intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề kiểm tra 1 tiết Hoá 12 - Đại cương kim loại

Chia sẻ: Thanh Cong | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:14

359
lượt xem
64
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bạn đang bối rối không biết phải giải quyết thế nào để vượt qua kì kiểm tra 1 tiết sắp tới với điểm số cao. Hãy tham khảo 4 đề kiểm tra 1 tiết Hoá 12 - Đại cương kim loại để giúp cho mình thêm tự tin bước vào kì thi này nhé.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề kiểm tra 1 tiết Hoá 12 - Đại cương kim loại

  1. Trang 1/ đề 1 1. Trong cùng một chu kỳ bán kính n.tử kloại nhỏ hơn bán kính nguyên tử phi kim. ĐỀ SỐ 1. 2. Trong cùng một phân nhóm chính, nguyên tử của nguyên tố MÔN HÓA : LỚP 12 - ĐẠI CƯƠNG KIM LOẠI kim loại có điện tích hạt nhân lớn hơn so với ngguyên tử của GV Nguyễn Thanh Hải – Trường THPT Nguyễn Thái Học nguyên tố phi kim. Đề kiểm tra gồm 40 câu – Thời gian làm bài 45 phút. 3. Nguyên tử của hầu hết tất cả các nguyên tố kim loại đều có ( TÍNH CHẤT HÓA HỌC CHUNG CỦA KIM LOẠI VÀ CẤU số electron ở lớp vỏ ngoài cùng  3. TẠO KIM LOẠI). 4. Nguyên tố ở các phân nhóm chính IA, IIA, IIIA đều là nhứng Câu 1: Kim loại nào sau đây không pứ được với HCl. những tử kim loại vì chúng có số electron ngoài cùng lần lượt A. Mg B. Cu C. Al D. Fe. là 1e, 2e, 3e. Câu 2: Khi cho Zn pứ với axit nào sau đây thì giải phóng khí H2. A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 A. HNO3 loãng B. HNO3 đặc C. H2SO4 loãng D. H2SO4 đặc. Câu 15. Cấu2hình electron 2 2 các nguyên2 tố: 6 2 1 của 5 Câu 3: Kim loại nào sau đây không pứ được với H2SO4 đặc nguôi và 1. 1s22s 2p63s1. 2. 1s 2s 2p . 3. 1s 2s22p 3s 3p . HNO3 đặc nguội. 4.1s22s22p63s23p4. A. Cu B. Mg C. Fe D. Sn 5. 1s22s22p63s23p63d64s2 6. 1s22s22p63s23p3 Câu 4. Tính chất hóa học đặc trưng của kim loại: 2 2 6 2 7.1s 2s 2p 3s 3p 4s6 2 A. Axit B. Khử C. Oxi hóa D. Bazơ. Nhóm cấu hình electron của nguyên tố kim loại là: Câu 5. Kim loại nào sau đây khi pứ với HNO3 giải phóng khí H2. A. (1, 2,3,4 ). B. ( 4,5,6,7) C. (1,3,4,6) D. ( 1,3,5,7). (1). Fe (2). Cu (3). Al (4). Zn (5). Câu 16. Cho một đinh Fe nhỏ vào dd có chứa các chất sau: Các TH. Ca. phản ứng xảy ra là: A. Fe, Cu, Al B. Al, Zn C. Ca D. ( không có KL nào). (1). Pb(NO3)2. (2). AgNO3. (3). NaCl (4). KCl (5). Câu 6. Kim loại nào sau đây khi pứ với Cl2 và HCl sẽ cho sp khác nhau: CuSO4 (6). AlCl3. A. Fe B. Cu C. Al. D. Mg Câu 7. KL nào sau đây khi pứng với Cl2 va HCl sẽ cho sp giống nhau. A. ( 1, 2 ,3) B. (4, 5, 6) C. (3,4,6) TrangD.đề 1 2/ A. Fe B. Cu C. Mg D. Ag 1,2,5 Câu 8. Chất nào sau đây khi pứ với Fe, thì Fe bị Oxi hoá dừng đến Câu 17: Cấu hình electron ở lớp ngoài cùng của các nguyên tố kim loại Fe(II). có đặc điểm. A. Cl2 B. Br2 C. O2 D. S A. Gần bão hoà. B. Bào hoà C. Nhiều electron D. Ít Câu 9. Cho Na vào dung dịch CuSO4 thì hiện tượng xảy ra là: electron. A. Có bọt khí thoát ra ( do tạo hiđrô). Câu 18. Trong số 110 nguyên tố đã biết, cớ tới gần 90 nguyên tố kim B. Có kết tủa màu đỏ ( do tạo Cu). loại. Các nguyên tố kim loại là những nguyên tố: C. Có bọt khí thoát ra ( do tạo hiđrô) và kết tủa màu đỏ ( do tạo Cu) A. nguyên tố s B. Nguyên tố s, p C. Nguyên tố s,p,d,f D. D. Có bot khí thoát ra ( do tạo Hiđrô) và kết tủa màu xanh ( do tạo Nguyên tố s, p, f Cu(OH)2 ). Câu 19. Có các biến đổi hoá học: Câu 10. Fe phản ứng được với tất cả các chất thuộc nhóm nào sau đây: A. Mg  Mg2+ + 2e B.Cr2+  Cr3+ + 1e C.Al3+ + 3e  Al A. Cl2, O2, NaOH, HCl. B. CuO, HCl, MgCl2, Al2(SO4)3. 2- D. S  S + 2e C. HCl, S, CuCl2, O2. D. MgSO4, HCl, Al2O3, Cl2. Biến đổi nào được bọi là sự khử cation kim loại. Câu 12. Sắp xếp tính kim loại của Na, Mg, Al theo chiều giảm dần: Câu 20. Cho các biến đổi hoá học sau. Biến đổi được gọi là sự oxi hoá. A. Na > Mg > Al. B. Mg > Na > Al. C. Al > Mg > Na. D. Al A. H+ + OH-  H2O C. Cu2+ + 2e  Cu > Na > Mg Câu 11. Khi cho kim loại có tính khử mạnh như Na,K,…vào nước hiện B. Ca - 2e  Ca2+ D. CaO + H2O  Ca2+ + 2OH- tượng gì sẽ xảy ra? Câu 21. Phản ứng hoá học nào sau đây không phải là phản ứng oxi hoá khử. A. Có khí thoát ra. B. Phản ứng tỏa nhiệt. C. gây nổ. D. tất cả đều đúng. A. 2Ca + O2  2CaO B. CaCO3 + CO2 + H2O  Câu 13. Khi cho Fe phản ứng với O2 thì sản phẩm thi được là: Ca(HCO3)2 to A. FeO B. Fe2O3 C. Fe3O4 D. Fe2O. C. Mg + 2 H2O  Mg(OH)2 + H2. D. 2 KClO3  2KCl +  Câu 14. Có bao nhiêu phát biểu sai trong các câu sau đây: 3 O2.
  2. Câu 22. nhóm KL nào sau đây thuộc nhóm IIA xem như không phản C. Fe  Fe2+ + 2e D. Cu  Cu2+ + 2e ứng được với H2O. Câu 36. Có phản ứng hoá học :Pb + Hg(NO3)2  Pb(NO3)2 + Hg A. Mg, Ca B. Ca, Ba C. Be, Mg D. Ca, Sr Phương trình biểu diễn sự khử của phản ứng trên là: Trang 3/ đề 1 Câu 23. Nguyên tố nào dưới đây có độ âm điện nhỏ nhất? A. Pb  Pb2+ + 2e C. Hg2+ + 2e  Hg A. Al B. Na C. Br D. Cl B. Pb2+ + 2e  Pb D. Hg  Hg2+ + 2e Câu 24. Cho cấu hình e của nguyên tử của các nguyên tố như sau: Câu 37. Có phản ứng hoá học:Zn + CuSO4  ZnSO4 + Cu X: 1s22s22p63s23p3 Y: 1s22s22p63s2 để có 0.2 mol Cu tạo thành thì khối lượng của Zn cần dùng là. 2 2 6 2 6 2 Z: 1s 2s 2p 3s 3p 4s T: 1s22s22p6 A. 1.1 gam B. 1.2 gam C. 1.34 gam D. 1.3 gam Các nguyên tố kim loại là: Câu 38. Các kl ở trthái rắn và lỏng đều có thể dẫn điện được vì : A. Y và Z. B. X, Y và Z. C. Y, T và Z. D. X và Y. A. Vì trong tinh thể kim loại có các electron liên kết yếu với hạt Câu 25. Cho Cu vào dd ZnCl2, quan sát ta thấy có hiện tượng gì xảy ra? nhân, chuyển động tự do trong toàn mạng. A. Không có hiện tượng gì B. Có màu xanh xuất hiện B. Vì bán kính của nguyên tử kim loại lớn. C. Có kết tủa xanh D. Có kết tủa trắng. C. Kim loại có ít electron . Câu 26. Phản ứng nào sau đây xảy ra? D. Vì chúng có cấu tạo tinh thể. A. Ag + CuSO4 B. Fe + Mg(NO3)2 Câu 39. Kim loại có mấy kiểu mạng tinh thể cơ bản? C. Zn + Al2(SO4)3 D. Zn + Cu(NO3)2. a. 2 b. 3 c. 4 d. 5 Câu 27. khi cho Fe2O3 và Fe(OH)3 vào dd HNO3 đặc nóng: thì sản phẩm Câu 40. Trong kim loại tồn tại loại liên kết gì? sau phản ứng là: a. Liên kết CHT b. Liên kết ion c. Liên kết kim loại d. Liên kết A: Fe(NO3)3, Fe(NO3)2, khí NO2. B. Fe(NO3)3 và khí NO2 phối trí. C: Fe(NO3)2 và khí NO2 D: Dd Fe(NO3)3. Câu 41: Trong bảng hệ thống tuần hoàn phân nhóm chính của nhóm náo Câu 28. Cho một kimloại M tác dụng với dd HNO3 sinh ra hỗn hợp hai sau đây chỉ toàn là KL. khí ( NO và khí A) có tỉ khối so với Hiđrô là : 14.75. Vậy khí A là: A. Nhóm I ( trừ Hiđrô). B. Nhóm I ( trừ Hiđrô và A. H2 B. N2 C. NH3 D. NO2 nhóm II) Câu 29 Khi cho Fe3O4 vào dd H2SO4 loảng dư được dd A.dd A chứa C. Nhóm I trừ Hiđrôvà nhóm II, III D. Nhóm I ( trừ Hiđrô) và ion nào sau đây: nhóm II, III, IV A.Fe2+,Fe3+ ,SO42- B. Fe2+,H+,SO42- Câu 42. Nguyên nhân gây nên tính chất vật lý chung của kim loại là: 3+ 2+ + 2- C.Fe ,Fe ,H ,SO4 D.Fe3+,H+,SO42- a. Do một vài electron tự do gây nên Câu 30: Dãy gồm các kim loại đều phản ứng được với O2. b. Do tất cả các electron tự do gây nên A. K, Mg, Al, Fe. B. Na, Cu, Zn, Pb. C. Ba, Ca, Sn, Cd. D. c. Do bán kính nguyên tử gây nên (a,b,c ) đều đúng. d. Do kiểu mạng tinh thể gây nên. Câu 31: Khi cho Fe pứng với Clo, muối thu được hòa tan vào H2O. dd Câu 43. Những tính chất vật lý riêng của kim loại là: thu được có màu gì? a. Nhiệt độ nóng chảy, tỉ khối, độ cứng A. Màu trắng xanh. B. Màu nâu đỏ. C. màu xanh lam. D. b. Tỉ khối, độ cứng, độ dẻo. Màu xanh thẩm. c. Nhiệt độ nóng chảy, độ cứng, độ dẻo Câu 32: Kim loại nào sau đây khi cho phản ứng với Brôm, sản phẩm thu d, Câu a, c đúng. được hòa tan vào nước thì tạo thành dung dịch trong suốt không màu: Câu 44. Nguyên tử kim loại thường có bao nhiêu electron lớp ngoài A. Cu B. Fe C. Zn D. (a,b,c) cùng? đều sai. a. 1, 2, 3 electron b. 2, 3, 4 electron c. 1, 2, 4 electron d. 2, Câu 33: Cho phản ứng hóa học sau đây: 4Al + 3O2  2Al2O3 nhận xét 3, 5 electron. đúng là: Câu 45: Đặc điểm cấu tạo của nguyên tử kim loại : A. Al bị oxi hóa. B. Oxi khử Al lên Al3+. C. Al bị khử. D. a. Hầu hết có số electron ngoài cùng ít. 3+ Oxi oxi hóa Al . b. Bán kính nguyên tử lớn hơn b.kính n.tử các nguyên tố phi kim Câu 34. Khi cho Al phản ứng với Oxi, sản phẩm thu được hòa tan vào trong cùng chu kì. NaOH lấy dư. Hỏi sản phẩm cuối cùng của Al là gì: c. Điện tích hạt nhân nguyên tử và giá trị độ âm điện nhỏ hơn so A. Al(OH)3. B. NaAlO2. C. Al2O3 D. Na3Al. với nguyên tử của nguyên tố phi kim trong cùng chu kì. d. Cả Câu 35. Cho các phản ứng hoá học :Fe + CuSO4  FeSO4 + Cu a,b,c đúng. PHương trình biễu diễn sự oxi hoá của các phản ứng trên là: Câu 46: Liên kết kim loại là liên kết được sinh ra do: A. Cu2+ + 2e  Cu B. Fe2+  Fe3+ + 1e
  3. a. Lực hút tĩnh điện giữa các phần tử mang điện tích trái dấu. A. Na, K, Cu, Ag và Fe B.Li, Mg, Al, Zn, Cu C. Al, Zn, Fe, Cu, Pb. D. Li, Na, K, Mg, Al b. Lực hút tĩnh điện giữa các ion dương và ion âm. Câu 55. Liên kết hoá học giữa các nguyên tử trong phân tử các chất rắn c. Có sự cho và nhận electron. NaCl, I2 và Fe theo kiểu liên kết nào là đúng. d. Các e tự do gắn kết các ion dương kim loại với nhau. A. NaCl : ion B. I2: Cộng hoá trị C. Fe : KL D. A,B,C Câu 47. Trong số các kl nhôm, sắt, đồng, chì, crôm thì KL nào cứng đúng. nhất. Câu 56. Cho các chất rắn NaCl, I2, Fe. Khẳng định về mạng tinh thể nào A. Crom B. Nhôm C. Sắt D. sau đây là sai: Đồng A. Fe có kiểu mạng nguyên tử. B. NaCl có kiểu mạng ion. Câu 48 . Kim loại có tính dẻo vì C. I2 có kiểu mạng phân tử. D. Fe có kiểu mạng KL. a. Cấu tạo nguyên tử kim loại bền vững. Câu 57. Các tính chất vật lí chung của KL gây ra do: b. Cấu tạo mạng tinh thể kim loại bền vững. A. Có nhiều kiểu mạng tinh thể KL. B. Trong KL có các c. Các lớp mạng tinh thể trượt lên nhau,không tách rời nhau mà electron hoá trị. vẫn liên kết với nhau nhờ các electron tự do luôn chuyển động qua lại C. Trong KL có các electron tự do. D. Các KL đều là chất rắn. giữa các lớp mạng. Câu 58. Trong những câu sau đây câu nào không đúng: d. Cả 3 ý trên. a. Trong hợp kim có liên kết kim loại hoặc liên kết cộng hoá trị. Câu 49: Những kim loại khác nhau có tính dẫn điện khác nhau là do: b. Tính chất của hợp kim phụ thuộc vào thành phần, cấu tạo của a. Các e tự do trong các KL phản xạ tốt với những tia sáng có hợp kim. c. Hợp kim có tính chất hoá học khác tính chất của các kim loại bước sóng khác nhau. tạo ra chúng. b. Mật độ e tự do ở các kimloại khác nhau là khác nhau. d. Hợp kim có tính chất vật lí và tính chất cơ học khác nhiều so c. Sự chuyển động của dòng e tự do trong kim loại khác nhau là với các kim loại tạo ra chúng. khác nhau. Câu 59. Mạng tinh thể mà trong khối hình lập phương có 9 ion dương: d. Lực hút tĩnh điện giữa các e tự do vơi các cation kimloại khác A. Lập phương tâm khối. B.Lập phương tâm diện. nhau là khác nhau. B. Lập phương tâm khối hoặc lập phương tâm diện. Câu 50: Tính chất vật lí của kl không phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây? C. Lăng trụ lục giác đều. a. Khối lượng nguyên tử. b. Kiểu mạng tinh thể. Câu 60. Al tác dụng với muối Cu2+. Phương trình ion thu gọn : c. Độ bền của liên kết kim loại d. Tất cả đều sai. Al + 3Cu2+ 2Al3+ + 3Cu. Hãy tìm những phát biểu sai. Câu 51. Khi tác dụng một lực cơ học đủ mạnh lên miếng kim loại nó bị A. Al 2+ Cu2+ khử biến dạng. Sự biến dạng này là do: B. Cu bị oxi hóa thành Cu. A. Lực hút tĩnh điện giữa các electron tự do với các cation kim loại C. Cu2+ oxi hóa Al thành Al3+. trong mạng tinh thể. D. Cu không khử được Al3+ thành Al. B. Sự tương tác giữa các cation trong mạng tinh thể. C. Sự chuyển dịch của các electron tự do. D. Sư va chạm của các electron tự do và các cation kim loại. Câu 52. Tính chất vật lí nào sau đây của kim loại không phải do các electron tự do gây ra: a. Ánh kim b. Tính dẻo. c. Tính cứng d. Tính dẫn điện, dẫn nhiệt. GV: Nguyễn Thanh Hải – Trường THPT Nguyễn Thái Học. Câu 53. Hầu hết các ion dương trong kim loại có tính ánh kim vì: Phone: 090.992.993.5 a. Các ion dương trong kim loại hấp thụ tốt những tia sáng có bước sóng mà mắt thường không thể nhìn thấy được. b. Kl có cấu trúc mạng tinh thể nên rất dễ hấp thu các tia sáng. c. Mấy electron tự do trong kim loại đã phản phản xạ tốt những tia sáng mà bước sóng có thể nhìn tháy được. d. Tinh thể kim loại đa số ở thể rắn, có hình thể đồng nhất nên phản xạ tốt các tia sáng chiếu tới lên có vẻ sáng bóng. Câu 54. Người ta quy ước kim loại có tỉ khối nhỏ hơn 5 là những kim loại nhẹ. Nhóm gồm những kim loại nhẹ. là:
  4. Trang 1/ đề 2 D. - E o /Fe > E o 2+ /Pb 2+ Fe Pb - E o 2+ /Pb > Eo + /Ag . Pb Ag ĐỀ SỐ 2. ( Vô cơ). Câu 8. Cho các nhận xét sau đây: MÔN HÓA : LỚP 12 - ĐẠI CƯƠNG KIM LOẠI 1). Trong cặp pin điện hóa Ag – Fe: Ag đóng vai trò cực dương. GV Nguyễn Thanh Hải – Trường THPT Nguyễn Thái Học (2). Trong cặp pin điện hóa: Mg – Cu: Eo  E o 2+ / Mg  ECu 2+ / Cu pin o Mg DÃY ĐIỆN HÓA KIM LOẠI ( PHẦN LÍ THUYẾT). Câu 1: Trong pin điện hóa Zn-Cu: ( Cực âm là: …… và xảy ra quá (3). Trong pin điện hóa: Fe – Ni có phản ứng: Fe + Ni2+  Fe2+ + Ni. trình: ……). A. (1) đúng; (2,3) sai. B. (1,2,3) đúng. A. Zn; Zn2+ + 2e  Zn. B. Zn; Zn  Zn2+ + 2e. C. (1,3) đúng; (2) sai. D. (3) đúng, (1,2) sai. 2+ C. Cu; Cu + 2e  Cu. D. Cu; Cu  Cu2+ + 2e. Câu 9. Trong pin điện hóa: Zn-Cu: Cặp chất nào sau đây phản ứng được Câu 2: Vai trò của cầu muối trong pin điện hóa: với nhau: A. Làm cân bằng điện tích trong hai dung dịch ZnSO4 và CuSO4 ở hai A. Zn2+ + Cu2+ B. Zn2+ + Cu C. Cu2+ + Zn. D.Cu + Zn. điện cực. Câu 10. Cho các nhận định sau: B. Làm cân bằng nồng độ của hai dung dịch ZnSO4 và CuSO4 ở hai (1). Dạng oxi hoá và dạng khử : (Mn+ và M) của một kim loại tạo nên điện cực. một cặp oxi hóa khử và giữa chúng có mối quan hệ: Mn+ + 2e  Mo. C. Làm cân bằng suất điện động của điện cực Cu và điện cực Zn. (2). Pin điện hóa là thiết bị trong đó năng lượng của phản ứng oxi hóa D. (A,B,C) đều đúng. khử được chuyển hóa thành điện năng. Câu 3. Cho các nhận xét sau đây: Trong pin điện hóa. (3) Trong pim điện hóa xảy ra sự oxi hóa chất khử ở điện cực dương 1. anôt là cực dương còn catôt là cực âm. và sự khử chất oxi hóa ở điện cực âm. 2. Năng lượng hóa học của phản ứng oxi hóa khử đã chuyển hoá thành (4). Thế điện cực chuẩn của kim loại là suất là suất điện động của pin điện năng. tạo bởi điện cực hiđrô chuẩn và điện cực kim loại nhúng vào dung dịch 3. Kim loại có tính khử mạnh hơn đóng vai trò là cực âm, và tại điện muối của nó với nồng độ của ion kim loại bằng 1M. cực này xảy ra quá trình oxi hóa kim loại. Có bao nhiêu nhận định không đúng: 4. Chất Oxi hóa mạnh đã oxi hóa chất khử yếu để tạo ra chất oxi hóa A. 0 B. 1 C. 2 D. 3 yếu và chất khử mạnh. Câu 11. Eo của pin điện hóa: Cr – Cu có giá trị: Số nhận xét đúng là: Cho biết: E o 2+ / Cu = + 0,34; E o 3+ / Cr = -0,74 Cu Cr A. 1 B. 2 C. 3 D.4 A. 0,4 V B. 1.08V C. 1.25V D. 2.5V Câu 5. Tìm nhận xét không đúng: Câu 12. EoAu-Ni có giá trị: A. Điện cực chuẩn hiđrô có thế điện cực bằng 0 ở mọi nhiệt độ. A. 3,75V B. 2.25V C. 1.76V D. 1.25V B. Dung dịch axit ở điện cực chuẩn hiđrô có nồng độ bằng 1M. Câu 13. Chất nào sau đây có thể oxi hóa Zn thành Zn2+: C. Cấu tạo của điện cực chuẩn hiđrô gồm một tấm platin, được phủ A. Fe B. Ag+ C. Al3+ D. Ca2+ muộ platin nhúng vào trong dung dịch muối platin. Câu 14. Cho 3 cặp oxi hóa khử sau: Al /Al; Ag+/Ag; 2H+/H2 . 3+ D. Trên bề mặt của điện cực chuẩn xảy ra cân bằng: 2H+ + 2e Chiều của phản ứng hóa học xảy ra đúng là: H2. A. Al + 3Ag+  Al3+ + 3Ag. B. Al + 3Ag+  Al3+ + 3Ag. Câu 6. Trong pin điện hóa sự oxi hóa : 2H+ + 2Ag.  H2 + 2Ag+ H2 + 2Ag+  2H+ + 2Ag. A. Chỉ xảy ra ở cực âm. B. Chỉ xảy ra ở điện cực + 2Al + 6H  2Al + 3H2. 3+ 2Al + 6H+  2Al3+ + 3H2. dương. 3+ C. 3Ag + Al  Al + 3Ag + D. Al + 3Ag+  Al3+ + 3Ag. C. Xảy ra ở điện cực âm và dương. D. Xảy ra ở điện cực âm và ở cầu + + muối. 2H + 2Ag.  H2 + 2Ag H2 + 2Ag+  2H+ + 2Ag. 3+ + Câu 7. Cho hai pin điện hóa A và B. A được cấu tạo từ hai cặp Pb2+/Pb 2Al + 3H2  2Al + 6H 2Al3+ + 3H2  2Al + 6H+ và Fe2+/Fe. B được cấu tạo từ cặp Pb2+/Pb và Ag+/Ag. Câu 15. Cho phản ứng oxi hóa khử sau: Fe + Ni2+  Fe2+ + Ni. Tìm câu Tìm nhận xét không đúng: sai: Ở pin A. Ở pin B. A. Fe là cực âm là nơi xảy ra sự oxi hóa, Cu là cực dương là nơi xảy A. - Fe đóng vai trò cực âm. - Pb đóng vai trò cực âm. ra sự khử. B. - pứ: Fe + Pb2+  Fe2+ + Pb - Pứ: Pb + 2Ag+  Pb2+ + B. Pt xảy ra ở điện cực: Fe  Fe2+ + 2e ( Cực -); Ni2+ + 2e  Ni2+ ( 2Ag. cực dương). C. - Xảy ra sự khử Pb2+. - Xảy ra sự oxi hóa Pb. C. E o = E o 2+ / Ni - E o /Fe = -0,23 – ( -0,44) = + 0,21. pin Ni 2+ Fe D. Dòng điện sẽ có chiều từ Fe qua dây dẫn đến cực Cu.
  5. Câu 16.Cho E o o o Câu 22. Cho phương trình chuyển đổi giữa cation kim loại và nguyên tử pin(Cr-Ni) = + 0,51; E pin(Cd-Mn) = +0,79. E Cd 2+ / Cd =- : 0,40; E o 2+ / Ni =-0,26 Ni (1). Ag+ + 1e  Ag. (4). Fe2+ + 2e  Fe 2+ Giá trị của E o 3+ / Cr và E o 2+ / Mn là: (2). Zn  Zn +2e (5). Ag + 1e  Ag+ 2+ Cr Mn (3). Fe  Fe + 2e (6). Zn  Zn2+ + 2e. A. – 0,77 và + 0,39. B. – 0,74 và + 0,38 Có bao nhiêu phương trình sai: C. – 0,76 và + 0,35 D. – 0.72 và + 0.26 A. 2 B. 3 C. 4 D.5 Câu 17. Trong quá trình pin điện hóa: Zn – Ag hoạt động ta nhận thấy : Câu 23. Tìm câu sai: A. Khối lượng của điện cực Zn tăng. A. Fe khử được Ag+. B. Fe2+ oxi hóa được Zn. B. Khối lượng của điện cực Ag giảm. C. Zn không khử được Ag D. Zn2+ không oxi hóa được Fe. + C. Nồng độ của Zn2+ trong dung dịch tăng. Eo o o Câu 24. pin(Cu-Zn) = 1,1 ; E Cu 2+ / Cu = + 0,34. E Zn 2+ /Zn có giá trị là: D. Nồng độ của dung dịch Ag+ trong dung dịch tăng. A. +0,76 B. +0,54 C. -0,76 D. Câu 18. Khi nhúng một lá Zn vào dung dịch muối Co2+ thì nhận thấy có kết quả khác. một lớp Co phủ ngoài lá kẽm, khi nhúng Pb vào dung dịch muối trên thì Câu 25. Cho 2 cặp oxi hoá – khử: Mn2+/Mn và Cu2+/Cu, phản ứng sẽ không thấy hiện tượng nào xảy ra: Tìm câu đúng: xảy ra theo chiều: 2+ A. Kim loại có tính khử mạnh nhất là Co. A. Cu + Mn B. Mn2+ + Cu2+ C. Mn + Cu2+ D. B. Pb2+ có tính oxi hóa yếu nhất. Cu + Mn. C. Sắp xếp theo chiều tăng dần tính oxi hóa của cation: Zn2+/Zn; Câu 26. Hãy sắp xếp các cặp oxi hóa khử sau đây theo thứ tự tăng dần Co2+/Co; Pb2+/Pb D. Zn là kim loại có tính oxi hóa yếu nhất. tính oxi hóa của các ion kim loại: Fe2+/Fe (1), Pb2+/Pb (2), 2H+/H2 (3), Câu 19. – TN1: Khi ngâm một lá kẽm nhỏ tinh khiết trong dung dịch Ag+/Ag (4), Na+/Na (5), Fe3+/Fe2+ (6), Cu2+/Cu (7). HCl thấy bọt khí thoát ra chậm dần. A. (4)
  6. - C. 3+ + < Fe2+ < Cu2+ < Au3+ < NO3- D. Fe2+ < H+ < Cu2+ < H NO3 < Au Câu 31. Khi cho Fe vào dd hỗn hợp các muối AgNO3, Cu(NO3)2, Pb(NO3)2 thì Fe khử các ion KL theo thứ tự nào( ion đặt trước sẽ bị jhử + trước). A. Ag2+ Pb2+, Cu2+. , + 2+ B. Pb2+, Ag+ , Cu2+. + Trang 2 C. Cu , Ag . Pb 3+ D. Ag , Cu , Pb2+. + Câu 32. Vai trò của ion Fe trong các phản ứng. Cu + 2 Fe(NO3)3 = Cu(NO3)2 + 2Fe(NO3)2 là: A. Chất khử. B. Chất bị oxi hoá. C. Chất bị khử D. chất trao đổi. Câu 33.Cu tác dụng với dd AgNO3 theo phương trình ion rút gọn: Cu + 2 Ag+  Cu2+ + 2Ag. Kết luận náo sau đây sai. A. Cu2+ có tính oxi hoá yếu hơn Ag+. 2+ B. Ag+ có tính oxi hoá mạnh hơn Cu . C. Cu có tính khử mạnh hơn Ag. D. Ag có tính khử yếu hơn Cu. Câu 34. Các ion KL Ag+, Fe2+, Ni2+, Cu2+, Pb2+. có tính oxi hoá tăng dần theo thứ tự nào: A. 2+ 2+
  7. ĐỀ ÔN THI SỐ 3 Môn hóa học Câu 1. Ion M2+ có tổng số hạt là 34. Vậy số khối của M có giá trị: a. 11 b. 23 c. 24 d. 25 + Câu 2. X có tổng số hạt là 57, Y là nguyên tố thuộc chu kì nhỏ kế cận liên tiếp với X, cùng nhóm với X, vậy Y là: a. Đồng b. Clo c. Natri d. Flo Câu 3.Cho ptpứ Mg + HNO3  Mg(NO3)2 + NH4NO3 + H2O. Tổng hệ số (các số nguyên nhỏ nhất) của các chất trong ph. ứng là a. 20 b. 22 c. 24 d. 26   Câu 4 Cho ptpứ tổng hợp NH3 sau: 2N2 + 3 H2  2NH3  H < 0  Để tăng hiệu suất phản ứng ta phải: (1) Tăng nồng độ của N2, H2. (5). Giảm áp suất. (2) Giảm nồng độ của NH3. (6). Tăng nhiệt độ. (3) Bổ sung chất xúc tác (7). Giảm nhiệt độ (4) Tăng áp suất. a. (1), (3),(4), (6) b. (1), (2), (4), (6). c. (1), (3), (4), (7). d. ( 1), (2), (4) (7). Câu 5. Cho 400 ml dung dịch HCl (pH = a) phản ứng với 500 ml dung dịch NaOH có pH = 13. Cô cạn dung dịch thu được chất rắn có khối lượng 2,37 gam. Giá trị a nhận là: a. 1,3. b. 1 c. 0,994. d. 0,996. Câu 6. Trong dung dịch có thể tồn tại đồng thời các ion sau: a. NH4+, Cl-, Na+, OH-, NO3-. b. CH3COO-, K+, NO3--, OH--, NH4+. 2-- + -- - c. CO3 , Na , OH , HS d. Na+, Ca2+, Fe3+, NO3--, Cl-. Câu 7. Bốn bình chứa các dd HF, HBr, HCl, HI có thể dùng thuốc thử nào sau đây để phân biệt : a. Giấy quỳ. b. Hồ tinh bột. c. Dung dịch AgNO3. d. Dung dịch phênol phtalein. Câu 8. Cho một kimloại M tác dụng với dung dịch HNO3 sinh ra hỗn hợp hai khí ( NO và khí A) có tỉ khối so với Hiđrô là : 14.75. Vậy khí A là: a. H2 b. N2 c. NH3 d. NO2 Câu 9. Cho Fe vào dung dịch AgNO3. Sau phản ứng chất rắn còn lại chỉ có 1 kim loại duy nhất M và dung dịch A. Cho axit HCl (dư) tiếp tục vào thì thấy có khí B thoát ra, thu được kết tủa C và dung dịch D. Vậy kim loại M , và khí B, kết tủa C và muối trong dung dịch D là: thoát ra là: a. (Fe), ( H2), (AgCl), (FeCl3). b. (Ag), (NO), (AgCl),(FeCl3) c. (Ag), (H2,NO), (AgCl),(FeCl2) d. (Fe), (NO),(Fe(OH)2),(AgNO3 và Fe(NO3)2). Câu 10. Mạng tinh thể kim loại gồm: a. Các nguyên tử kim loại ở nút mạng, giữa các nút mạng là đám mây electron tự do. b. Các ion dương cố định ở các nút mạng và các electron tự do chuyển động xung quanh ion dương. c. Các ion dương dao động liên tục ở nút mạng và các electron tự do chuyển động hỗn loạn giữa các ion dương. d. Các nguyên tử kim loại và các electron liên kết với nhau bằng liên kết kim loại. Câu 11. Hỗn hợp A nặng 14,3g gồm K và Zn tan hết trong nước dư cho ra dung dịch chỉ chứa một chất duy nhất là muối. Xác định khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp (K = 39, Zn =65). a. 7,8gK ; 6,5g Zn. b. 6,5gK và 7,8gZn. c. 4,2gK ; 10,1g Zn. d. 5,8gK và 8,5gZn. Câu 12. Cho từ từ 200 ml dung dịch HCl 3M thật chậm vào 400 ml dung dịch gồm Na2CO3 1M và NaHCO3 1M. và khoáy đều. Thể tích khí thoát ra ở đktc là: a. 4,48lít. b. 13.44 lít c. 8,96 lít d. 2,24 lít Câu 13. Các chất nào sau đây có thể làm mềm nước cứng vĩnh cữu. a. Ca(OH)2 vừa đủ, Na2CO3. b. HCl, CaCl2. c. K2CO3 ; Na3PO4. d, HCl và Na2CO3. Câu 14. Cho 4,48 gam Fe phản ứng với dung dịch H2SO4 đặc, nóng thấy thoát ra 672cm3 khí ( đktc). Vậy khối lượng chất rắn còn lại sau phản ứng. a. 3,36g b. 1.68g c.2,8 g. d. 3,92g. Đề 3
  8. Câu 15. Cho m gam hỗn hợp gồm: Mg, Fe, Al phản ứng hết với HCl; thu được 0,896 lít H2 (đkc) và 5,856 gam hh muối . Vậy m có thể bằng a.3,012 b.3,016 c.3,018 d. 3,102 Câu 16. Tìm nhận định đúng: a. Al tác dụng được với dung dịch axit và dung dịch bazơ nên Al là kim loại lưỡng tính. b. Khi cho Al tác dụng với dung dịch NaOH , Al là chất khử, NaOH là chất oxi hoá. c. Al(OH)3 có tính bazơ. d. Khi sục khí NH3 vào dung dịch AlCl3 thì thu được kết tủa, sau đó kết tủa tan ra. Câu 17. Phân tích một hợp chất hữu cơ thấy có 0,72gam Cacbon; 0,2 gam Hiđrô ; 0,56 gam Nitơ. Công thức Phân tử trùng với công thức đơn giản nhất của hợp chất hữu cơ là: a. C3H5N b. C3H10N2. c. C4H5N. d.C2H7N2. Câu 18. Tìm phát biểu sai a. Xycloankan là hydrocacbon no b. ankin là hydrocacbon có hai liên kếtð c. Chỉ có anken đốt cháy thì mol CO2 = mol H2O d. Trùng hợp isopren cho caosu tự nhiên. Câu 19. Tách nước hai rượu liên tiếp chỉ thu được một anken duy nhất, vậy A và B là: a. CH3OH ,C2H5OH. b.rượu êtylic – ruợu n-propylic. c .Rượu n – propylic và rượu butylic d. rượu tert-butylic , n-propylic Câu 20. Đốt cháy hoàn toàn 0.5 mol rượu no thì cần đúng 40 gam O2. Rượu đó là: a. C2H5OH. b. C2H4(OH)2. c. C3H5(OH)3 d. C3H7OH. Câu 21. Một dẫn xuất hiđrôcac bon thơm có CTPT C7H8O. Số đồng phân của hợp chất này có thể là: a. 3 b. 4 c. 5 d. 6 Câu 22. Tính chất nào sau đây không phải của axit fomic. (1). Chất lỏng không màu. (5). Pứ với oxit kim loại. (2). Có mùi đặc trưng. (6). Thể hiện tc của este. (3). Ít tan trong nước. (7). Pứ với Cu(OH)2, to tạo tủa đỏ gạch. (4). pứ với rượu. (8) có tính chất của anđehit. a. 3,6. b. 2, 3, 6,8 c. 3,5,6,7 d. 1,2,4,5. Câu 23. Hỗn hợp 23.8 gam hai rượu A, B đơn chức tác dụng với Na dư giải phóng 5,6 lít khí (đktc). Oxi hóa 23,8 gam 2 rượu trên thu được m’gam 2 anđehit. m’/2 gam anđehit này có khả năng tạo được tối đa 75,6g Ag khi pứ với AgNO3/NH3 dư. Công thức phân tử của hai rượu. a. CH3OH và C3H7OH. b. C3H5OH và CH3OH c. C2H5OH và C3H7OH. d. C2H5OH và CH3OH. Câu 24. Điều chế 300 gam dung dịch CH3COOH 25% thì phải cần bao nhiêu gam gạo ( chứa 80% tinh bột). Biết hiệu suất của mỗi phản ứng đạt 75%. a. 135gam b. 150 gam. c. 240g d. 300g Câu 25. Este nào sau đây sau khi thuỷ phân trong dung dịch NaOH cho 3 muối. a. CH3COOCCl2CH3. b. C2H5COOC6H5. c. CH3COOCH2C6H5. d. C2H5COOCCl(OH)CH3. Câu 26. Thuỷ phân hoàn toàn 1 mol este đơn chức X trong NaOH. Sản phẩm của phản ứng tham gia phản ứng với dung dịch Cu(OH)2 khi đun nóng thấy tạo được 288 gam kết tủa. Vậy este X là: a. CH3COOCH=CH2. b. HCOOCH=CH2-CH3. c. HCOOCH2CH3. d. HCOOC(Cl)=CH-CH3. Câu 27. Khi đun nóng lipit với dung dịch H2SO4 loãng thu được: a. Glixerin và axit béo. b. H2O,etylen glicol và axit béo. c. Glixetin và xà phòng. d. Etylen glicol và axit béo. Câu 28. Dung dịch nào sau đây không làm đổi màu quỳ tím: a. Axit - amino petandioic. b. axit  - diamino propionic. c. axit lactic. d. axit  - amino iso valeric. Câu 29. Có các phát biểu sau về prôtit: Phát biểu đúng là: (1) Prôtit là hợp chất cao phân tử thiên nhiên có cấu trúc phức tạp. (2) Protit có trong cơ thể người và động vật. (3) Cơ thể người và động vật không thể tổng hợp được prôtit từ những chất hữu cơ mà chỉ tổng hợp được từ các aminoaxit. (4) Prôtit bền đối với nhiệt, axit và kiềm.
  9. a. (1) , (2). b. (2), (3). c. (1), (3). d. (3), (4). Câu 30. Nhận xét nào sau đây là đúng về sự giống nhau giữa Glucozơ và saccarozo. (1). Đều hoà tan được Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường. (2). Đều có trong củ cải đường, và mía. (3). Đều tham gia phản ứng tráng gương. (4). Đều được sử dụng trong y học làm huyết thanh ngọt. a. (1). b. (1), (2) c. (1), (2), (3). d. (1), (2), (4). Câu 31. Khử Glucôzơ để tạo thành sorbitol. Khối lượng của glucozơ để tạo ra 1.82 gam socbitol với hiệu suất 80% là bao nhiêu gam? a. 2,25 gam. b. 1.14gam c. 22.5 gam d. 14.4 gam. Câu 32. Phản ứng hoá học nào sau đây điều chế tơ capron. to a. nH2N-CH2-COOH  (-HN-CH2 – C - )n + nH2O.  O CH3 CH3 xt ,t o b. nCH2=C   (-CH2-C - )n COOCH3 COOCH3. to c. nH2N-(CH2)6-NH2 + nHOOC- (CH2)4-COOH  [-HN-(CH2)6-NH-C – (CH2)4 – C - ]n + 2nH2O.  O O d. CH2 – CH2 – CH2 t o ,p n C = O  [-C – (CH2)5-NH-]n  CH2 – CH2 – NH O Câu 33. Cho m gam Cu vào 500 ml dung dịch Cu(NO3)2 0,3M và HCl 0,5M thì thấy tan bớt 40% so với khối lượng của Cu ban đầu. Khối lượng của m là: a. 15 gam b. 36gam c. 24,4gam d. 8gam. Câu 34. Cho các dung dịch sau đây: Na2CO3, BaCl2, H2SO4, AlCl3, FeCl3 Chỉ bằng một thuốc thử duy nhất nào sau đây có thể nhận biết được tất cả các chất trên. (1) Quỳ tím. (2) NaOH. (3). Ba(OH)2 a. (1) hoặc (2). b. (1) hoặc (3). C. (2) hoặc (3). d. (1) hoặc (2) hoặc 3. Câu 35.Cặp chất nào sau đây có thể cùng tồn tại ở điều kiện thường: 1. Cl2 và H2S. 3. SO2 và O2 5. Fe + H2SO4 đặc. 2. Na2CO3 + H2SO4. 4. SO2 và O3 6. FeO + H2SO4 đặc. a. ( 2, 3, 4, 5). b. ( 3, 5). c. ( 1, 2, 3, 6) d. ( 2, 4, 5). Câu 36. Cho phản ứng sau: A +  B  AB . Hỏi nếu tăng nồng độ của A, B lên hai lần thì tốc độ phản ứng tăng lên 32 lần. Vậy  bằng: a. 2 b. 3 c. 4 d. 5 Câu 37. Hòa tan 10,8 gam Al trong H2SO4 vừa đủ thu được dung dịch A. Tính thể tích của dung dịch NaOH 0,5M phải thêm vào dung dịch A để có được kết tủa sau khi nung đến khối lượng không đổi cho ra một chất rắn có khối lượng 10,2 gam. a. 1.2 lít và 2,8 lít b. 1,2 lít c. 0.6 lít và 1.6 lít d. 1,2 lít và 1,4 lít. Câu 38. Để điều chế HI người ta dùng phản ứng nào trong các phản ứng hoá học sau: to 1. HCl + KI  HI + KCl.  (2)H2 + I2  2HI.  to to (3). H3PO4 + 3KI  3HI + K3PO4.  (4) H2SO4 đặc + 2 KI  2HI + K2SO4.  a. 1,2 b. 2, 4 c. 2. d. 3,4 Câu 39. Để điều chế ra chất sinh hàn ( Frêon) thì tiến hành : a. Thế Mêtan. b. Phân hủy Benzen. c. Crăckinh prôpan. d.Thuỷ phân Canxicacbua. Câu 40. Để điều chế T.N.T thì : a. Nitrô hoá sau đó mêtyl hoá. b. Mêtyl hoá sau đó trinitro hoá. c. Mêtyl hoá sau đó nitro hoá. d. Ankyl hoá sau đó nitro hoá. Câu 41. Một lít cồn 92o tác dụng với Na dư. Biết dR = 0,8g/ml. Thể tích của H2 tạo ra là: a. 224lít b. 224,24 lít c. 228,98 lít d. 179,2lít. Câu 42. Bốn ống nghiệm đựng các hỗn hợp sau: (1). Benzen + phênol. (3). Anilin + dung dịch NaOH, (2). Anilin + ddH2SO4 lấy dư. (4). Anilin + H2O.
  10. Cho biết trong ống nghiệm nào có sự tách lớp. a. 1,2,3. b. 4 c. 3,4 d. 1.3,4 Câu 43. Hỗn hợp gồm 2 amin no đơn chức đồng đẳng liên tiếp phản ứng vừa đủ với 0,1 lít dung dịch H2SO4 1M cho ra một hỗn hợp 2 muối có kl17,4g. Xác định CTPT và khối lượng mỗi amin. a. 4,5g C2H5-NH2 và 2,8g C3H7-NH2. b. 3,1 gam CH3-NH2 và 4,5 g C2H5-NH2. c. 1,55g CH3-NH2 và 4,5g C2H5-NH2. d. 3,1g CH3-NH2 và 2,25g C2H5-NH2.   Câu 44. Trong phản ứng thuỷ phân sau:CH3 COOC2H5 + H2O  CH3COOH + C2H5OH. Để thu được nhiều  ancol ta nên:(1) thêm H2SO4. (2). Thêm HCl (3). Thêm NaOH. (4) Thêm H2O. Ta thực hiện phương pháp nào? a. (1,2) b. (3,4) c.(3) d. (4). Câu 45. Trộn 6,48g Al với 16 gam Fe2O3 . Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm được chất rắn A. Cho A tác dụng với dung dịch NaOH dư có 2,688 lít khí H2 ( đktc) thoát ra. Vậy H.suất của phản ứng là: a. 100% b. 85% c. 80% d. 75% Câu 46. Hỗn hợp X gồm Fe2O3 và FeO và MgO có khối lượng 4,24 gam trong đó có 1,2gam MgO. Khi cho X phản ứng với CO dư ( phản ứng xảy ra hoàn toàn) ta được chất rắn A và hỗn hợp CO và CO2. Hỗn hợp khí này qua 350ml dd nước vôi trong 0,1M tạo ra 2 gam kết tủa. Khối lượng của Fe2O3 và FeO trong hỗn hợp là: a. 0,8g Fe2O3 và 1,44g FeO. b. 1,6g Fe2O3 và 0,72g FeO. c. 1,6g Fe2O3 và 1,44 g FeO. d. 0,8g Fe2O3 và 0,72g FeO. Câu 47. Cho các phản ứng sau: 1. Zn + Cu2+  Zn2+ + Cu.  3. Cu + Fe2+  Cu2+ + Fe.  2. Cu + Pt2+  Cu2+ + Pt.  4. Pt + 2H+  Pt2+ + H2.  Phản ứng nào có thể xảy ra theo chiều thuận. a. (1), (2). b. (3), (4) c. (1),(2),(3). d. (2), (3). Câu 48. Xicloankan có công thức phân tử là C6H12. Khi cho A thế mono Clo 2 sản phẩm thế khác nhau. CTCT của A là: CH3 a. b. c. d. CH3 CH3 CH3 CH3 CH3 Câu 49. Khi các chất cho ở cột (1 ) cho tiến hành thế mônô clo trong đk kiện ánh sáng và sp chính cho ở cột (2). Hãy ghép đúng chất ban đầu và sản phẩm tương ứng. (1). n – butan. (a). 3 – clo pentan. (2). iso – butan. (b). 2 – clo – 2 – metyl butan. (3). iso – pentan. (c). 2 – clo butan. (d). 1- clo – butan. (e). 2- clo-2-metyl propan. a. . (1-c; 2-e; 3-b). b. ( 1 – c; 2-d; 3-a). c. (1-d; 2-c; 3-a). d.(1-c; 2-e, 3 –a). Câu 50. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm hai hiđrôcacbon mạch hở cùng dãy đồng đẳng hấp thụ hoàn toàn sản phẩm vào 1,8 lít dung dịch Ca(OH)2 0,05M thu được kết tủa và khối lượng của dung dịch tăng 3.78 gam. Cho Ba(OH)2 dư vào dug dịch thu được kết tủa và tổng khối lượng kết tủa của hai lần là 18.85 gam. Hãy đồng đẳng của hai hiđrocacbon có thể là dãy nào sau đây: (1). Ankan. (2). Anken. (3). Ankin (4). Ankađien. (5). Hiđrôcacbon thơm. (6). Xicloankan. a. 1 b. (2,3). c.(3), (4), (5) d. (3, 4). Đáp số : 1-c 11-a 21-c 31-a 41-c 2-c 12-a 22-a 32-d 42-d 3-b 13-c 23-b 33-a 43-b 4-d 14-c 24-d 34-d 44-c 5-a 15-b 25-d 35-b 45-c 6-d 16-c 26-c 36-c 46-c 7-c 17-b 27-a 37-a 47-a 8-b 18-c 28-d 38-c 48-d 9-b 19-a 29-a 39-d 49-a
  11. 10-c 20-b 30-b 40-b 50-c
  12. a. Phương pháp thuỷ luyện b. Phương pháp nhiệt luyện ĐỀ SỐ 4 c. Phương pháp điện phân d. Cả a, b, c đều sai. MÔN HÓA : LỚP 12 - ĐẠI CƯƠNG KIM LOẠI Câu 10. Phương pháp điện phân có thể điều chế được: LÍ THUYẾT : ĂN MÒN KIM LOẠI – ĐIỀU CHẾ a. Tất cả các kim loại b. Kim loại đứng trước Al KIM LOẠI. Câu 1: Cho các trường hợp sau đây: c. Kim loại đứng sau Al d. Kim loại khử yếu. (1). Kẽm tác dụng với dd H2SO4 loãng, thêm một ít dd CuSO4 vào. Câu 11. Để điều chế kim loại từ Al trở về trước trong dãy hoạt động hoá học cần dùng phương pháp: (2). K.loại sắt tiếp xúc với hơi nước ở nhiệt độ cao sẽ xảy ra ăn mòn a. Điện phân nóng chảy b. Điện phân dung dịch. theo kiểu: c. Nhiệt luyện d. Thuỷ luyện. (3). Nối giữa dây Cu và dây Al để trong không khí ẩm. Câu 12: Dùng phương pháp thủy luyện có thể điều chế được nhóm kim (4). Nhúng một thanh Fe vào dung dịch CuSO4. loại nào sau đây? (5). Thép để trong không khí ẩm. a. Li,Cu,Fe,Zn. b. Ag,Cu,Hg,Au. Có bao nhiêu trường hợp cho phía trên thuộc kiểu ăn mòn điện hóa. c. Al,Ca,Mn,Cu. d. Cr,Fe,Al,Pb. A. 2 B.3 C.4 D.5 Câu 13: Có nên không khi đính các mảnh kim loại Cu lên vỏ tàu biển Câu 2. Bản chất của quá trình ăn mòn điện hoá là: làm bằng thép? a. Là quá trình oxi hoá – khử xảy ra trên bề mặt các điện cực a. Nên,vì mảnh kim loại Cu sẽ bị ăn mòn,bảo vệ được vỏ tàu b. Là quá trình oxi hoá – khử xảy ra trực tiếp giữa các chất tác dụng biển. c. Là quá trình oxi hoá xảy ra trên bề mặt các điện cực b. Không,vì Cu nặng làm giảm tốc độ của tàu. d. Là quá trình khử xảy ra trên bề mặt các điện cực. c. Nên,vì Cu bảo vệ được vỏ tàu biển không tiếp xúc với nước Câu 3. Phương pháp bảo vệ ăn mòn chủ yếu của các loại tàu thuyền đi biển. biển là: d. Không,vì Cu đính lên vỏ tàu thì chính vỏ tàu bị ăn mòn. a. Cách li kim loại với môi trường b. Dùng hợp kim chống rỉ. Câu 14: Quá trình nào sau đây là quá trình ăn mòn hóa học? c. Dùng chất chống ăn mòn d. Dùng phương pháp điện a. Sắt bị gỉ. b. Vật bằng gang để lâu trong không khí ẩm bị hoá. ăn mòn Câu 4.Nguyên tắc điều chế kim loại là: c. Vật bằng hợp kim silumin(Al-Si) để lâu trong nước biển. d. Cả a. Oxi hoá kim loại đơn chất b. Khử kim loại đơn chất a,b,c đúng. c. Khử ion kim loại trong hợp chất c. Oxi hoá ion kim loại trong hợp Câu 15: Phản ứng nào xảy ra trong quá trình ăn mòn kim loại ? chất. a. phản ứng thế. b. phản ứng axit-bazơ Câu 5. Có mấy phương pháp điều chế kim loại cơ bản? c. phản ứng phân hủy d. phản ứng oxihóa-khử. a. 1 b. 2 c. 3 d. 4. Câu 16: Nối hai sợi dây đồng và kẽm với nhau và để lâu trong không Câu 6. Phương pháp thuỷ luyện chủ yếu để điều chế kim loại: khí ẩm lâu ngày,hiện tượng gì xảy ra? a. Kim loại có tính khử yếu b. Kim loại có tính khử a. Mối nối bị đứt ra do quá cũ. b. Không có hiện trung bình tượng gì. c. K.loại có tính khử trung bình và yếu d. Kim loại có tính khử c. Mối nối bị đứt ở đầu dây đồng do vật bị ăn mòn điện hóa mạnh. d. Mối nối bị đứt ở đầu dây kẽm do vật bị ăn mòn điện hóa. Câu 7. Phương pháp nhiệt luyện là: Câu 17. Cho các phát biểu sau: a. Dùng chất khử mạnh như: CO,H2, C, Al,. . . để khử ion kim loại (1). Bản chất của ăn mòn điện hóa và ăn mòn hóa học đều là quá trình trong oxit oxi hóa khử. b. Dùng chất khử mạnh như: CO,H2, C, Al,. . . để khử ion kim loại (2). Trong ăn mòn hóa học, electron của kim loại bị ăn mòn được trong oxit ở nhiệt độ cao chuyển trực tiếp đến các chất trong môi trường. c. Dùng chất khử mạnh như: CO,H2, C, Al,. . . để khử ion kim loại (3). Trong ăn mòn điện hóa, electron của kim loại bị ăn mòn chuyển dời trong bazơ đến cực dương và tại đây xảy ra quá trình nhận electron. d. Dùng chất khử mạnh như: CO,H2, C, Al,. . . để khử ion KL trong a. (1) đúng, (2,3) sai. b. (1,2) đúng – (3) sai. bazơ ở nhiệt độ cao. c. (1),(3) đúng; (2) sai. d. (1),(2),(3) đúng. Câu 8. Phương pháp nhiệt luyện chủ yếu dùng để điều chế kim loại: Câu 18. Nối hai thanh Zn và Cu bằng dây dẫn điện và cùng đặt trong a. Kim loại có tính khử yếu b. Kim loại có tính dung dịch H2SO4. khử trung bình Cho các phát biểu sau: c. Kim loại đứng sau Al trong dãy hoạt động hoá học d. Kim loại (1). Zn đóng vai trò là cực âm và tại đây xảy ra quá trình khử Zn thành có tính khử mạnh. Zn2+. Câu 9. Điều chế 1 tấn kim loại Cu từ CuO nên dùng phương pháp:
  13. (2). Cu đóng vai trò là cực dương và tại đây H+ đã bị oxi hóa ( nhận e ) B. Có phản ứng hóa học sảy ra: ( Fe + CuSO4  FeSO4 +Cu). thành khí H2. Sau đó xảy ra ht ăn mòn điện hóa. (3). Khi tháo dây nối hai thanh kim loại ra thì bọt khí H2 không còn thoát C. Có bọt khí xuất hiện, sau đó chậm dần. ra nữa. D. (A,B,C) đều không đúng. (4). Nếu thay dung dịch H2SO4 bằng dung dịch NaCl thì quá trình ăn Câu 27. Cho Mg dư vào dd chứa đồng thời Cu2+, Fe3+ và Ag+. Có các mòn không xảy ra nữa phản ứng xảy ra như sau: (5). Trong thí nghiệm trên: xuất hiện một dòng điện từ điện cực Zn sang điện cực Cu. ( 1). Mg + Cu2+  Mg2+ + Cu. (2). Mg + Fe2+  Mg + (6). Ở thí nghiệm trên: bọt khí thoát ra ở bản kẽm. Fe. Có bao nhiêu phát biểu không đúng. (3). Mg + Fe3+  Mg2+ + Fe2+. (4). Mg + 2Ag+  Mg2+ + A. 3 B.4 C.5 D.6 2Ag. Câu 19. Khi đặt hợp kim Fe-C như các vật bằng gang, thép thì quá trình Thứ tự phản ứng hóa học nào sau đây là đúng: nào sau đây xảy ra ở điện cực dương: A. ( 4), (3), (2), (1). C. (4), (3), (1), (2). A. Fe  Fe2+ + 2e. B. 2H+ + 2e  H2. B. (1), (3), (2), (4). D. (3), (2), (1), (4). - C. O2 + 2H2O + 4e  4OH . D. C  C4+ + 4e. Câu 28. Cho hỗn hợp Al và Mg vào dd FeSO4. Sau phản ứng thu được n+ o Câu 20. Quá trình : M + ne  M . chất rắn A và dd B. Thành phần của A và B phù hợp với thí A. Là quá trình khử ; bản chất của ăn mòn điện hóa. nghiệm. B. Là quá trình oxi hóa; bản chất của quá trình điều chế kim loại. A. rắn A gồm Al, Mg, Fe. dd B gồm ion Al3+, SO42-. C. Là quá trình khử: bản chất của quá trình điều chế kim loại. B. Rắn A gồm Mg và Fe. dd B: Al3+ và SO42- D. Là quá trình oxi hóa; bản chất của quá trình ăn mòn điện hóa. C. Rắn A gồm Mg và Fe Dd B: Al3+, Mg2+ và SO42- Câu 21. Trong quá trình điện phân dung dịch Pb(NO3)2 với điện cực trơ, D. Rắn A gồm Fe. Dd B gồm Al3+, Mg2+, Fe2+ và SO42-. ion Pb2+ di chuyển về Câu 29. Các phương trình phản ứng hóa học nào sau đây là đúng: A. Catot và bị oxi hóa. B. Anot và bị oxi hóa. (1). 2Na + CuSO4  Na2SO4 + Cu. C. Catot và bị khử. D. Anot và bị khử. Câu 22. Chọn phát biểu không đúng: (2). Cu + 2AgNO3  Cu(NO3)2 + 2Ag. A. ăn mòn kim loại là sự phá hủy kim loại và hợp kim dưới tác (3). Fe + ZnSO4  FeSO4 + Zn. dụng của môi trường xung quanh. (4). Fe(NO3)2 + 3AgNO3 dư  Fe(NO3)3 + 3Ag. B. An mòn kim loại là một quá trình hóa học trong đó kim loại bị (5) Ba + 2NaCl  BaCl2 + 2Na ăn mòn bởi các axit trong môi trường không khí. (6) Al (dư) + 3Fe(NO3)3  3Fe(NO3)2 + Al(NO3)3 C. Trong ăn mòn hóa học, kim loai bị oxi hóa thành ion của nó. (7). Mg + CuSO4  MgSO4 + Cu D. An mong kim loại được chia thành hai dạng: ăn mòn hoá học (8). Cu + 2FeCl3  CuCl2 + 2FeCl2. và ăn mòn điện hóa học. A. (2,4,6,7) B. ( 2,3,6,8) C. ( 2,4, 7,8). D. (2,5,6,7). Câu 23. Phản ứng điều chế kim loại nào dưới đây thuộc phương pháp Câu 30. Cho một thanh KL được nối bởi 3 KL theo thứ tự: Fe –Cu – nhiệt luyện: Mg. Được nhúng vào dd H2SO4 loãng. A. C + ZnO  Zn + CO. B.Al2O3  2Al + 3/2 O2.   A. Mg tan trước, sau đó đến Cu. B. Cu tan trước, sau đó đến C. MgCl2  Mg + Cl2 2-  D. Zn + 2Ag(CN)2-  Mg. Zn(CN) 4 + 2Ag. C. Mg tan trước, sau đó đến Fe. D. Fe tan trước, sau đó đến Câu 24. Tính chất chung của ăn mòn hóa học và ăn mòn điện hóa: Cu. A. Đều có phát sinh dòng điện . Câu 31. nhúng hai lá KL Zn và Cu vào trong dd H2SO4 loãng rồi nối B. e của KL được chuyển trực tiếp sang môi trường tác dụng. hai KL bằng một dây dẫn. Khi đó sẽ có. C. Đều là quá trình oxi hóa khử. A. Dòng electron chuyển từ là Cu sang lá Zn. D. A,B,C đều đúng. B. Dòng electron chuyên từ lá Zn, sáng lá đồng qua dây dẫn. Câu 25. Khi đặt một hợp kim Mg-Fe trong môi trường nước biển. Quá C. Dòng ion trong dd chuyển về lá Cu trình xảy ra ở điện cực dương: D. (B,C) cùng xảy ra. A. 2H+ + 2e  H2. C. 2H2O + O2 + 4e  4OH- Câu 32. để một hợp kim tạo nên từ hai chất cho duới đây trong không B. 2H2O - 2e  2OH + H2 D. H2O – 2e  2H+ + ½ O2. - khí ẩm. Hợp kim sẽ bị ăn mòn điện hoá khi hai chất đó là: Câu 26. Khi nhúng một vật bằng Fe trong dd H2SO4 loãng có sẵn vài A. Fe và Cu B. Fe và C C. Fe và Fe3C D. tất cả đúng. giọt dd CuSO4. Hiện tượng nào sau đây đúng: Câu 33. Trong không khí ẩm, vật làm bằng chất liệu nào cho dưới đây A. Có phản ứng hóa học xảy ra: ( Fe + H2SO4  FeSO4 + H2), xảy ra hiện tượng ăn mòn điện hoá? sau đó xảy ra ht ăn mòn điện hóa.
  14. A. Tôn ( sắt tráng kẽm). B. Fe nguyên chất A. Dòng điện trên catôt B. điện cực C. Bình điện phân D. Dây dẫn điện. C. Sắt tây ( sắt tráng thiết). D. Hợp kim gồm Al và Fe. Câu 44. Khi điện phân dung dịch CuCl2 ( điện cực trơ) thì nồng độ dd Câu 34. Một sợi dây dài bằng thép có hai đầu A, B. Nối đầu A vào một biến đổi như thế nào? sợi dây bằng nhôm và nối đầu B vào một sợi dây bằng đồng. Hỏi A. tăng dần B. Giảm dần C. Không đổi khi để sợi dây này trong không khí ẩm thì ở các chỗ nối thép bị D. Chưa khẳng định được vì câu hỏi chưa rõ C% hay CM. ăn mòn điện hoá ở đầu nào? xem hình vẽ. Câu 45. Điện phân dd nào sau đây thì sẽ điều chế được KL tương ứng. đầu A Đầu B A. NaCl B. CaCl2 C. AgNO3 ( điện Al Cu cực trơ). D. AlCl3 Câu 46. Cách nào sau đây có thể giúp người ta tách lấy Ag rakhỏi hỗn A. đầu A B. đầu B C. Ở cả hai đầu. D. Không có hợp gồm Ag và Cu. đầu nào bị ăn mòn. A. Ngâm hỗn hợp vào lượng dư dd AgNO3. Câu 35. Ngâm một lá sắt vào dd axit HCl sẽ có hiện tượng sủi bọt khí B. Ngâm hỗn hợp vào lượng dư dd FeCl2 H2. Bọt khí sủi ra nhanh nhất thì thêm vào chất nào? C. Nung hỗn hợp với oxi dư rồi hòa tan hỗn hợp thu được vào dd A. nước B. dd CuSO4 C. dd NaCl D.dd ZnCl2 HCl. Câu 36. Bản chất của ăn mòn hoá học và ăn mòn điện hoá học giống và D. ( A,B,C) đúng. khác nhau như thế nào? Câu 47. Nung quặng pirit FeS2 trong không khí thu được chất rắn là: A. Giống là cả hai đều phản ứng vơi dd chất điện lí và không có A. Fe và S B Fe2O3 C. FeO D. phát sinh dòng điện. Fe2O3 và S. B. Giống là cả hai có sự ăn mòn, khác là có và không phát sinh Câu 48. từ dd Cu(NO3)2 có thể điều chế Cu bằng cách nào? dòng điện. A. Dùng Fe để khử Cu2+ trong dd Cu(NO3)2. C. Giống là cả hia đều phát sinh dòng điện, khác là chỉ có ăn B. Cô cạn dd rồi nhiệt phân muối rắn Cu(NO3)2 mòn hoá học mới chỉ là quá trinh oxi hoá khử. C. Cô cạn dd rồi điện phân nóng chảy Cu(NO3)2 D. Giống là cả hai đều là quá trình oxi hoá khửm khác là có và D. A,B,C đều đúng. không có phát sinh dòng điện. Câu 49. Từ dd AgNO3 có thể điều chế Ag bằng cách nào? Câu 37. Cách li KL với môi trường là một trong những phuơng pháp để A. Dùng Cu để khử Ag+ trong dd. chống ăn mòn KL. Cách làm nào sau đây thuộc về pp này? B. Thêm kiềm vào dd thu được Ag2O rồi dùng khí H2 để khử A. Phủ mộtlớp sơnhay vecni lênKL Ag2O ở nhiệt độ cao. B. Mạ một lớp KL ( Cr hay Ni) lên KL. C. Điện phân dd AgNO3 với điện cực trơ. D. A,B,C C. tạo một lớp màn hợp chất hóa học bền vững lên KL ( như oxit đều đúng kim loai hay phôtphat KL). D. A, B,C đều đúng. Câu 50. Đi từ chất nào sau đây có thể điều chế KL Na bằng phương Câu 38. M là KL. Phương trình sau đây : Mn+ + ne  M Biễu diễn : pháp điện phân nóng chảy. A. tính chất hoá học chung của KL. B. Nguyên tắc điều A. Na2O B. Na2CO3 C. NaOH D. chế KL. NaNO3 C. Sư khử KL. D. Sự oxi hoá KL. Câu 39. Phương pháp thuỷ luyện là phương pháp dung KL có tính khử mạnh để khử ion kim loạ khác trong hợp chất nào. A. muối ở dạng nóng chảy. B. Dd muối C. Oxit KL D. Hiđrôxit KL. Câu 40. Muốn điều chế Pb thep ph.pháp thuỷ luyện người ta cho KL nào vào dd Pb(NO3)2. Trang 3 A. Na B. Cu C. Fe D. Ca Câu 41. Phuơng pháp nhiệt luyện là phương pháp dùng chất khử như C, Al, CO , H2 ở nhiệt độ cao để khử ion KL trong hợp chất. Hợp chất đó là. A. Muối rắn B. Dd muối C. Oxit kimloại D. Hiđrôxit kimloại. Cau 42. Những KL nào sau đây có thể điều chế bằng phương pháp nhiệt luyện nhờ chấtkhư CO đi từ oxit KL tương ứng. A. Al và Cu B. Mg và Fe C. Fe và Ni D. Ca và Cu Câu 43. Có thể coi chất khư trong phương pháp điện phân là:
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2