ tím. C.Dùng Na2CO3, thêm vài giọt dd H2SO4 đun nhẹ, dd AgNO3/NH3. D.Dùng Na, dd AgNO3/NH3, thêm vài giọt dd H2SO4 đun nhẹ,dd AgNO3/NH3. Câu 91: Có 3 lọ đựng 3 chất bột màu trắng sau: Tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ. Bằng cách nào trong các cách sau có thể nhận biết các chất trên tiến hành theo trình tự sau: A.Hoà tan vào nước, vài giọt dd H2SO4 đun nóng, dd AgNO3/NH3. B.Hoà tan vào H2O, dùng iot. C.Dùng vài giọt dd H2SO4 đun nóng, dd AgNO3/NH3. D.Dùng iot, dd AgNO3/NH3. Câu 92: Thuốc thử nào trong các thuốc thử dưới đây dùng để nhận biết các dd trong dãy sau: Ancol etylic, đường củ cải, đường mạch nha? A.dd AgNO3/NH3 B.Cu(OH)2,t0 C.Na D.dd (CH3CO)2O Câu 93: Thuỷ phân hoàn toàn 62,5 g dd saccarozơ 17,1% trong môi trường axit vừa đủ ta thu được dung dịch X. Cho AgNO3/NH3 vào dd X và đun nhẹ thu được khối lượng Ag là: A.13,5 g B.6,5 g C.6,25 g D.8 g Câu 94: Khi lên men 1 tấn ngô chứa 65% tinh bột thì khối lượng ancol etylic thu được là bao nhiêu? Biết hiệu suất phản ứng lên men đạt 80%. A.290 kg B.295,3 kg C.300 kg D.350 kg Câu 95: Để nhận biết dung dịch các chất glixin, hồ tinh bột, lòng trắng trứng. Ta có thể tiến hành theo trình tự nào sau đây? A.Quỳ tím, dd iot B.Dung dịch iot, dd HNO3 đặc C.Quỳ tím, dd HNO3 đặc D.Dùng Cu(OH)2, dd HNO3 Câu 96: Tinh bột và xenlulozơ đều là poli saccarit có CTPT (C6H10O5)n nhưng xenlulozơ có thể kéo thành sợi, còn tinh bột thì không. Cách giải thích nào sau đây là đúng. A.Phân tử xenlulozơ không phân nhánh, các phân tử rất dài dể xoắn lại thành sợi. B.Phân tử xenlulozơ không phân nhánh, các phân tử rất dài sắp xếp song song với nhau theo một trục xoắn lại thành sợi. C.Tinh bột là hỗn hợp của 2 thành phần amilozơ và amilopectin, mạch phân tử xếp song song với nhau làm cho tinh bột dạng hạt. D.Hai thành phần amilozơ và amilopectin xoắn lại thành vòng xoắn, các vòng xoắn đó cuộn lại làm cho tinh bột ở dạng bột. Câu 97: Để nhận biết dd các chất: lòng trắng trứng, xà phòng, glixerol, hồ tinh bột. Ta có thể tiến hành theo trình tự nào sau đây? A.Đun nóng, Na, Cu(OH)2. B.Dung dịch HNO3 đặc, Cu(OH)2, dd I2 C.Dung dịch I2, Cu(OH)2 D.Cả B,C đều đúng Câu 98:Muốn sản xuất 59,4 kg xenlulozơtrinitrat với hiệu suất phản ứng là 90% thì thể tích dd HNO399,67% ( d = 1,52 g/ml) cần dùng là: A.27,23 lit B.27,72 lit C.28 lit D.29,5 lit Câu 99: Cho 8,55 g cacbohiđrat A tác dụng với dd HCl, rồi cho sản phẩm thu được tác dụng với lượng dư dd AgNO3/NH3 tạo thành 10,8 g Ag kết tủa. A có thể là chất nào sau đây? A.Glucozơ B.Fructozơ C.Saccarozơ D.Xenlulozơ Câu 100: Cho xenlulozơ phản ứng với anhiđric axetic (CH3CO)2O với H2SO4 đặc thu được 6,6 gam axit axetic và 11,1 gam hỗn hợp X gỗm xelulozơ triaxetat và xenlulozơ điaxetat.% khối lượng mỗi chất xelulozơ triaxetat và xenlulozơ điaxetat lần lượt là:
- A.70%, 30% B.77%, 23% C.77,84%, 22,16% D.60%, 40%
- ĐỀ KIỂM TRA LỚP 12 - ĐỀ 2 1 Rượu đơn chức no (A) có %C (theo khối lượng) là 52,17%. (A) có đặc điểm : A. Tác dụng với CuO đung nóng cho ra một anđehit. B. Không cho phản ứng tách nước tạo anken. C. Rất ít tan trong nước. D. Có nhiệt độ sôi cao nhất trong dãy đồng đẳng. 2 Đốt cháy m gam rượu đơn chức A, mạch hở, phân nhánh được CO2 và m gam nước. Biết MA < 120. A là : A. Rượu bậc I. B. Rược bậc II. C. Rượu bậc III. D. Rượu no. 3 Đun nóng 6,9g C2H5OH với H2SO4 đặc ở 170o C được 2,8 lít C2H4 (đktc). Hiệu suất phản ứng đạt : A. 83,33%. B. 45%. C. 34,78%. D. 30% 4 Trật tự nào dưới đây phản ánh nhiệt độ sôi tăng dần của các chất : A. CH3Cl ; C2H5OH ; CH3OH. B. CH3OH ; C2H5OH ; CH3Cl. C. CH3Cl ; CH3OH ; C2H5OH D. C2H5OH ; CH3OH ; CH3Cl 5 Đốt cháy rượu đơn chức no (A) được mCO2 : mH2O = 44 : 27. Chỉ ra điều sai nói về (A) : A. (A) không có đồng phân cùng chức. B. (A) cho được phản ứng tách nước tạo 2 anken đồng phân. C. (A) là rượu bậc I. D. (A) là nguyên liệu để điều chế cao su buna. 6 Ở cùng điều kiện, một lít hơi rượu A có khối lượng bằng một lít oxi. Phát biểu nào sau đây về A là đúng : A. A là rượu bậc II. B. A tan hữu hạn trong nước. C. A tách nước tạo một anken duy nhất. D. A có nhiệt độ sôi thấp nhất trong dãy đồng đẳng. 7 Nhận định sơ đồ sau : HCl NaOH H 2 SO4 ( d ) A(buten 1) X Y Z . Z có tên gọi : t o 170o A. buten – 2 B. 2 – metylpropen. C. Điisobutylete. D. Etylmetylete. 8 Hiện tượng xảy ra khi sục khí CO2 (dư) vào ống nghiệm chứa dung dịch natriphenolat : A. Dung dịch từ trong hóa đục. B. Dung dịch từ đục hóa trong. C. Dung dịch từ trong hóa đục rồi lại từ đục hóa trong. D. Có kết tủa xuất hiện sau đó kết tủa tan. 9 Trung hòa hết 9,4 g phenol bằng Vml dung dịch NaOH 1M (lấy dư 10% so với lượng cần dùng). Giá trị của V là : A. 110 ml B. 100 ml C. 90 ml D. 80 ml 10 Để trung hòa dung dịch chứa 6,2 g metylamin phải dùng một thể tích dung dịch HCl 2M là : A. 0,1 lít
- B. 0,2 lít C. 0,3 lít D. 0,4 lít 11 Trật tự tăng dần tính bazơ nào dưới đây là đúng : A. NH3 < CH3NH2 < B. CH3NH2 < NH3 < C. CH3NH2 < < NH3 D. < NH3 < CH3NH2 12 Chỉ ra phát biểu sai về anilin : A. Tan vô hạn trong nước. B. Có tính bazơ yếu hơn NH3 C. Tác dụng được với nước brom tạo kết tủa trắng. D. Ở thể lỏng trong điều kiện thường. Anđêhit đơn chức A có %C và %H (theo khối lượng) lần lượt là 54,54% và 9,1%. Sử dụng dữ kiện trên để trả lời các câu 13, 14. 13 A có công thức phân tử A. CH2O B. C2H4O C. C3H4O D. C7H6O 14 Chọn phát biểu đúng về A : A. Có chứa một liên kết đôi (C = C) trong phân tử. B. Có chứa vòng benzen nên là anđêhit thơm. C. Tráng gương cho ra bạc theo tỉ lệ mol 1 : 4. D. Được điều chế bằng cách hiđrat hóa axetylen 15 Dẫn 6,9 g rượu đơn chức A qua ống đựng CuO dư đun nóng được 6,6 g anđehit (hiệu suất phản ứng là 100%). A có tên gọi : A. Anđehit fomic. B. Anđehit axetic. C. Anđehit propionic D. Anđehit acrylic. 16 11,6 g anđehit propionic tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 tạo được 32,4 g bạc. Hiệu suất phản ứng tráng gương đạt : A. 90% B. 80% C. 75% D. 37,5% 17 Có bao nhiêu phản ứng hóa học xảy ra được khi cho 5 chất sau tác dụng với nhau từng đôi một : CH3CHO ; CH2 = CH – COOH ; H2 ; dung dịch NaOH ; dung dịch NaHCO3 : A. 5 B. 6 C. 7 D. 8 18 Khối lượng axit axetic thu được khi lên men 1 lít rượu 80 (cho khối lượng riêng của C2H5OH là 0,8 g/ml ; hiệu suất phản ứng đạt 100) là : A. 83,47 g B. 80 g C. 64 g D. 48,06 g 19 Thể tích dung dịch NaOH 1M cần dùng để trung hòa 200 g dung dịch axit axetic 12% là :
- A. 200 ml B. 400 ml C. 600 ml D. 800 ml 20 Giấm ăn là dung dịch axit axetic có nồng độ : A. 2% → 5% B. 6% → 10% C. 11% → 14% D. 15% → 18% 21 Cho 60 g axit axetic tác dụng với 60 g rượu etylic (xúc tác H2SO4 đặc và nóng) được 60g etylxetat. Hiệu suất este đạt : A. 76,66% B. 68,18% C. 52,27% D. 50% 22 3,6g axit acrylic làm mất màu vừa đủ 20ml dung dịch brom. Nồng độ mol dung dịch brom này là : A. 5M B. 2,5M C. 1,25M D. 0,625M Sử dụng dữ kiện sau để trả lời các câu 23, 24. Trung hòa 5,2g axit (A) bằng dung dịch NaOH 2M vừa đủ rồi cô cạn được 7,4g muối khan. Cho MA < 150. 23 A có công thức phân tử : A. CH2O2 B. C2H4O2 C. C3H6O2 D. C3H4O4 24 Thể tích dung dịch NaOH đã dùng : A. 25ml B. 50ml C. 75ml D. 100ml 25 Chỉ dùng hóa chất nào dưới đây có thể phân biệt được 3 lọ mất nhãn sau : axit axetic ; rượu etylic và anđehit propionic. A. CaCO3 B. Quỳ tím C. Cu(OH)2 D. Dung dịch AgNO3/NH3 26 Triglixerit là este 3 lần este của glixerin. Có thể thu được tối đa bao nhiêu triglixerit khi đun glixerin với hỗn hợp 3 axit RCOOH, R’COOH và R”COOH (có H2SO4 đặc làm xúc tác) : A. 6 B. 9 C. 12 D. 18 E là este chỉ chứa một loại nhóm chức có %C ; %H (theo khối lượng) lần lượt là : 40% và 6,66%. Sử dụng dữ kiện trên để trả lời các câu 27, 28. 27 E có công thức phân tử : A. C4H8O2 B. C4H6O2 C. C3H4O2 D. C2H4O2 28 Tên gọi của E :
- A. etylaxetat B. metylfomiat C. vinylaxetat D. metypropionat E là este có công thức phân tử C5H8O2. Xà phòng hóa 10g E bằng dung dịch NaOH vừa đủ rồi cô cạn được 9,4g muối khan. Sử dụng dữ kiện trên để trả lời các câu 29, 30. 29 Công thức cấu tạo của E là : A. CH3COO – CH2 – CH = CH2 B. CH3 – CH2 – COO – CH = CH2 C. CH2 = CH – COO – CH2 – CH3 D. CH3 – CH = CH – COO – CH3 30 E là este của axit hoặc rượu nào dưới đây : A. Rượu metylic B. Rượu vinylic C. Axit axetic D. Axit acrylic 31 Este nào dưới đây có thể làm mất màu nước brom : A. metyl axetat B. metyl propionat C. etyl axetat D. vinyl axetat 32 Đốt cháy 3g este E được 4,4g CO2 và 1,8g H2O. E có tên gọi : A. metyl fomiat B. metyl axetat C. etyl fomiat D. metyl metacrylat 33 Có bao nhiêu este đồng phân có công thức phân tử là C5H10O2 : A. 4 B. 6 C. 8 D. 9 34 10g metylmetacrylat làm mất màu vừa đủ bao nhiêu ml dung dịch Br2 2 M : A. 50ml B. 100ml C. 150ml D. 200ml 35 Trong cùng điều kiện nhiệt độ áp suất. Một lít hơi este E nặng gấp 1,875 lần một lít khí oxi. Điều nào dưới đây sai khi nói về E : A. E là đồng phân của axit axetic. B. E có thể cho được phản ứng tráng gương C. Xà phòng hóa E được một rượu không có khả năng tách nước tạo anken. D. E còn có một đồng phân cùng chức. 36 E là chất hữu cơ có công thức phân tử C7H12O4. E tác dụng với dung dịch NaOH đun nóng tạo một muối hữu cơ và hai rượu là etanol cùng propanol_2. Tên gọi của (E) là : A. etyl isopropyl oxalat B. etyl isopropyl malonat C. metyl isopropyl D. đietyl ađipat 37 E là este chỉ chứa một loại nhóm chức. Đốt cháy 4,2g E được 6,16g CO2 và 2,52g nước. Chỉ ra phát biểu đúng về E : A. E có nhiệt độ sôi thấp hơn CH3COOH B. E tác dụng với NaOH theo tỉ lệ mol 1 : 2
- C. E có 2 axit đồng phân với nó. D. Trùng hợp E được polime có nhiều ứng dụng trong đời sống. Sử dụng dữ kiện sau để trả lời các câu 38, 39 X là hỗn hợp 2 este đơn chức (tạo bởi cùng một axit với 2 rượu liên tiếp trong dãy đồng đẳng). Đốt cháy 28,6g X được 61,6g CO2 và 19,8g H2O. 38 X gồm 2 este có công thức phân tử là : A. C2H4O2 và C3H6O2 B. C3H4O3 và C4H6O2 C. C3H6O2 và C4H8O2 D. C4H6O2 và C5H8O2 39 Phần trăm (theo khối lượng) của este có phân tử lượng nhỏ trong X là : A. 30% B. 25,14% C. 20,97% D. 18,35% 40 0,1 mol este đơn chức (E) phản ứng vừa đủ với 50ml dung dịch Br2 2M cho ra sản phẩm có %Br (theo khối lượng) là 65,04%. (E) có công thức phân tử là : A. C3H4O2 B. C4H6O2 C. C5H8O2 D. C6H10O2 41 Cần phải dùng bao nhiệu tấn metylacrylat để điều chế 100 tấn polimetyl metacrylat. Cho hiệu suất phản ứng đạt 95%. A. 95 tấn B. 105,26 tấn C. 123 tấn D. 195 tấn 42 Có 4 lọ mất nhãn chứa dung dịch : rược etylic ; glucozơ ; saccarozơ ; anđehit axetic. Chỉ dùng hóa chất nào dưới đây có thể phân biệt được chúng : A. Na B. Cu(OH)2 C. CuO D. Dung dịch AgNO3/NH3 43 Lượng saccarozơ thu được từ 1 tấn nước mía chứa 12% saccarozơ (hiệu suất thu hồi đường đạt 75%) là : A. 160 kg B. 120 kg C. 90 kg D. 60 kg 44 Khối lượng phân tử của “thủy tinh hữu cơ” là 25.000 đvC. Số mắc xích trong phân tử “thủy tinh hữu cơ” là : A. 83 mắc xích B. 173 mắc xích C. 250 mắc xích D. 2.500.000 mắc xích 45 Một phân tử protit chỉ chứa một nguyên tử sắt. Biết % sắt (theo khối lượng) trong phân tử protit này là 0,4% thì khối lượng phân tử của protit này là : A. 14.000 đvC B. 7.000 đvC C. 224 đvC D. 0,224 đvC Mỗi câu 46, 47, 48, 49, 50 dưới đây sẽ ứng với một ý hợp lý nhất (được ký hiệu bởi các mẫu tự A, B, C, D). Thí sinh tô đen khung chứa mẫu tự tương ứng với từng câu ở bảng trả lời. Chú ý mỗi mẫu tự có thể sử dụng chỉ một lần, hoặc nhiều lần, hoặc không sử dụng .
- A. polime B. aminoaxit C. chất béo D. axit ađipic 46 Thành phần phân tử nhất thiết phải có nguyên tố nitơ 47 Phân tử do nhiều mắc xích tạo nên. 48 Sản phẩm thủy phân của protit 49 Có phân tử lượng rất lớn 50 Monome dùng để điều chế tơ nylon – 6,6 HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ 2 12n.100 1 Ta có 52,17 n = 2 14n 18 Vậy A là C2H5OH, có nhiệt độ cao hơn CH3OH nhưng kém C3H7OH…, tan vô hạn trong nước, tác dụng với CuO đun nóng cho ra anđehit, tách nước cho ra C2H4. Câu trả lời là d. 2 Đặt A là CxHyO, theo đề cho ta có : ay a(12x + y +16) = 18 12x + y + 16 = 9y 2 8y – 12x = 16 2y – 3x = 4 Mặt khác 12x + y + 16 = 9y < 120 y < 13,3 Do y chẵn nên chỉ có x = 4, y = 8 là hợp lý. Vậy A là C4H8O. A mạch hở phân nhánh nên A phải có CTCT : Vậy A là rượu bậc I (câu a) 6,9 3 Ta có nC2H4 lý thuyết = nC2H5OH ban đầu = 0,15mol 46 2,8.100 H= 83,33 (câu a) 0,15.22, 4 4 Nhiệt độ sôi của CH3Cl < CH3OH < C2H5OH vì dẫn halogen luôn có t0 sôi nhỏ hơn rượu tương ứng, còn C2H5OH phải sôi cao hơn CH3OH do có phân tử lượng lớn hơn (câu c). 44an 44 5 Ta có n = 2 A là C2H5OH, không có đồng phân cùng chức, là rượu bậc I, là nguyên liệu 18a (n 1) 27 để điều chế cao su tổng hợp. A tách nước chỉ tạo anken Câu trả lời là b. 6 Ta có MA = MO2 = 32 A là CH3OH, có nhiệt độ sôi thấp nhất trong dãy đồng đẳng. (câu d) 7 X là ; Y là Z là CH 3 CH 2 CH CH 2 Câu trả lời là a. 8 Dung dịch từ trong hóa đục do có sự phenol không tan : C6 H 5ONa CO2 H 2 O C6 H 5OH NaHCO3 Câu trả lời là a. 9, 4 9 nphenol = 0,1mol 94 C6 H 5OH NaOH C6 H 5ONa H 2O 0,1 mol 0,1 mol 0,1 0, 01 Vdd NaOH = 0,11 (câu a) 1
- 6, 2 10 nmetylamin = 0, 2mol 31 CH 3 NH 2 HCl CH 3 NH 3Cl 0,2 mol 0,2 mol 0, 2 Vdd HCl = 0,1 (câu a) 2 11 Tính bazơ của < NH3 < CH3 – NH2, vì gốc phenol rút electron, còn gốc metyl đẩy electron (câu d). 12 Do có mặt gốc phenyl C6H5 - , anilin không tan trong nước (Chọn câu a). 13 %O = 100 – (%C + %H) = 36,36. Đặt A là CxHyOz ta có : 54,54 9,1 36,36 x:y:z= : : = 4,54 : 9,1 : 2,27 12 1 16 => A có công thức nguyên (C2H4O)n. Vì A đơn chức nên n = 1. => CTCT (A) là C2H4O (câu b) xt 14 C2 H 2 H 2O CH 3CHO Câu trả lời là d. t0 15 RCH 2 OH CuO RCHO Cu H 2O a a a( R 31) 6,9 a 0,15 a( R 29) 6, 6 R 15(CH 3 ) A là anđehit axetic (câu b) . 16 C 2 H 5CHO Ag 2 O C2 H 5COOH 2 Ag 58g 2.108g 11,6g 43,2g 32, 4.100 H= 75 (câu c). 43, 2 xt 17 CH 3CHO H 2 CH 3CH 2OH t0 xt CH 2 CH COOH H 2 CH 3 CH 2 COOH t0 CH 2 CH COOH NaOH CH 2 CH COONa H 2O CH 2 CH COOH NaCO3 CH 2 CH COONa CO2 H 2O NaHCO3 NaOH Na2CO3 H 2O Có 5 phản ứng xảy ra (câu a). 1000.8 18 VC2 H 5OH 80ml 100 80.0,8 64 nC2 H 5OH = mol = nCH 3COOH 46 46 64 mCH 3COOH = .60 83, 47 g (câu a). 46 200.12 19 Ta có nCH 3COOH = 0, 4mol 100.60 nCH3COOH = nNaOH = 0,4mol nên VddNaOH = 0, 4 Để ý rằng 0, 4l 1 Câu trả lời là b.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề kiểm tra 1 tiết Hóa 8 - Phản ứng hóa học (Kèm đáp án)
8 p | 2996 | 567
-
Đề kiểm tra 1 tiết Hóa 12 (Kèm theo đ.án)
12 p | 1679 | 256
-
Đề kiểm tra 1 tiết Hoá 10 chuyên - THPT Chuyên Huỳnh Mẫn Đạt (Kèm đáp án)
14 p | 674 | 102
-
Đề kiểm tra 1 tiết Hoá 10 căn bản - THPT Chuyên Huỳnh Mẫn Đạt (Kèm đáp án)
12 p | 467 | 73
-
Đề kiểm tra 1 tiết Hoá 12 - Đại cương kim loại
14 p | 358 | 64
-
Đề kiểm tra 1 tiết Hóa 8
20 p | 573 | 64
-
Đề kiểm tra 1 tiết Hóa 11 - THPT Chuyên Huỳnh Mẫn Đạt
19 p | 297 | 45
-
Đề kiểm tra 1 tiết Hoá 10 - Trắc nghiệm
20 p | 198 | 28
-
Đề kiểm tra 1 tiết Hóa 12 - Trường THPT Bình Phú
4 p | 196 | 18
-
Đề kiểm tra 1 tiết Hoá 11 - THPT Quang Trung
11 p | 145 | 17
-
Đề kiểm tra 1 tiết Hoá học lớp 11 lần 1 năm 2016 - THPT Chu Văn An
3 p | 210 | 16
-
Đề kiểm tra 1 tiết Hoá 12 (Hướng dẫn giải)
17 p | 98 | 11
-
Đề kiểm tra 1 tiết Hoá 12 trắc nghiệm
9 p | 120 | 11
-
Đề kiểm tra 1 tiết Hoá 12 lần 1 năm 2010
12 p | 177 | 10
-
Đề kiểm tra 1 tiết Hóa 12 - Trường THPT Nguyễn Huệ
10 p | 95 | 7
-
Đề kiểm tra 1 tiết Hoá học lớp 12
17 p | 144 | 6
-
Đề kiểm tra 1 tiết Hóa 12 (2010-2011)
14 p | 111 | 5
-
Đề kiểm tra 1 tiết Hoá học lớp 11 năm 2014 - THPT Bác Ái - Mã đề 123
4 p | 67 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn