intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Hoá sinh Tổ chức thần kinh - Đoàn Trọng Phụ

Chia sẻ: Thiendiadaodien Thiendiadaodien | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:26

63
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng trình bày những nội dung chính sau: Đặc điểm thành phần hoá học của tổ chức thần kinh, đặc điểm chuyển hoá của não, các chất trung gian dẫn truyền của tổ chức thần kinh. Mời các bạn cùng tham khảo để biết thêm các nội dung chi tiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Hoá sinh Tổ chức thần kinh - Đoàn Trọng Phụ

  1. HOÁ SINH  TỔ CHỨC THẦN KINH ĐOÀN TRỌNG PHỤ
  2. HOÁ SINH TỔ CHỨC THẦN KINH (TCTK)           I­ Đặc điểm thành phần hoá học của TCTK  II­ Đặc điểm chuyển hoá của Não  III­ Các chất trung gian dẫn truyền của TCTK
  3. I­ ĐẶC ĐIỂM THÀNH PHẦN HOÁ HỌC  CỦA TCTK  * Khác nhau ở các vùng khác nhau: chất xám ≠ chất trắng, TKTW  ≠ TKNV… * Chú ý: Nđ Protid: chất xám (1/2P.khô) > chất trắng (1/3P.khô) Nđ Lipid: chất trắng (1/2P.khô) > chất xám (1/3P.khô) 1­ Protid  2­ Glucid  3­ Lipid 4­ Chất vô cơ
  4. 1­ Protid  Chiếm 40%P.khô/não. Đã tách được 100 protid hoà tan  Bao gồm:  Proteid: nucleoproteid: Nđ.AN cao (có l.q với trí nhớ), ­ lipoprotein, glycoprotein, proteolipid ( ở myelin),  phospholipoprotein (ở màng)  Protein: neuroalbumin, neuroglobin, protein cationic, protein của  TCLK…   * Các protein mới phát hiện,  Có liên quan với trí nhớ:  Protein S100, có nhiều ở TBTK đệm Protein 14­3­2, có nhiều ở chất xám Các yếu tố phát triển TK: yếu tố β… Peptid (Neuropeptid)  * Các neuromediators mới phát hiện 
  5. * Các neuropeptid mới phát hiện   Các peptid hormon:  Các peptid đường tiêu hoá: Gastrin,  Secretin,Cholecystokinin…  Các peptid có liên quan với trí nhớ Catabatmophobin (15 AA) Scotophobin Các peptid có liên quan với cảm giác đau Encephalin, Endorphin: 5 AA, giảm đau giống  opiat nhưng không gây nghiện Các peptid có liên quan với giấc ngủ Peptid gây ngủ Các peptid có liên quan với hành vi, nhân cách: TRF, Somatostatin Aminoacid Glu, Asp có nồng độ cao
  6. 2­ Lipid ­ Chiếm 51­55%P.khô/não, ở chất trắng > chất xám ­  Gồm cholesterol, cerebrosid, phospholipid  (phosphoglycerid, sphingolipid) ­ Myelin (chứa cholesterol, phospholipid,  sphingomyelin)  ở sợi myelin 3­ Glucid Khoảng 1%, gồm Glycogen, Glc, Gal,… 4­ Chất vô cơ
  7. II­ ĐẶC ĐIỂM CHUYỂN HOÁ CỦA NÃO           1­ Hô hấp của Não  2­ Chuyển hoá Glucid  3­ Chuyển hoá Protid 4­ Chuyển hoá Lipid 
  8. 1­ Hô hấp của não * Não hô hấp mạnh : ­ Tiêu thụ Oxy lớn: chiếm 2­3%P, tiêu thụ 20­25% tổng lượng  oxy tiêu thụ khi nghỉ (200­240ml). ậ trẻ em ( Toàn bộ não (1500g) sẽ tiêu thụ: 3,7x15 = 55,5 mlO2  * Nhu cầu oxy: tăng khi hưng phấn, kích thich, giảm khi ức chế, gây  mê  ­> Não rất nhạy cảm với tình trạng thiếu  oxy: Thời gian chịu đựng thiếu oxy  6 phút: tổn thương không hồi phục
  9. 2­ Chuyển hoá Glucid * Bình thường, năng lượng hoạt đ  ộng của não hầu như chỉ do  Glucose cung cấp * Chuuyển hoá glucid chủ yếu là áI khí: TSHH #1, tiêu thụ Oxy  lớn,  > 90% Glc bị oxy hoá thành CO2 và H2O * Lượng Glc dự trữ của não (khoảng 750 mg) chỉ đủ dùng trong  10 phút:100g não tiêu thụ 5mg Glc/1phút. Toàn bộ nã0 (1500g)  sẽ tiêu thụ: 5mg x15 = 75mg.  * Vì vậy: ­ Não rất nhạy cảm với tình trạng thiếu Glc/thiếu năng lượng.  Khi đó não dễ bị ức chế và hôn mê ­> Gây shock Insulin để cắt cơn động kinh/thao cuồng. ­ Não cần nhiều Vit. B1 để chuyển hoá áI khí Glucid. Thiếu B1  dẫn đến tê phù (Beri beri) do ứ đọng pyruvic. ­  
  10. 3­ Chuyển hoá Protid   * Chuyển hoá protid diễn ra mạnh: Tốc độ đổi mới protid của não cao: T1/2 khoảng 65h,  hơn của h.thanh 3 lần, của protid khác 20 lần; của chất xám >  chất trắng, tăng khi kích thích, giảm khi ức chế * Chuyển hoá aminoacid diễn ra mạnh và theo nhiều hướng để:  t.h protein, peptid; t.h amin sinh học; t.hợp mediator * Chuyển hoá của Glu và Asp có ý nghĩa đặc biệt Glu có thể: ­ khử amin oxy hoá thành CG +NH3, ­ Amin hoá  thành Gln, ­ Khử CO2 thành GABA, ­ Trao đổi amin,   ­ Biến  đổi thành His, Asp, Arg, Pro, Ala, ­ T.h Glutathion    * NH3 còn được tạo thành từ chu trình purin nucleotid. Quá trình này diễn ra mạnh khi thiếu oxy và thiếu máu cục bộ 
  11. Chu trình Purin nucleotid NH 3 AMP IMP Fumarat Deaminase GTP + Aspartat Syntetase Adenosuccinose GDP +Pi Fumarase ADENYLSUCCINAT GOT MDH Malat Oxaloacetat NAD NADH
  12. 4­ Chuyển hoá Lipid   * Thành phần Lipid não tương đối ổn định nên tốc độ đổi mới  Lipid của não thấp * Chuyển hoá của cholesterol, cerebrosid,  phosphatidylethanolamin và sphingomyelin diễn ra chậm.  * Trong các phospholipid của chất xám, tốc độ đổi mới lớn nhất  là phosphatidylcholin, phosphatidylinositol. * Náo trưởng thành chứa nhiều cholesterol (25g). Lượng  cholesterol của não trẻ sơ sinh (2g) tăng nhanh trong những  năm đầu (3 lần) sau đó giảm và ổn định. ­  
  13. III­ CÁC CHẤT TRUNG GIAN DẪN TRUYỀN  CỦA TCTK      (Mediator, neuromediator, Neurotransmitters, M)          * Kháiquát: 1­ Phổ các M ngày càng mở rộng, đã biết > 40 M 2­ Một số M còn là hormon hoặc amin sinh học,,, 3­ Cơ chế tác dụng:  ­ Khi gắn với receptor (R) đặc hiệu, M thể hiện tác dụng qua  Sự mở kênh ion (là một phần của R) Các thông tin 2 (AMPc, GMPc) ­ Có một số type R khác nhau cho một M ­> M thể hiện tác  dụng khác nhau ở các tổ chức khác nhau. Vd Adrenalin 4­ Chất kháng chất trung gian (Antimediators) 5­ Phân loại: M hưng phấn và M ức chế   * Một số M:
  14. 1­ Acetylcholin (ACh)   Vai trò M của Ach   ­ Ach là M của các neuron trước hạch và một số neuron  sau hạch của HTTKTV;  ­ Ach là M của các neuron vận động của cơ xương và  neuron của một số phần của TKTW, ví dụ thể lưới. ­ Ach còn có liên quan với sự tự nhận thức và chú ý
  15. Tổng hợp và phân huỷ Acetylcholin (ACh) AcetylCoA CoASH CH3COSCoA Cholin acetylase Cholin Acetylcholin(ACh) + + (CH3) N-CH2-CH2-OH (CH3) N-CH2-CH2-OCO-CH3 Acetylcholin esterase (AChE) H2O Acetic CH3COOH
  16. Tổng hợp và phân huỷ ACh Được tổng hợp ở màng trước sinaps từ Cholin và AcetylCoA dưới  tác dụng của Cholin acetylase  Được đóng gói trong các xoang sinaps, mỗi xoang chứa 2000­4000  pt ACh Được giảI phóng khi có xđtk, để gf.1xoang cần 4 ion Ca,  độc tố độc thịt ức chế sự gf. Ach Đến gắn với R đh ở màng sau, gây khử cực màng sau  Có 2 type R: Nicotinic và Muscarinic Khi gf. 200­300 xoang sẽ đủ để k.h với 1 triệu R/màng sau Bị phân huỷ bởi Acetylcholin esterase (AChE), gồm 4 DĐV, mỗi  DĐV phân huỷ 16 pt Ach/ ms.TTHĐ gồm 2 phần: phần anion để  gắn với Ach và phần esterase để thuỷ phân Ach.  Cholin và Acetat được sử dụng lại
  17. Các chất ức chế AChE Các chất ức chế cạnh tranh (thuận nghịch): gắn với phần anion  của TTHĐ cuả E, làm cho ACh không gắn vào được, do đó làm  tăng tác dụng của ACh  Ví dụ: Các thuốc Eserin, Proserin, Prostigmin trong điều trị  nhược cơ, yếu cơ mãn đi kèm với teo cơ Các chất ức chế không cạnh tranh (không thuận nghịch): gắn với  ohần esterase của TTHĐ của E, tạo thành phức hợp bền vững,  gồm: ­ Các alkylphosphat: thuốc diệt côn trùng TEPP (Tetraethylpyrrophosphat)  DFP (Diisopropylfluorophosphat) ­ Các phosphonat /phospho h.cơ: các chất độc, khí độc TK  Tabun, Sarin, Soman GiảI độc: Atropin và 2PAM (2pyridin aldoxim methyl iodat) * AChE  và CHE trong LS
  18.   2­ Catecholamin Tổng hợp catecholamin (Dopamin, Noradrenalin=Norepinephrin, Adrenalin=Epinephrin)
  19. ThoáI biến Catecholamin
  20. Ghi chú TH: tyrosin hydrolase DHPR: dihdropteridin reductasse  MAO: monoaminooxydase COMT: catechol­oxy­methyl­transferase H2B: dihydrobiopterin H4B: tetrahydrobiopterin DOPAC: dihydrophenylacetic acid MHPG: 3­methoxy3­hydroxyphnylglycol Epinephrin: Adrenalin Norepinephrin: Noradrenalin
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2