Bài giảng Hoá hữu cơ A: Chương 2 - GS. TS. Phan Thanh Sơn Nam
lượt xem 2
download
Bài giảng Hoá hữu cơ A: Chương 2 cung cấp những kiến thức như hiệu ứng cảm ứng; hiệu ứng liên hợp; hiệu ứng siêu liên hợp; hiệu ứng không gian; tính acid của phenols; tính acid của carboxylic acid;...Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Hoá hữu cơ A: Chương 2 - GS. TS. Phan Thanh Sơn Nam
- HÓA HỮU CƠ A Biên soạn: GS. TS. Phan Thanh Sơn Nam Phụ trách môn học: TS. Nguyễn Trần Vũ BM Hóa hữu cơ, Khoa Kỹ thuật hóa học, Trường Đại học Bách Khoa – ĐHQG TP.HCM Phòng 211 B2 ĐT: 38647256 ext. 5681 Email: ntvu@hcmut.edu.vn 1
- CHƯƠNG 2 – HIỆU ỨNG TRONG HCHC Hiệu ứng Không gian Điện tử Cảm ứng Siêu liên hợp Liên hợp 2
- CHƯƠNG 2 – HIỆU ỨNG HIỆU ỨNG CẢM ỨNG (Inductive effect – I) Liên kết C-C trong n-butane: hầu như không phân cực Đưa –F vào C1: hút điện tử về - phía F phân tử bị phân cực + ''+ '+ '''+ Hiệu ứng cảm ứng (I): sự dịch chuyển mật độ điện tử dọc theo trục liên kết σ do sự khác nhau về độ âm điện của các nguyên tử, nhóm nguyên tử trong phân tử 3
- CHƯƠNG 2 – HIỆU ỨNG HIỆU ỨNG CẢM ỨNG • X có độ âm điện lớn hơn C • Z có độ âm điện nhỏ hơn C • Cặp điện tử liên kết bị hút về • Cặp điện tử liên kết bị hút về phía X phía C X gây hiệu ứng cảm ứng Z gây hiệu ứng cảm ứng âm (-I) lên phần còn lại dương (+I) lên phần còn lại và những nhóm mang và những nhóm mang điện tích điện tích âm, ví dụ -O- 4 dương, ví dụ -N+H3
- CHƯƠNG 2 – HIỆU ỨNG HIỆU ỨNG CẢM ỨNG -I tăng -I tăng 5
- CHƯƠNG 2 – HIỆU ỨNG HIỆU ỨNG CẢM ỨNG • Hiệu ứng cảm ứng giảm nhanh chóng theo độ dài mạch carbon Chịu -I không đáng kể Chịu -I mạnh Ka.105 CH3CH2CH2COOH 1.5 Nhìn chung, -I càng mạnh, CH3CH2CH(Cl)COOH 139 tính acid của -COOH, -OH CH3CH(Cl)CH2COOH 8.9 càng mạnh và tính base ClCH2CH2CH2COOH 3.0 của -N càng yếu • Các nhóm alkyl luôn đẩy điện tử (+I), tăng dần từ bậc 1 đến bậc 3 -CH3 < -CH2CH3 < -CH(CH3)2 < -C(CH3)3 6
- CHO H OH HO H H OH CH3 7
- Cl (R) OH H3 C (S) CH3 HO Br 8
- CHO S H (R) OH HO (S) H H (R) OH CH3 9
- CHƯƠNG 2 – HIỆU ỨNG HIỆU ỨNG LIÊN HỢP (Conjugation effect – C) Hệ liên hợp (conjugated systems) Các orbital p xen phủ hình thành liên kết π đồng thời cũng xen phủ với nhau các điện tử của liên kết π được giải tỏa đều trên toàn hệ liên hợp 10
- CHƯƠNG 2 – HIỆU ỨNG HIỆU ỨNG LIÊN HỢP (Conjugation effect – C) H H H C C O C C C H H O có độ âm điện lớn hơn C Điện tử trên hệ liên hợp bị hút về liên kết C=O Nhóm C=O gây hiệu ứng liên hợp âm (-C) lên hệ liên hợp 11
- CHƯƠNG 2 – HIỆU ỨNG HIỆU ỨNG LIÊN HỢP (Conjugation effect) Nhóm gây hiệu ứng -C lên hệ liên hợp •Chứa liên kết π với nguyên tố có độ âm điện lớn: -CH=O, - C(R)=O, -COOH, -COOR, -CN, -NO2 (cũng -I lên trục C-C) •Carbocation –CR2+ (cũng -I) •Vòng thơm, alkenes, alkadienes Nhóm gây hiệu ứng +C lên hệ liên hợp •Liên hợp với nguyên tử còn điện tử tự do trên orbital p: Cl, Br, OH, OR, O-, SH, SR, NH2, NHR, NR2 (nhưng -I lên trục C-C) •Vòng thơm, alkenes, alkadienes 12
- CHƯƠNG 2 – HIỆU ỨNG HIỆU ỨNG LIÊN HỢP 13
- CHƯƠNG 2 – HIỆU ỨNG HIỆU ỨNG LIÊN HỢP NH2 14
- CHƯƠNG 2 – HIỆU ỨNG HIỆU ỨNG LIÊN HỢP +C tăng +C tăng 15
- CHƯƠNG 2 – HIỆU ỨNG HIỆU ỨNG LIÊN HỢP < Độ linh động của H cuối mạch -C hầu như không đổi Hiệu ứng liên hợp không thay đổi khi kéo dài mạch liên hợp Mức độ ảnh hưởng của I được xác định dựa trên khoảng cách, trong khi của C dựa trên vị trí nhóm chức Hiệu ứng C nhìn chung có mức độ ảnh hưởng mạnh hơn I 16
- CHƯƠNG 2 – HIỆU ỨNG HIỆU ỨNG SIÊU LIÊN HỢP (Hyperconjugation effect – H) Cặp e liên kết Ca-H dịch chuyển về phía orbital p của carbocation / gốc tự do / C=C / C≡C Càng nhiều Ca-H, hiệu ứng +H càng mạnh 17
- CHƯƠNG 2 – HIỆU ỨNG HIỆU ỨNG SIÊU LIÊN HỢP (Hyperconjugation effect – H) • Nhìn chung hiệu ứng H có sức ảnh hưởng hơn hiệu ứng I Khả năng đẩy điện tử -CH3 > -CH2CH3 > -CH(CH3)2 > -C(CH3)3 • Hiệu ứng H đặc biệt quan trọng khi xét độ bền của các carbocation, hướng tạo thành sản phẩm chính trong phản ứng cộng vào alkene bất đối xứng • Bên cạnh Ca-H gây hiệu ứng +H thì Ca-F gây hiệu ứng -H 18
- CHƯƠNG 2 – HIỆU ỨNG HIỆU ỨNG KHÔNG GIAN (Steric effect) Loại 1: những nhóm thế có kích thước lớn, cồng kềnh cản trở phản ứng hóa học 19
- CHƯƠNG 2 – HIỆU ỨNG HIỆU ỨNG KHÔNG GIAN (Steric effect) Loại 1: những nhóm thế có kích thước lớn, cồng kềnh cản trở phản ứng hóa học CH3 CH3 O O + H2N OH HO N O + H2O CH3 CH3 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài Giảng Hóa Hữu Cơ 1 - Chương 4
7 p | 745 | 235
-
Bài giảng Hóa học đại cương A: Phần 2 - Hoàng Hải Hậu
95 p | 76 | 8
-
Bài giảng Hoá học hữu cơ 2: Chương 22 - TS. Trần Hoàng Phương
25 p | 9 | 5
-
Bài giảng Hoá hữu cơ A: Chương 6 - GS. TS. Phan Thanh Sơn Nam
14 p | 9 | 3
-
Bài giảng Hoá hữu cơ A: Chương 12 - GS. TS. Phan Thanh Sơn Nam
30 p | 6 | 3
-
Bài giảng Hoá hữu cơ A: Chương 13 - GS. TS. Phan Thanh Sơn Nam
41 p | 13 | 2
-
Bài giảng Hoá hữu cơ A: Chương 11 - GS. TS. Phan Thanh Sơn Nam
49 p | 10 | 2
-
Bài giảng Hoá hữu cơ A: Chương 10 - GS. TS. Phan Thanh Sơn Nam
37 p | 9 | 2
-
Bài giảng Hoá hữu cơ A: Chương 9 - GS. TS. Phan Thanh Sơn Nam
76 p | 8 | 2
-
Bài giảng Hoá hữu cơ A: Chương 8 - GS. TS. Phan Thanh Sơn Nam
56 p | 15 | 2
-
Bài giảng Hoá hữu cơ A: Chương 7 - GS. TS. Phan Thanh Sơn Nam
22 p | 3 | 2
-
Bài giảng Hóa hữu cơ: Chương 8 - Hợp chất diazonium
12 p | 12 | 2
-
Bài giảng Hoá hữu cơ A: Chương 5 - GS. TS. Phan Thanh Sơn Nam
59 p | 13 | 2
-
Bài giảng Hoá hữu cơ A: Chương 4 - GS. TS. Phan Thanh Sơn Nam
20 p | 13 | 2
-
Bài giảng Hoá hữu cơ A: Chương 3 - GS. TS. Phan Thanh Sơn Nam
17 p | 10 | 2
-
Bài giảng Hóa hữu cơ: Chương 9 - Các hợp chất dị vòng
22 p | 11 | 2
-
Bài giảng Hoá hữu cơ A: Chương 1 - GS. TS. Phan Thanh Sơn Nam
39 p | 21 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn